Tiết 2 + 3 : Tập đọc :
Chuyện bốn mùa.
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc rnh mạch tồn bi; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau cc dấu cu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn ma xun, hạ, thu, đông, mỗi ma một vẻ đẹp ring, đều cĩ ích cho cuộc sống.
- TCTV: Đọc đúng một số từ khĩ, cu văn ngắn.
Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 19 Từ ngày 26/12 đến 30/12/2011 Thứ /ngày Buổi Tiết Mơn Tên bài dạy ND điều chỉnh TL 2 26/12 2011 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn ( Tviệt) Chào cờ tuần 19 Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa Tổng của nhiều số luyện đọc Theo chuẩn KTKN 30’ 40’ 35’ 40’ Chiều 1 2 3 (Tốn) Tốn) ( TV) Ơn tổng của nhiều số Ơn tổng của nhiều số Luyện đọc: Chuyện bốn mùa 40’ 35’ 35’ 3 27/12 2011 Sáng 1 2 3 4 5 Tốn KC Mĩ thuật Đạo đức T/cơng Phép nhân Chuyện bốn mùa GVCB Trả lại của rơi (T1) Cắt,gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T1) nt 40’ 40’ 35’ 35’ 35’ 4 28/12 2011 Sáng 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục Tốn Chính tả Tập viết Thư Trung thu GVCB Thừa số - Tích Tập chép: Chuyện bốn mùa Chữ hoa P nt 40’ 35’ 35’ 40’ 40’ 5 29/12 2011 Sáng 1 2 3 4 Tốn TD LT & C TNXH Bảng nhân 2 GVCB Từ ngữ về các mùa. đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? Đường giao thơng nt 40’ 40’ 35’ 40’ Chiều 1 2 3 (TV) (TV) (Tốn) Luyện đọc: Thư Trung thu Ơn tập: Thừa số - Tích Ơn bảng nhân 2 nt 35’ 35’ 35’ 6 30/12 2011 Sáng 1 2 3 4 5 Tốn Â/nhạc TLV Chính tả SHL Luyện tập GVCB Đáp lời chào, lời tự giới thiệu N- V: Thư Trung thu SHL T19 nt 35’ 40’ 40’ 40’ 35’ Duyệt của chuyên mơn Di Lăng, ngày 25 tháng 12 năm 2011 GVCN Đinh Thị Nga Nguyễn Thị Bích Ngọc Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 2 + 3 : Tập đọc : Chuyện bốn mùa. I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống. - TCTV: Đọc đúng một số từ khĩ, câu văn ngắn. Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : --Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2. -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) - TCTV: Đọc đúng một số từ khĩ, câu văn ngắn. Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm. - Đồng thanh -Nhận xét cho điểm. TIẾT 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Trực quan :Tranh . -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? -Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 Hỏi đáp : -Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ? -GV phát giấy to và bút. -Giáo viên nhận xét. -Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? -Nêu ý nghĩa bài văn ? -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét - Dặn dò- đọc bài. -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng . -Chuyện bốn mùa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . -Chia nhóm thảo luận. -Quan sát. +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -1 em giỏi đọc đoạn 2. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Chia nhóm thảo luận . -Nhóm trưởng nhận giấy bút. -Thảo luận . lên dán bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 4: Tốn: Tổng của nhiều số. I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. BT cần làm: 1(cột 2), 2 (cột 1,,3), 3 (a) - Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 -Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1 : -Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.( khơng làm cột 2 bài tập 2) -Gọi HS nêu cách tính ? -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : - TC : Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. -Tổng của nhiều số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Làm nháp : 12 15 +34 46 40 +29 86 8 98 -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. -Vài em nêu cách nhẩm : 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. Làm vở. -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 24 24 +15 +24 24 60 96 -Các tổng có số hạng bằng nhau. -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng : 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít. -Tổng này có các số hạng bằng nhau, 4 số hạng đều bằng 5 lít, hoặc “Tổng 5l+5l+5l+5l có 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 5l” -Thi đua: cá nhân, tổ. -Xem lại cách tính tổng của nhiều số. LUYỆN THÊM CHIỀU TỐN: 1.Tính : 2 + 9 + 9 = 4 + 6 + 5 = 5 + 7 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 = 2.Điền số : 25kg + kg + kg = 75 kg 6 quả + ,,,,,,,, quả + quả = 18 quả. 3.Tính : 28 42 16 19 +35 27 16 19 10 +16 +16 +18 8 16 19 -Dặn dò- Học tổng của nhiều số. LUYỆN THÊM TIẾNG VIỆT CHIỀU 1/. Cho Hs luyện đọc lại bài Câu chuyện bốn mùa 2/. Tăng cường luyện đọc chính xác cho những em học sinh yếu. Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tốn: Phép nhân. I/ MỤC TIÊU : Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạngbằng nhau thành phép nhân. Biết đọc , viết kí hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. BT cần làm : 1,2 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Thực hành tính tổng của nhiều số . 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. A/ GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi :”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?” -Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi :”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?” -Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn). -Hướng dẫn để học sinh nhận xét. -Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? B/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuye ... oặc 3b. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ 21). 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. -Chuyện bốn mùa -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ, bão táp. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu. -Theo dõi. -3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. -Bác, các cháu. -Các chữ đầu dòng thơ. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng của người. -HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ. -Viết bảng con. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Đọc thầm.Quan sát tranh, làm vở tên các vật theo số thứ tự hình vẽ. -Phát âm đúng tên các vật trong tranh. -Nhận xét. -3-4 em lên bảng làm . cả lớp làm vở. -Nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. SINH HOẠT TẬP THỂ tuần 19 NHẬN XÉT TÌNH HÌNH LỚP TUẦN 19 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TUẦN ĐẾN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “ Lên kế hoạch học ở học kì II » 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng. Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Nhận xét. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc. Hoạt động 2 : Trao đổi vướng mắc trong học tập. Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Lên kế hoach học kì II” -Các tổ đưa ra những hoạt động lớp đã thực hiện -Giáo viên nhận xét. -Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 20. -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 20. -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc, CN. -Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường lớp. - Tham gia làm gĩc học thân thiện . - Mỗi tổ chịu trách nhiệm chăm sĩc một cây hoa -Lớp thi đua học tốt, đi học đều, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập trước khi đến lớp -Đồng ca bài hát đã học -Thảo luậän nhóm.-Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp -Không nghỉ học. -Làm tốt công tác thi đua chào mừng ngày Mừng Đảng, Mừmg Xuân các tổ tìm các hình ảnh đẹp chuản bị làm báo tường LUYỆN THÊM TIẾNG VIỆT CHIỀU; ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Lá thư nhầm địa chỉ. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : Đầu bài và đoạn :Mẹ cầm phong thư xem rồi bảo cho đến hết. Hỏi đáp : -Vì sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ? -Trên phong bì thư cần ghi những gì ? Ghi như vậy để làm gì ? -Đoạn viết có những dấu câu nào ? -Em trình bày như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. - Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài :Lá thư nhầm địa chỉ. -1 em đọc lại. -Vì bóc thư của người khác là không lịch sự. -Ghi họ tên địa chỉ người gửi và họ tên địa chỉ người nhận để thư được chuyển đến đúng. -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang. -Viết hoa đầu câu. Hết đoạn xuống dòng, đầu đoạn viết hoa, viết hoa tên riêng. -Viết bảng :bưu điện, tổ trưởng, vòng về, xa xôi. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. LUYỆN THÊM TỐN CHIỀU 1/. Tính: 2 x 5 = 2 x 4 = 2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 3 = 2 x 9 = 2/. Đàn gà nhà Lan cĩ 5 con, mỗi con cĩ hai cái chân . Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu cái chân? 3/. Ơn bảng nhân 2 Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1). I/ MỤC TIÊU : - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mùng. Cĩ thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản. Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Một số mẫu thiếp chúc mừng. •- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 2.Học sinh : Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì ? Trực quan : Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét các mẫu thiếp chúc mừng. -Mẫu: GV treo bảng quy trình. -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng. -Thiệp chúc mừng có hình gì ? -Mặt thiệp được trang trí và ghi nội dung gì ? -Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà em biết ? -GV đưa mẫu một số thiệp. -Thiệp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : HS biết gấp cắt thiệp chúc mừng. -GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 230 ) +Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng. +Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. - Tổ chức cho HS thực hành làm theo nhóm. Củng cố : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương bài làm đẹp Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét. - Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. - Quan sát. - Hình chữ nhật gấp đôi. - Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” -Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, -Quan sát. -Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. -Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật 10x15 -Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ tuỳ ý mình. -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm . -Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm. -Đem đủ đồ dùng. Chiều tiết 2: Thể dục: Trò chơi bịt mắt bắt dê và nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu. - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay , khớp vai. - Biết cách chơi trị chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ chạy nhẹ theo 1 hàng dọc. -Vừa đi vừa hít thở sâu -Khơiû động xoay cổ chân, đầu gối, hông B.Phần cơ bản. 1)Ôn trò chơi, bịt mắt bắt dê. 2)Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi Nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử. GV nhận xét đánh giá sau 2 trò chơi. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cúi người lắc đầu, nhảy thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài. -Dặn HS ôn bài thể dục phát triển chung. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1’ 2’ 70 – 80m 1’ 2-3’ 5-6lần HS tập hợp theo đội hình hàng ngang HS tập hợp theo đội hình vịng trịn. - Tập hợp the đội hìn hàng dọc Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010 Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 2 : Thể dục: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7 I.Mục tiêu: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay , khớp vai. - Biết cách chơi trị chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ -Chạy theo một hàng dọc – sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp. +Ôn bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản. 1)Ôn trò chơi bịt mắt bắt dê -Chia lớp 2 nhóm và cho HS chơi. 2)Ôn trò chơi Nhóm 3 – nhóm 7 -Nhắc lại cách chơi -cho HS đọc lại câu đồng giao. -Chơi thật. -Có thể thay thế nhóm 3 –nhóm 7 bằng nhóm 4, 6, 5. C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Cúi ngừơi nhảy thả lỏng -Nhận xét tinh thần học của HS. -Nhắc HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. -1-2’ 70 –80m 8 –10’ 2-3’ 5-6lần - HS tập hợp theo đội hình hàng ngang - Hs tập hợp theo đội hình vịng trịn - Hs tập hợp theo fđội hình hàng ngang Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 3: TLV: Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tài liệu đính kèm: