Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần học 28

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần học 28

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Mĩ thuật

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT

- HS nhận biết hình dáng con vật

- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng

- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà Toán

Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.

- Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Hs yếu làm được các phép

 

doc 35 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần học 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn: 12/4/08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng tự do 
nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
- HS nhận biết hình dáng con vật
- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng 
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà 
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số...
- Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Hs yếu làm được các phép
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
- Vở tập vẽ 
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Hs : kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho bài học .
 Hát
6’
1
Hs : quan sát nêu nhận xét .
+ Các dáng khi đi đứng nằm
+ Các bộ phận : đầu, mình
+ HS thấy các con vật khác nhau về hình dáng màu sắc
Gv: Giới thiệu bài
Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự.
6’
2
Gv : Cách vẽ, nặn các con vật.
- Nặn khối chính trước, đầu mình.
- Nặn các chi tiết sau
- Gắn dính từng bộ phận chính và các chi tiết thành con vật....
Hs: Làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau:
5 – 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: số lớn: 205
 Số bé: 82
6’
3
Hs : vẽ , nặn các con vật theo ý thích .
- Vẽ , nặn song trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét đánh giá cho nhau .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn bài tập 2
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 2 = 5 ( phần)
Tuổi của con là:
25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi)
Tuổi mẹ là:
25 + 10 = 35 ( tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi.
 Mẹ: 35 tuổi.
6’
4
Gv : Nhận xét đánh giá . Chọn cùng HS những bài tập đã hoàn thành gợi ý HS nhận xét
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là : 225 – 100 = 125
Đ/s : Số lớn: 125
 Số bé: 100
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán 
Các số có 3 chữ số
Giúp học sinh:
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số 
- Củng cố về cấu tạo số 
Kể chuyện
Đôi cánh của ngựa trắng.
- Dựa vào lời nói của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132
- Tranh minh hoạ sgk.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
Gv : nêu tên số : Hai trăm mười ba.
- Yêu cầu hs lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trực quan của các số đã học.
+ Chẳng hạn 312, 132 và 407
Hs: Quan sát tranh minhhoạ và đọc thầm gợi ý trong sgk.
7’
2
Hs : nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1.
- Nêu kết quả bằng miệng .
Ha: (310) ; Hb: (132)
Hc: (205) ; Hd: (110)
He: (123)
Gv: Kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng.
- Gv kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm.
8’
3
Gv : nhận xét bổ sung .
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
- yêu cầu hs nối các số ứng với cách đọc . 
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
6’
4
Hs : nêu yêu cầu bài 3, làm bài 3.
Tám trăm hai mươi : 820
Chín trăm mười một : 911
Chín trăm chín mươi mốt : 991
Năm trăm sáu mươi : 560
Hai trăm ba mươi mốt : 231
Bảy trăm linh năm : 705...
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
4’
5
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét, sửa sai
Hs: tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện
Những quả đào
Rèn kĩ năng nói:
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu 
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tom tắt 
- Biết cùng bạn phân vai 
 Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
Khoa học
Thực vật cần gì để sống.
Sau bài học, học sinh biết:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Hình trang 114, 115 sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
8’
2
Hs: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện.
Đ1 : Chia đáo / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào
Đ3: Chuyện của Vân
Đ4:Chuyện của Việt
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây.
7’
3
Gv: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập.
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm).
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- Nhận xét.
HS: thảo luận nhóm.
- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Hs dự đoán kết quả thí nghiệm.
6’
4
Hs: tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- Lập tổ trọng tài nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận : sgk.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: NTĐ4: Luyện từ và câu
MRVT: Du lịch- thám hiểm
I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong các trò chơi Du lịch trên sông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4: 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát phiếu cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: ý c.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ trả lời.
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình.
Ngày soạn: 13/4/08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả ( Tập chép )
Những quả đào
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
Toán
Luyện tập
- Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.( dạng với m > 1, n > 1).
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép
- Bảng phụ bài tập 2a.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : Yêu cầu hs viết bảng con Giếng sâu, sâu kim, xong việc
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của hs.
6’
1
Hs : nhìn bảng đọc thầm bài chính tả tìm hiểu nội dung và tìm từ khó viết trong bài chính tả .
- Nêu các từ khó viết , luyện viết vào giấy nháp .
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 -3 = 5 ( phần)
Số bé: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51.
 Số lớn: 136.
7’
2
Gv : hướng dẫn hs tập chép bài chính tả .
- Yêu cầu hs nêu cách viết bài bài chính tả .
Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
Hs: làm bài tập 2
 - HS nêu yêu cầu.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 ( bóng)
Số bóng đèn trắng là:
625 – 250 = 375 ( bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng.
 Đèn trắng: 375 bóng.
8’
3
Hs : nêu cách viết bài chính tả .
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- Viết bài chính tả vào vở .
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 - HS nêu yêu cầu.
Bài giải:
 Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là:
 35 – 33 = 2 (học sinh)
 Số cây lớp 4A trồng là:
 10 : 2 x 35 = 175 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng là:
 175 – 10 = 165 (cây)
 Đáp số: 4A: 175 cây.
 4B: 165 cây.
8’
4
Gv : chấm bài nhận xét .
- Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổlồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
Hs : làm bài 2b. Điền inh hay in
- To như cột đình
- Kín như bảng
- Tình làng
- Chín bỏ.
Hs: Làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu.
- Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán.
- Hs nối tiếp nêu đề toán đã đặt.
- Hs trình bày bài giải.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
So sánh các số có ba chữ số
Giúp HS:
- Giúp HS so sánh số có ba chữ số
- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức.
- Tiếp tục ôn luyện tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25.
- Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các hình vuông to, ác hình vuông nhỏ, cáchình chữ nhật ở bài 132
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
hát 
Gv : đọc cho hs viết số có 3 chữ số
 Hát
6’
1
Gv : Hướng dẫ ... ày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 5: NTĐ2: Hoạt động ngoài giờ.
NTĐ4: Kĩ thuật
Lắp xe nôi (t2)
I, Mục tiêu:
- HS lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quy trình lắp xe nôi?
2, Tổ chức cho HS thực hành:
2.1, HS thực hành lắp xe nôi:
a, Chọn các chi tiết:
- Tổ chức cho HS chọn các chi tiết lắp xe nôi
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi.
- Lưu ý HS khi thực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh...
2.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- HS nêu thứ tự lắp các bộ phận.
- HS nêu quy trình lắp ghép.
- HS trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Ngày soạn: 17/4/08
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 19 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả: (Nghe-viết)
Ai ngoan sẽ được thưởng
Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch êt/êch
Toán
Tỉ lệ bản đồ.
Giúp học sinh: 
- Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
 Hát
6’
1
Hs : đọc tìm từ khó viết trong bài chính tả và nội dung đoạn trích .
- Hướng dẫn hs luyện viết từ khó viết vào bảng con.
Gv: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ .
- Treo các bản đồ lên bảng .
- Cho Hs đọc các tỉ lệ trên bản đồ .
- Gv kết luận : Các tỉ lệ 1 : 10 000 000
1: 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ ...
6’
2
Gv : yêu cầu hs đọc tìm từ khó viết trong bài chính tả và nội dung đoạn trích .
- Hướng dẫn hs luyện viết từ khó viết vào bảng con.
Hs: Làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm.
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là1000cm
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là 1000m.
6’
3
Hs : đọc thầm bài chính tả tìm hiểu nội dung .
- Tìm từ khó viết hay viết nhầm trong bài , viết ra nháp .
- Nghe gv đọc viết bài chính tả vào vở.
- Đổi vở cho nhau sót lỗi chính tả.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Tỉ lệ BĐ
1:1000
1:300
1:10000
1:5000
Đd thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
m
độ dài thật 
1000cm
300dm
10000mm
500m
6’
4
Gv: nhận xét chữa bài tập 2a
- Hướng dẫn hs làm bài tập .
a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở.
Hs: Làm tập 3
- hs nêu yêu cầu
- Nêu cách làm và lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét sửa sai .
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Mi - li – mét
- Nắm được tên gọi kí hiệu, và độ lớn của đơn vị mm
- Nắm được quan hệ giữa cm và mm , giữa m và mm
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật ý nghĩa .
- Hiểu cót truyện , trao đổi được với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
- Lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Hs : tính 1km = 1000m
 Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
Gv : Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km 
Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS
- Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau (độ dài của 1 phần là 1mm)
10mm
1cm = 10mm..
Hs: Đọc thầm đề bài và gợi ý trong sgk.
7’
2
Hs : nêu yêu cầu bài 1,làm bài 2 nêu kết quả .
1cm = 10mm, 1m=1000mm, 
1000mm = 1m, 10mm = 1cm
5cm = 50mm
3cm = 30mm
Gv: ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì , em đã nghe chuyện đó từ ai , đã đọc chuyện đó ở đâu .
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
8’
3
Gv : nhận xét chữa bài , hướng dẫn hs làm bài 2
+ Đoạn thẳng MN dài 60mm
+ Đoạn thẳng AB dài 30mm
+ Đoạn thẳng CD dài 70mm
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
6’
4
Hs : đọc yêu cầu bài 3, làm bài 3.
 Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đ/S: 68mm
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
4’
5
Gv : Gọi hslên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện 
Ai ngoan sẽ được thưởng
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện
 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ
. Rèn kĩ năng nghe. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Giúp HS:
- Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật 
- Biết được mõi loài thực vật có nhu cầu về chất khoán khác nhau 
- Ưng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- 3 tranh minh hoạ sgk 
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Kể lại câu chuyện tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : hướng dẫn hs kể chuyện .
Kể từng đoạn theo tranh
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ? 
- Khi trồng cây , người ta có phải bón thêm cho cây trồng không , làm như vậy để làm mục đích gì ?
- Em biết những loài phân nào dùng để bón cho cây ?..
8’
2
Hs : Kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1+ Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ.
Tranh 2+ Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS.....
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk
7’
3
Gv : tổ chức cho hs thi kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện .
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể hay nhất .
- Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện .
HS: thảo luận nhóm.
+ ) Những loài cây nào cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn ?
Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn ?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ka li hơn ?
+, Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
6’
4
Hs : thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- nhận xét bổ sung cho nhau .
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- kết luận: sgk
2’
Dặn dò
Tiết 4:
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tài vệ sinh môi trường
KT: - HS hiểu về vệ sinh môi trường
* KN: - Biết cách vẽ tranh - Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường
* TĐ: - Biết bảo vệ môi trường 
Luyện từ và câu
MTVT: Du lịch- thám hiểm
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch – thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch và thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh ảnh về vệ sinh môi trường
- Màu vẽ , giấy, vở vẽ , bút chì
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : Giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh.
- Nêu câu hỏi thảo luận.
- Phải làm những công việc gì để môi trường xanh, sạch, đẹp ?
Hs: làm bài tập 1 
- HS nêu yêu cầu.
a. Đồ dung cần cho du lịch: Va ly, cần câu, lều trại, giày thể thao, quần áo, dụng cụ thể thao, nước uống
b. Phương tiện giao thông: Tầu thuỷ, tầu hoả, ô tô, máy bay, xe đạp
c. Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhân viên phục vụ..
6’
2
Hs : quan sát tranh , thảo luận nêu ý kiến .
- Lao động vệ sinh nhà trường, nhà ở, đường làng gõ xóm, phố phường nơi công cộng
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu.
6’
3
Gv : Cách vẽ tranh, vẽ theo nội dung
+ Vẽ người đang làm việc (quét nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây)
Hs: làm bài tập 2 
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều bạt, thiết bị an toàn, quần áo đồ ăn, nước uống, đền pin, dao, bật lửa
b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng dữ.
7’
4
Hs : thực hành vẽ tranh theo chủ đề .
+ Vẽ hình chính phụ sao cho rõ nội dung (chú ý vẽ dáng người phù hợp với các hành động )
- vẽ song trưng bày bài vẽ , nhận xét đánh giá cho nhau .
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm trong đó có một số từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 1, 2.
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Hs trình bày.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 5 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 28
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. Còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • doc28-diep.doc