: Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: gọt bút chì, giúp, tẩy, trực nhật, đặc biệt, lặng lẽ, đỏ hoe.Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu các từ ngữ: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, túm tụm, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, lặng lẽ, đỏ hoe. Hiểu nội dung bài: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. TLCH 1, 2, 4.
- Luôn làm việc tốt.
*Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông
II/Các PP/KT dạy học:
TL nhóm,Trình bày ý kiến cá nhân,Phản hồi tích cực.chia sẽ thông tin. Trải nghiệm.
III/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Thứ Môn học Tên bài dạy Đ DDH Hai 27/8 Tập đọc Phần thuởng Tranh Tập đọc Phần thuởng Mĩ thuật TTMT:Xem tranh thiếu nhi Tranh Toán Học tậ Luyện tập Ba 28/8 Chính tả Phần thuởng BP Toán Số bị trừ –Số trừ-Hiệu Tranh Thủ công Gấp tên lửa(Tiết 2) Tên lửa Kể chuyện Phần thưỏng Tranh TNXH Bộ xương Tranh Tư 29/8 Tập đọc Làm việc thật là vui. BP Toán Luyện tập Thể dục Dàn hàng ngang,dồn hàng.TC”Qua đường” Luyện từ - Câu Từ ngữ về học tập –Dấu chấm hỏi BP Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) Tranh Năm 30/8 Chính tả(NV) Làm việc thật là vui BP Toán Luyện tập chung Tập làm văn Chào hỏi .Tự giới thiệu. Tranh Am nhạc Học hát thật là hay. BDTV Chào hỏi .Tự giới thiệu. Sáu 31/8 Thể dục Dàn hàng ngang,dồn hàng.TC”Nhanh.. bạn ơi” Toán Luện tập chung Tập viết Chữ hoa Ă Â. Chữ mẫu Rèn viết Chữ hoa Ă Â. SHTT Tuần 2 Thứ hai NS: ND: Tập đọc PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: gọt bút chì, giúp, tẩy, trực nhật, đặc biệt, lặng lẽ, đỏ hoe.Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. - Hiểu các từ ngữ: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, túm tụm, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, lặng lẽ, đỏ hoe. Hiểu nội dung bài: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. TLCH 1, 2, 4. - Luôn làm việc tốt. *Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông II/Các PP/KT dạy học: TL nhóm,Trình bày ý kiến cá nhân,Phản hồi tích cực.chia sẽ thông tin. Trải nghiệm. III/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Học sinh: SGK, vở ghi bài. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C đọc và TLCH bài: Có côngkim” - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - GT B+Tranh Luyện đọc(Đọc hợp tác) - PPLàm mẫu-Đọc mẫu-HD đọc – HD đọc từ khó. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai -Treo bảng phụ. -HD đọc ngắt câu dài - HD chia đoạn – Theo dõi, NX, sửa sai. -HD đọc đoạn trước lớp - HD giải nghĩa từ khó – Nhận xét, bổ sung. - HD đọc trong nhóm Theo dõi, nhận xét. -Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, sửa sai – Tuyên dương. -Đọc đồng thanh(Đối với lớp đọc tốt) 4.Củng cố : - Nhận xét – Tuyên dương. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: – Dặn dò.CB tiết 2 - Hát - 3 em đọc nối tiếp và TLCH - Nhắc tựa bài - Theo dõi - Cả lớp:Luyện đọc từng câu luân phiên + Tìm và luyện đọc từ khó CN-ĐT: gọt bút chì, giúp, tẩy, trực nhật, đặc biệt, lặng lẽ, đỏ hoe. - Đọc đúng:”Một buổi sáng..lênbụt” - Đọc chú giải - Luyện đọc đoạn cá nhân trước lớp. - Tìm từ khó-giải nghĩa: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, túm tụm, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, lặng lẽ, đỏ hoe (SGK). - Thi đua đọc trong nhóm. - Thi đua đọc cá nhân trước lớp – NX Bình chọn - Đọc ĐT 1đoạn , cả lớp. Đọc đoạn ,bài Tiết 2 1’ 4’ 30’ 20 10 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - KT Đặt câu hỏi ( PP: Vấn đáp-CN) Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? LH:Thế em đã giúp bạn bènhững việc gì? Câu 2: Theo em, bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? Trình bày ý kiến cá nhân * Câu 3: Em nghĩ Na có xứng đáng được thưởng không, vì sao? (HS K/G) Câu 4: Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng, vui mừng như thế nào? Câu chuyện nói lên điều gì?(Động nảo) - Liên hệ ở lớp,trường – GD: Luôn làm việc tốt sẽ được mọi người yêu quý. Luyện đọc lại: - Đọc mẫu( PP Làm mẫu) - Nhận xét – Tuyên dương – Ghi điểm. - Tuyên dương 4.Củng cố: - Em hãy kể 1 vài việc cụ thể về việc em đã giúp đỡ mọi người? - Nhận xét – Giáo dục. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 5. Dặn dò: - Dặn dò: Đọc bài, TLCH -Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui - Trò chơi chuyển tiết - 3 em đọc nối tiếp toàn bài. - Nhắc lại - Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi + Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt. + Quà Tặng Na. + Có, vì Na rất tốt bụng. + Na vui mừng, đỏ bừng mặt; Mọi người vui mừng vỗ tay vang dậy; Mẹ của Na mừng phát khóc. ND: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. - Theo dõi. - Luyện đọc cá nhân trước lớp – NX Đọc theo vai Đọc bài +TLCH+ND - Vài em kể trước lớp – Nhận xét. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. - Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản; Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng; Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản; Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. - Làm đúng các bài tập : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. - Cẩn thận, chính xác khi học toán. * HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. GDKNS: II/CácPP/KT dạy học: -Vấn đáp,TL cắp Nhóm III/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: Chuẩn bị bài và ĐDHT III/ Các hoạt động dạy – học: TG HĐ của thầy HĐCủa Trò 1’ 4’ 30’ (7’) (7’) (8’) (8’) 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét – Sửa sai 3. Bài mới: - GT – GT HĐ1: BC-BL Bài 1: /8 a. Số: - NX b. Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm c. Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - Nhận xét – Sửa sai HĐ2:Miệng Bài 2:/8 - Nhận xét – Sửa sai HĐ3:Vở Bài 3: Số? Thu chấm-NX -Củng cố về mối liên hệ giữa cm và dm. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu GD: Cẩn thận, chính xác HĐ4:BL-BC Bài 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ trống thích hợp: - HD sửa bài 4.Củng cố : - Y/C thi đua nêu kết quả đúng. - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 5. Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Hát Tính 3dm + 4dm = 7dm 15dm – 3dm = 12dm 2dm + 7dm = 9dm 17dm – 7dm = 10dm - Nhắc tựa bài a. 10cm = 1dm 1dm = 10cm b. Vài HS chỉ trên thước – Nhận xét c. Vẽ vào BL- bảng con + Nêu cách vẽ A B HS làm miệng a.- Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm b.2dm = 20cm HS làm vào vở. 1dm = 10cm 3dm = 30cm *8dm=80cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm * 9dm=90cm 30cm = 3dm 60cm = 6dm * 70cm=7dm - Độ dài cái bút chì là 16 cm. - Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm. - Độ dài một bước chân của Khoa là 30 cm. - Bé Phương cao 12 dm. +1HS nêu số đo cm, 1 HS nêu số đo dm tương ứng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. THỨ BA NS: ND: Chính tả (Tập chép) PHẦN THƯỞNG Phân biệt s/x, ăn/ăng. Bảng chữ cái I .Mục tiêu: - Viết đúng:Cuối năm, đặc biệt, tốt bụng, giúp đỡ và toàn đoạn viết. Phân biệt s/x, ăn/ăng. Bảng chữ cái. - Chép chính xác bài chính tả;trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài:“Phần thưởng”.Làm đúng bài tập . - GDHS Tư thế ngồi viết ngay ngắn, rèn tính cẩn thận biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình,. - GDKNS: Tự nhận thức II/Các PP/KT dạy học: Trò chơi ,Vấn đáp II. Chuẩn bị : + Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ + Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (15) (15’) 5’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: Ngày hôm qua đâu rồi - Y/C viết bảng con - Nhận xét – Sửa sai 3.Bài mới:Phần thưởng - GT – GT HĐ1: HD nghe viết - Treo bảng phụ - Đọc mẫu đoạn viết - HD tìm hiểu đoạn viết: + Đoạn văn này được tóm tắt nội dung từ bài tập đọc nào ? (Vấn đáp) + Vì sao Na được phần thưởng? + Bài viết có mấy câu? + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Còn chữ nào phải viết hoa, vì sao? - HD viết từ khó - NX, sửa sai – Y/C HS đọc lại từ khó. - HD viết vào vở GD:Tư thế ngồi viết ,rèn chữ viết. - Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ HS yếu. -Đọc bài - Thu bài, chấm – Nhận xét HĐ2: Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: a. s hay x: b. ăn hay ăng: - Thu bài, chấm, nhận xét, sửa bài Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu vào bảng sau - Treo bảng phụ – Y/C HS lên bảng điền những chữ còn thiếu. - Nhận xét, bổ sung Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái vừa viết - Nhận xét – Tuyên dương 4. Củngcố: - Y/C thi tìm các tiếng, từ có âm s/x - Nhận xét – Sửa sai - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 5. Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Hát + Điểm danh - ViếtBC-BL Vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn - Nhắc tựa bài - 2 HS đọc đoạn viết - TLCH: + Phần thưởng +Vì Na tốt bụng,luôn luôn giúp đỡ bạn. + 2 câu + Viết hoa chữ cái đầu câu. + Na: Tên riêng - viết từ khó vào bảng con: Cuối năm, đặc biệt, tốt bụng, giúp đỡ. - Ghi nhớ - Nhìn bảng chép vào vở Soát lỗi - Làm vào vở: a. xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. b. cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. - Lần lượt lên điền tiếp sức theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - Luyện đọc CN - ĐT - Thi đua đọc thuộc lòng trước lớp - Đại diện thi đua tìm giữa 3 tổ. - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: 1- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. 2 Áp dụng bài học làm đúng các bài tập ứng dụng. Làm các BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. - Rèn học sinh làm toán đúng, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập. 3-GD:cẩn thận ,chính xác ,khoa học. Yêu thích môn học. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. II.CHUẨN BỊ: HS: Bảng con, phấn, vở bài tập toán GV: Phiếu bài 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 10’ 15’ (5) (5) (5) 4’ 1’ 1 Ổn định: 2.KTBC: Luyện tập Ò Nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: - GT – GT HĐ1:Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu - Viết phép tính lên bảng 59 - 35 = 24 ↓ ↓ ↓ Số bị trừ Số trừ Hiệu 59 → Số bị trừ 35 → Số trừ 24 → Hiệu - GT tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ Lưu ý: 59 – 35 cũng được gọi là hiệu - HD HS đặt tính hàng dọc HĐ 2:HD HS làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Làm mẩu cột đầu(in đậm) - Nhận xét, sửa sai - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ Bài 2: Bảng con Đặt tính rồi tính hiệu a/Số bị trừ là 79,số trừ là 25 Mẫu: 54 GD: Đặt tính chính xác khoa học Bài ... của học sinh 1. Ổn định:1 2. KTBC :4’ - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp. Ò Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới:25 GTB Gấp tên lửa (tiết 2) Hoạt động 1:Tranh Thực hành gấp và trang trí Cách tiến hành: *Bươc1: -Treo tranh qui trình gấp . - Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.-Cho HS xem những sản phẩm của HS năm trước * Bước 2: Thực hành gấp tên lửa -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa. -Nêu yêu cầu thực hành. - Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. *- Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2:Thực hành Hướng dẫn trang trí - GV gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công. (Cắt nhỏ gắn vào tên lửa) * Trang trí: - Cho học sinh thực hành trang trí. - GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu khuyết điểm của sản phẩm HS. Hoạt động 3:Trò chơi Thi phóng tên lửa - GV nêu những điểm lưu ý khi phóng tên lửa: mũi tên lửa phải chếch lên không trung. - GV cho học sinh thi phóng tên lửa. - GV nhắc học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa. Ò Nhận xét, tuyên dương. 4 Củng cố:(4) 5 Dặn dò:(1) - Về nhà tập gấp nhiều lần. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”. - Hát - 2 bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - HS nhắc lại cách gấp. + Bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa. + Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng. - 1 học sinh lên thực hiện. - HS nhận xét. -Quan sát nhận xét. - HS thực hiện . - HS tiến hành trang trí.Dán sản phẩmvào vở -Hsnhận xét ,đánh giá - HS thi phóng tên lửa. Nêu qui trình giấp. Thi làm tên lửa * Tồn tại : Mĩ thuật TTMT:XEM TRANH THIẾU NHI I.Mục tiêu : Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. Học sinh yêu thích môn học. *Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh,có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh. II.Chuẩn bị : GV : Tranh thiếu nhi Việt Nam Học sinh : Một số tranh thiếu nhi,Bút chì màu, chì màu. III.Các hoạt động dạy học : TT Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS 1. Ổn định :1’ 2 .Kiểm tra : 4’ 3 .Bài mới :26’ HĐ1:1 3’ Q uan sát tranh-NX TLCH cá nhân HĐ2:13’ Cả lớp Vấn đáp 4. - Củng Cố : 5. – Dặn Dò : -KT đồ dùng học tập của học s Giới thiệu bài và ghi tựa. Xem tranh SGK: -GTtranh “Đôi bạn” -Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? - Tranh của ai vẽ? - Trong tranh vẽ những gì ? - Hai bạn trong tranh đang làm gì? - Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh? - Em có thích bức tranh này không? vì sao? -> Kết luận : Màu sắc trong tranh có màu đậm nhạt, hình ảnh chính là đôi bạn được tổ vẽ ở phần chính giữa tranh cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm, làm cho tranh thêm sinh động. Xem tranh -Bức tranh của bạn nào vẽ? -Tranh vẻ bằng màu gì?của ai? -Trong tranh vẽ những gì? -Trong tranh có những màu sắc nào? -Vậy màu vẽ trong 2 bức tranh này có giống nhau không? LH:Khi gặp ,giao tiếp các bạn thiếu nhi ngoài nước em phải làm gì? GD:Yêu thích vẽ đẹp tranh, Đoàn kết, giúp đỡ nhau Đánh giá nhận xét. Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.Bài 3 - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Sáp màu - Phương Liên - đôi bạn, gà, cỏ, bướm - Đang đọc sách - Học sinh kể -Tự nêu -HS chú ý lắng nghe -Han –sen và Gờ-ne- ten -Tranh màu bột của TN cộng hoà Liên Bang Đức. -Vẽ nhà,mẹ ,cây cối ,hoa, -đỏ,đen xanh ,vàng, -Không. -Đoàn kết giúp đỡ nhau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HĐNG Học bài hát : EM YÊU TRƯỜNG EM I. Mục tiêu : - Nhớ và thuộc giai điệu bài hát “Em yêu trường em“. -Hát đúng nhịp của bài hát. - Yêu thích âm nhạc. II.Hoạt động dạy học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS 1. Ổn định :1’ 2.KT: 2. Bài mới : Làm mẫu Cảlớp Bàn,tổ,nhóm ,dãy Cá nhân 4 -Củng Cố : KT sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài và ghi tựa. - GV hát mẫu lần 1 -Hướng dẫn Học sinh hát từng câu - Lời 1 : Em yêu trường em, có bao bạn thân là cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương, nào bàn nào ghế nào sách nào vở, nào mực nào bút, nào phấn nào bảng, cả tiếng chim vui trên cành cây cao cả lá cờ sao trong nắng thu vàng yêu sao yêu thế trường của chúng em. -Gọi 1 Học sinh lên trước lớp hát lại bài - Nhận xét tuyên dương. - Cả lớp hát lại bài hát - Nhận xét tiết học. - Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh hát theo GV theo lối móc xích Hát theo:Bàn,tổ,nhóm ,dãy Học sinh hát Nhận xét tuyên dương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức (Tiết 2) HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 2- Thực hiện theo thời gian biểu. *- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. 3- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. TTCC 2;3 của NX1 : Những HS chưa đạt. II. CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn ,phiếu câu hỏi tình huống. Vở bài tập, HS: Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Ổnđịnh:(1) 2.KTBC:(4) 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4.Củng cố :(4) 5.Dặn dò: (1) Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) - Học tập đúng giờ có ích lợi gì? - Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ? - Hãy đọc thời gian biểu của em? NX1-CC1(Nêu một số biểu hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.) Ò Nhận xét, tuyên dương. Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) : Bày tỏ ý kiến, thái độ - Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp tục học tập và có nhiều sinh hoạt vui chơi khác. Các em hãy nghe ý kiến sau của anh em Thỏ con. Nếu ý kiến nào đúng các em giơ bảng chữ Đ, còn sai thì giơ bảng chữ S. - Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua. Đội nào có nhiều ý kiến chính xác thì sẽ thắng và được thưởng hoa đỏ, đội nào thua thì gắn hoa xanh. Ò Nhận xét. Lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ Câu Hỏi: Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì? Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ? - Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cần thực hiện công việc như thế nào? Bây giờ các em sẽ chơi tiếp sức. Mỗi đội A, B sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh số thứ tự vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập 5 trang 4) - Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn thì sẽ thắng và được gắn hoa đỏ. Đội nào thua gắn hoa xanh. - Kết luận: Để học tập có kết quả tốt hơn, sinh hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng giờ là một việc làm rất cần thiết. Xử lý nhanh các tình huống Trò chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai” - Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải nhường cho đội kia trả lời. Câu 1: Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ cho con chơi điện tử thêm 1 chút nữa. Còn bài học, tí nữa con thức khuya để học cũng được”. Theo em, bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: Bà của Hoa ở quê mới lên chơi. Đã đến giờ học rồi nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì còn mải chơi với bà. Nếu em là Hoa, em có làm như bạn không? Vì sao? Câu 3: Hai bạn Hòa và Bình tranh luận với nhau: Hoà nói: “ Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Bình nói: “Nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt, không phải cứng nhắc tuân theo”. Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai? Câu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây, không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng không? Vì sao? - Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu của mình trong ngày. - Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1). - Hát. - Thuộc, hiểu bài, học tiến bộ - Để đảm bảo sức khỏe -Nêu: - Hoạt động lớp - 4 Học sinh hóa trang là thỏ lên lần lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng đúng, sai. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. - Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc bài - Có sức khỏe tốt, đầu óc thoải mái - Hai đội A và B thi đua - Hoạt động lớp - Mỗi đội trả lời hai câu tình huống. Thöù ba ngaøy 24 thaùng 8 naêm 2010 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu: -HS nhận biết 3 màu của đèn tín hiệu giao thông -Biết nơi có đèn tín hiệu điều khiển giao thông -Biết tác dụng của đèn tín hiệu. II/Phơng tiện dạy học: -GV: Sách pokémon, đền tín hiệu II/Hoạt dộng dạy học: *Hoạt động 1: Kề chuyện: +Bước 1: Kể chuyện: • GV kể chuyện theo nôi dung bài ·Cả lớp lắng nghe. ·GV gọi HS đọc lại chuyện +Bước 2: Tìm hiểu nghĩa câu chuyện: GV nêu các câu hỏi: ·Nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu? ·Tìn hiệu đèn ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào? ·Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì? ·Chuyên gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe vẫn chạy? Bước 3: Chơi sắm vai •GV chi lớp thành các nhóm đôi •Một HS đóng vai me, một HS đóng vai BO • Hai HS đối thoại với nhau theo lới của mẹ và BO trong sách •GV theo dõi và nhận xét Bước 4: Kết luận: Ở các ngã ba, ngã tư,... Ta thấy có đèn tín hiệu ĐTGT. Đén có 3 màu: đỏ, vàng, xanh. • Khi gặp đèn đỏ, người cvà xe phải dừng. ·Đèn xanh được phép đi ·Đèn vàng báo hiệu thay đổi ttín hiệu đèn, người và xe phải dừng lại trước vạch dừng *Hoạt động 2: xem đĩa “pokémon” cùng em học an toàn giao thông. -Cho HS xem đĩa -HS nhận xét lời nói của pokémon và Meo wth -GV kết luận.
Tài liệu đính kèm: