Giáo án các môn lớp 2 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 năm 2009

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà )

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà

II Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ

 HS : SGK

 

doc 517 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 28+29: Sáng kiến của bé Hà
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà
II Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học
2 Bài mới
 a- Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu, ghi đầu bài
 b- Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
( Chú ý cách đọc một số câu )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
 Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1, 2 )
 Tiết 2 
c- HD tìm hiểu bài
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà ?
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Bé Hà còn băn khoăn điều gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
- Món quà của Hà có đợc ông bà thích không ? 
- Bé Hà trong chuyện là cô bé nh thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức 
" ngày ông bà " ?
d- Luyện đọc lại
- 3, 4 nhóm đọc phân vai
- GV nhận xét
- HS ghi đầu bài.
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đọc chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét
+ HS đọc đồng thanh
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà
- Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố là công nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3.
Còn ông bà cha có ngày lễ nào cả 
- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà...
- Bé Hà còn băn khoăn cha biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà
- Bố thì thầm vào tai bé mách nớc. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố
- Hà tặng ông bà chùm điểm mời
- Chùm điểm mời ông bà thích nhất
- Là cô bé ngoan nhiều sáng kiến và kính yêu ông bà
- Vì Hà rất yêu ông bà 
+ HS tự phân vai đọc theo nhóm
- Nhận xét
e- Củng cố, dặn dò
	- GV hỏi nội dung, ý nghĩa của bài. GV chốt lại ý chính
	- Nhận xét chung giờ học
 Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 30: Bu thiếp
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
	- Biết đọc hai bu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng
	- Đọc phong bì th với giọng rõ ràng, rành mạch
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu đợc ý nghĩa các từ : bu thiếp, nhân dịp
-Hiểu đợc nội dung của hai bu thiếp, cách viết nội dung bu thiếp, cách ghi một phong bì th
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết câu văn trong bu thiếp, trên phong bì để HD HS luyện đọc
	HS : Mỗi HS 1 phong bì th, 1 bu thiếp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò
1 Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc trớc lớp từng bu thiếp và phần đề ngoài phong bì
- GV HD HS đọc một số câu
+ Đọc trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
c HD tìm hểu bài
- Bu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?
- Bu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
- Gửi để làm gì ?
- Bu thiếp dùng để làm gì ?
d Viết một bu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà
Gợi ý nội dung bu thiếp mừng thọ:
 Nhân dịp ông mừng thọ 70 tuổi, cháu chúc ông mạnh khoẻ và nhiều niềm vui.
 Cháu của ông
- HS đọc
- Nhận xét
- HS ghi đầu bài.
+ HS theo dõi
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : bu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng bu thiếp
- HS đọc phần chú giải
+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Đại diện các nhóm thi đọc
- Của cháu gửi cho ông bà
- Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
- Của ông bà gửi cho cháu
Báo tin ông bà đẫ nhận đợc bu thiếp của cháu và chúc tết cháu
- Để chúc mừng thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết bu thiếp và phong bì th
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
e Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học - Thực hành viết bu thiếp khi cần thiế
Kể chuyện
Tiết 10: Sáng kiến của Hà
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
	- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn - HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài.
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện 
* Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính
- GV HD HS kể mẫu đoạn 1
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý
+ Bé Hà vốn là một cô bé nh thế nào ?
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?
+ Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ?
+ Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà 
Hai bố con có bí mật riêng gì?
Hà đã có món quà gì tặng ôngbà?
Niềm vui của ông bà nh thế nào?
- Gọi 1 HS kể đoạn 1.
- GV nhận xét
* Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
ở nhà em có ông hay bà?
Bố mẹ và em đối sử với ông bà nh thế nào?
Sau khi học bài này em có suy nghĩ gì?
+ HS đọc yêu cầu của bài
Bé Hà là cô bé năng động, có nhiều sáng kiến.
Nghĩ ra “ ngày ông bà”
Mọi ngời đều có ngày lễ riêng,còn ông bà thì cha 
Ngày lập đông.
Món quà của Hà thật đặc biệt.
Chùm điểm 10
Ông bà cảm động lắm........
+ 1 HS kể 
+ Nhận xét bạn theo các tiêu chí.
+ HS kể chuyện theo nhóm ( nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo nhóm )
- Các nhóm cử đại diện thi kể trớc lớp
- Nhận xét
+ 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi em một đoạn
HS kể cả chuyện trong nhóm
 Lần lợt từng em kể cả chuyện
Thi kể cả chuyện trớc lớp
Ông bà sinh ra và nuôi dõng bố mẹ chúng ta. Có ông bà mới có bố mẹ, có chúng ta. Con, cháu luôn biết ơn và chăm sóc ông bà, làm cho ông bà vui.
HS tự liên hệ
HS nêu tình cảm, cách quan tâm chăm sóc ông bà
HS nêu suy nghĩ: Làm nh bé Hà
c Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân ngh
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
 Tiết 10: Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I Mục tiêu
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng. Xếp đúng từ chỉ ngời trong gia đình họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại.
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi
II Đồ dùng
	GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2
	HS : VTV
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu của bài
- GV viết lên bảng những từ đúng : bố, mẹ, ông, bà, con, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
- Đọc yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 3 
+ Đọc yêu cầu của bài - GV giúp HS hiểu :
- Họ nội là những ngời thuộc họ hàng về đằng bố
- Họ ngoại là những ngời thuộc họ hàng đằng mẹ
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
GV đọc từng câu, hớng dẫn HS điền dấu phù hợp.
- Chuyện này buồn cời ở chỗ nào ?
Nam không biết viết lại nói chị viết xấu, nhiều lỗi chính tả.
- GV nhận xét bài làm của HS
+ Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
- HS mở chuyện Sáng kiến của bé Hà đọc thầm, tìm và viết ra giấy nháp
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ Kể thêm các từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết
- 2 HS lên làm bảng phụ
- Cả lớp làm vở nháp
- Nhận xét, bổ xung
- Đọc bài làm của mình trong VN
+ Xếp vào mỗi nhóm sau 1 từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết
- HS làm bài vào VTV - 2 em lên bảng
- Nhận xét
+ Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống
Nam nhờ chị viết th thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, cha biết viết. viết xong th, chị hỏi:
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không?Cậu bé đáp: 
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối th: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”
- Cả lớp làm vào VTV
1-2 em đọc bài đã điền đúng dấu câu
- HS trả lời
c Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( tập chép )
 Tiết 19: Ngày lễ
I Mục tiêu
	- Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ
	- Làm đúng các bài tập phân biệt k / c, l / n, thanh hỏi / thanh ngã
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
	HS : VCT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD tập chép
HĐ 1 : HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Tiếng dễ viết sai : hằng năm, là ngày, lấy làm...
 - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả hỏi : Những chữ nào trong tên các ngày lễ đợc viết hoa ?
Vì sao phải viết hoa?
- GV theo dõi, uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ 2 : HD làm bài tập chính tả
* bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
* Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) l hay n 
lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.
b) nghỉ hay nghĩ
nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- 2, 3 HS đọc lại
- HS viết bảng con
- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên
Tên các ngày lễ.
+ HS chép bài vào vở 
HS đổi vở soát lỗi.
+ Điền vào chỗ trống c / k
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VN
- Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
+ 2, 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VN
- Nhận xét 
Nhiều H ... dung
Thời
Lợng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 phút
26-27 phút
3-4 phút
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: 2 x8 nhịp
* Nội dung ôn
Chuyền cầu theo nhóm hai ngời.
* Tổ chức và phơng pháp ôn:
Hai em đứng hai bên vạch giới hạn, chuyền cầu cho nhau.
- Mỗi h/s phải thực hiện 2-3 lần. Nhng nếu ngay lần đầu mà đón cầu rồi chuyền đợc cầu thì chỉ cần 1 lần.
* Cách đánh giá:
-Hoàn thành: Đón và chuyền cầu tối thiểu đợc một lần.
- Cha hoàn thành: Không đón và chuyền cầu đợc lần nào.
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra
+ Dặn dò
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối hông, vai: Khảng 1-2 phút.
+ Ôn các ĐT: Tay, chân, lờn, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trởng điều kiển các bạn tập.
+ Tâng cầu cá nhân: 1-2 phút
+ Tâng cầu theo nhóm hai ngời: 2-3 phút.
* HS chuyển thành đội hình hàng ngang:
- Từng cặp lên kiểm tra.
- Nếu thực hiện hỏng thì đợc thực hiện lại nhng không quá 5 lần.
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT thả lỏng:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học, ccông bố kết quả kiểm tra.
+ Ôn lại động tác chuyền cầu cho nhóm hai ngời.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 34: Ôn tập tự nhiên
I Mục tiêu
	- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên
	- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II Đồ dùng
	GV : Tranh ảnh su tầm đợc về chủ đề tự nhiên
	HS : Tranh ảnh su tầm về chủ đề tự nhiên
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào?
- Em nào nhận xét đợc hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng?
+ Nhận xét các câu trả lời của h/s.
2. Bài mới:
Triển lãm.
*Mục tiêu:
- Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Giao nhiệm vụ.
a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên (bao gồm tranh ảnh mẫu vật đã su tầmvà các bức tranh do chính h/s vẽ) để treo lên tờng hoặc bày lên bàn.
b. Từng ngời trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trng bày, để khi nhóm khác đến xem khu vực trng bày của nhóm mình họ có quyền nhận xét, ra các câu hỏi và có quyền chỉ định bất cứ bạn nào trả lời.
c. Sau khi chuản bị xong các nhóm phải thảo luận để dự kiến ngời thuyết minh và dự kiến một số câu hỏi để nhóm khác hỏi mình có thể trả lời đợc tốt.
- Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- Bớc 3: Các nhóm tiến hành đi thăm quan triển lãm của nhóm bạn. 
- Bớc 4: Làm việc cả lớp.
HD h/s thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- GV cùng hs hệ thống lại bài
*Dặn dò:
-VNsu tần những tranh về cây cối và các con vật
- HS lên bảng trả lời.
- Các bạn khác nhận xét.
- Đa ra ý kiến của mình.
* HĐ nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình.
+ Các nhóm tiến hành theo 3 nhiệm vụ GV giao.
- Các nhóm thực hiện.
- Trng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Thảo luận tìm câu hỏi khi đi thăm các nhóm bạn.
+ Đi thăm quan các nhóm.
- Cử ngời ghi chép lại những nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn
+ HS đa ra các ý kiến thắc mắc (hoặc những ý kiến mà các nhóm cha đợc thống nhất ).
- Cả lớp trao đổi đi đến thống nhất
- Cùng g/v củng cố bài.
Hoạt động tập thể
Tiết 133: Một câu chuyện, bài thơ về Bác
I. Mục tiêu	
- Học sinh đợc biết thêm một câu chuyện, bài thơ về Bác.
- Học sinh có thể kể tóm tắt nội dung chuyện, bớc đầu đọc thuộc bài thơ.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác thông qua ý nghĩa chuyện và nội dung bài thơ đó.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh Bác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS hát 
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS hát
2. Nội dung
a.HĐ1: Kể chuyện: Có một mùa đông.
- GV kể cho học sinh chuyện: “Có một mùa đông” (kể 2 lần)
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu truyện:
+ Chuyện kể về thời gian Bác sống ở đâu? (Thời gian Bác sống ở Pa – ri thủ đô nớc Pháp)
+ ở đó Bác phải làm công việc gì? (cào tuyết)
+ Công việc đó vất vả nh thế nào? (...mình ớt đẫm mồ hôi nhng chân tay thì lạnh cóng)
- GV yêu cầu HS lên kể chuyện.
- GV nhận xét 
* Qua câu chuyện chúng ta học tập ở Bác điều gì? (Tinh thần yêu lao động không ngại khó khăn gian khổ, hết mình vì nghiệp thống nhất đất nớc...)
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS kể
- HS trả lời
b. HĐ2: Đọc bài thơ: ảnh Bác
- GV đọc bài thơ: ảnh Bác và yêu cầu HS đọc nhẩm theo.
- GV yêu cầu HS đọc.
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi nh thế nào? (Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác và Bác cũng yêu quý thiếu nhi) .
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời
3.Củng cố– dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- GV nhắc nhở học sinh tiếp tục su tầm mẩu chuyện, bài thơ, bài hát về Bác. 
Hoạt động tập thể
 Tiết 134: Kể chuyện về Bác Hồ
I. Mục tiêu	
- Học sinh biết đợc về quê hơng nơi Bác đã sinh ra, đợc nghe chuyện “Qua suối”
- Học sinh bớc đầu nhớ tên làng, tỉnh quê Bác
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác thông qua ý nghĩa chuyện và nội dung bài thơ đó.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh Bác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS hát 
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS hát
2. Nội dung
a. HĐ1: Giới thiệu nhà Bác
- GV giới thiệu về Nhà Bác: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nớc, tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung sau đổi là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn ái Quốc...
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS nhắc lại tên làng, tên xã, tên huyện, tên tỉnh quê Bác.
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
b. HĐ2: Kể chuyện
- GV kể cho học sinh chuyện: “Qua suối” (kể 2 lần)
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu truyện:
+ Bác Hồ và các chiến sỹ bảo vệ đi đâu?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ?
+ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sỹ làm gì?
- GV yêu cầu HS lên kể chuyện.
- GV nhận xét và khen HS kể tốt
* Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS kể
- HS trả lời
c. HĐ3: Kể tên một số bài thơ, câu chuyện về Bác.
- GV yêu cầu HS kể tên một số bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ.
(Niềm vui bất ngờ, Th của chú Nguyễn, Quả táo của Bác Hồ, Ai ngoan sẽ đợc thởng...)
- HS trả lời
3.Củng cố– dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- GV nhắc nhở học sinh tiếp tục su tầm mẩu chuyện, bài thơ, bài hát về Bác. 
Hoạt động tập thể
 Tiết 135: Tháng năm nhớ Bác
I. Mục tiêu
- Học sinh biết sơ qua về tiểu sử Bác Hồ.
- Học sinh biết chơi trò chơi: ô chữ kì diệu.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS hát: “ Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS hát
2. Nội dung
a. Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò ô chữ kỳ diệu: GV cử 2 đội chơi, mỗi đội lần lợt đoán một ô chữ. Đoán đợc ô hàng ngang đợc 5 điểm, đoán đợc ô hàng dọc đợc 20 điểm.
- HS lắng nghe
l
ă
n
g
b
á
c
b
ế
n
n
h
à
r
ồ
n
g
t
ặ
n
g
c
h
á
u
n
g
h
ệ
a
n
ô
n
g
k
é
- HS tham gia chơi
+ Nơi mà tất cả mọi ngời vào viếng Bác?
+ Nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc?
+ Tên một bài thơ về Bác Hồ mà các con đã đợc học?
+ Bác Hồ đợc sinh ra và lớn lên ở đâu?
+ Đây là một tên gọi khác của Bác Hồ?
- Trên bảng cô có rất nhiều bông hoa. Trong mỗi bông hoa là một câu hỏi có chủ đề về Bác Hồ. Các con sẽ lên hái hoa và trả lời câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào?
+ Đọc 1 bài thơ nói về Bác Hồ?-Tặng cháu
+ Con hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Hát bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
+ Câu hát “Cháu xin kính dâng ngàn đóa hoa lên Bác Hồ” là ở trong bài hát nào? (Nhớ ơn Bác)
+ Kể một câu chuyện về Bác Hồ? (Ai ngoan sẽ đợc thởng...)
+ Kể một số tên gọi khác của Bác Hồ? (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Nguyễn Sinh Cung, Anh Ba, ông Ké, Hồ Chí Minh...)
3.Củngcố– dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- GV nhắc nhở học sinh tiếp tục su tầm mẩu chuyện, bài thơ, bài hát về Bác.
Hoạt động tập thể
Tiết 136: Học sinh hát, kể chuyện về Bác Hồ
I. Mục tiêu
- Học sinh đợc biết thêm những bài hát, câu chuyện về Bác
- Học sinh hát và kể lại đợc những câu chuyện đã đợc nghe, đọc.
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Bác qua các bài hát, câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS hát: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS hát
2. Nội dung
a. HĐ1: Hát các bài hát về Bác
- GV tổ chức cho HS thi hát giữa các tổ. Lần lợt các thành viên trong mỗi tổ sẽ hát các bài hát đã chuẩn bị. Tổ nào có nhiều bạn thuộc bài hát và hát đợc nhiều nhất, tổ đó sẽ giành phần thắng.
- GV nhận xét và đánh giá thi đua giữa các tổ.
- HS thi hát
b. HĐ 2: Kể chuyện về Bác
- GV hỏi HS đã đợc đọc, nghe những chuyện kể nào về Bác? 
(Ai ngoan sẽ đợc thởng, niềm vui bất ngờ, có một mùa đông, th của chú Nguyễn, Quả táo của Bác Hồ...)
- GV gọi đại diện mỗi tổ lên kể chuyện mà mình đã su tầm đợc.
- GV yêu cầu HS ở dới lắng nghe câu chuyện của bạn kể và nhận xét theo câu hỏi:
+ Câu chuyện bạn kể có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện cho em thấy điều gì? (...Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và thiếu nhi đối với Bác...)
+ Con cần phải làm gì để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ? (Chăm ngoan, học giỏi làm theo 5 điều Bác dạy)
- GV nhận xét và tuyên dơng những HS đã kể chuyện tốt.
- HS trả lời
- HS thi kể
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
3.Củngcố– dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- GV nhắc nhở học sinh biết chăm ngoan, học giỏi, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2-Hương.doc