Tiết: 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
- Phân biệt căn thức và biểu thức dưới dấu căn; Biết điều kiện để xác định là ; Hiểu được hằng đẳng thức
- Tìm được điều kiện của biến để căn thức xác định; Vận dụng được hằng đẳng thức khi tính được căn bậc hai của một số là bình phương của số khác hoặc một biểu thức là bình phương của một biểu thức khác
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tỉ mỉ, tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi ? 3
- HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: Hằng đẳng thức 1 và 2 ở lớp 8, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giá trị tuyệt đối ở lớp 7
III. Tiến Trình bài học:
1. Ổn định: 9A . 9B . . . 9C
2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm trong mỗi trường hợp sau nếu có
a) x = 9; b) x = 0; c) x = -81
kết quả: ;
HS 2: Làm bài 3b),d)/6: kết quả b) x ; d) x
3. Bài mới:
Ngày soạn: 11/ 08 / 2010 Ngày dạy: 13/ 08 / 2010 Tiết: 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: - Phân biệt căn thức và biểu thức dưới dấu căn; Biết điều kiện để xác định là ; Hiểu được hằng đẳng thức - Tìm được điều kiện của biến để căn thức xác định; Vận dụng được hằng đẳng thức khi tính được căn bậc hai của một số là bình phương của số khác hoặc một biểu thức là bình phương của một biểu thức khác - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tỉ mỉ, tính sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi ? 3 - HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: Hằng đẳng thức 1 và 2 ở lớp 8, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giá trị tuyệt đối ở lớp 7 III. Tiến Trình bài học: 1. Ổn định: 9A .. 9B .... 9C 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm trong mỗi trường hợp sau nếu có a) x = 9; b) x = 0; c) x = -81 kết quả: ; HS 2: Làm bài 3b),d)/6: kết quả b) x ; d) x 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Căn thức bậc hai - Hs đọc và trả lời ? 1 - Vì sao AB = ? -GV giới thiệu là một căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn. - Vậy xác định (có nghĩa khi) khi A lấy giá trị như thế nào. - Một HS đọc ví dụ 1. a) xác định khi nào? - Giải bất phương trình Như thế nào? - Chú ý khi chia cả hai vế cho số âm b) xác định khi nào? - Nhận xét gì về x2? - suy ra x2 + 5 như thế nào? - Vậy điều kiện của x là gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm ? 2 -Một HS đọc to ? 1 -HS: Trong tam giác vuông ABC AB2+BC2 = AC2 (đlý Pi-ta-go) AB2+x2 = 52 => AB2 =25 -x2 =>AB =(vì AB>0). -xác định A 0 - HS đọc ví dụ 1 - Khi - Học sinh đứng tại chỗ trình bày. Khi với mọi x x2 + 5 > 0 với mọi x - HS giỏi trả lời xác định khi 1. Căn thức bậc hai: -Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.. xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Ví dụ 1: Tìm điều kiện để a) được xác định b) được xác định Giải: a) xác định khi b) vì x2 + 5 > 0 với mọi x nên luôn xác định với mọi x Hoạt động 2:Hằng đẳng thức - HS làm ? 3 (Đề bài đưa lên bảng phụ) - Nhận xét bài làm của bạn. và a có quan hệ gì? -GV đưa ra định lý. - Để CM ta CM những điều kiện gì? - Hãy CM từng điều kiện. a) Vận dụng hằng đẳng thức như thế nào? - Gọi HS yếu làm bài b) Theo hằng đẳng thức thì bước thứ nhất như thế nào? - Muốn bỏ dấu GTTĐ cần phải có điều kiện gì? - Nhận xét gì về - Vậy - Giới thiệu chú ý ở SGK - Yêu cầu HS tư đọc ví dụ đã giải ở sách giáo khoa SGK. -Hai HS lên bảng điền. a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 -Nếu a<0 thì = - a -Nếu a 0 thì = a -Để CM ta cần CM: - Học sinh yếu trình bày - HS trung bình trả lời - Biết biểu thức trong dấu GTTĐ âm, dương hay không âm < 0 - HS khá giỏi trả lời - HS xem chú ý ở SGK - Học sinh đọc kỹ và giải thích các ví dụ ở trang 9 và trang 10 SGK 2. Hằng đẳng thức Định lý: Với mọi số a, ta có Chứng minh -Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a thì : 0 Ta thấy : Nếu a 0 thì = a, nên ()2 = a2 Nếu a<0 thì = -a, nên ()2 = (-a)2=a2 Do đó, ()2 = a2 với mọi a Hay với mọi a Ví dụ 2: Tính a) b) Rút gọn biểu thức Giải: b) Chú ý:(SGK) 4. Củng cố: Gọi học sinh lên bảng làm các bài tập sau: - Bài 6a,d/10: kết quả a) ; b) (Học sinh trung bình) - Bài 7d/10: kết quả -0,4.0,4 = -0,16 ( Học sinh yếu) - Bài 8a,d /10: kết quả a) , d) 6 – 3a ( học sinh khá giỏi) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc điều kiện có ngĩa của căn thức bậc hai - Nhớ kỹ hằng đẳng thức - Cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối - Xem kỹ tất cả các bài đã giải - BTVN: 6, 7, 8, 9 trang 10 và 11 SGK - Chuẩn bị bài mới: luyện tập (Cách phân tích đa thức thành nhân tử)
Tài liệu đính kèm: