TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng từ: nhảy nhót tung tăng, vấp, khúc gỗ, thân thiết, búp bê, sung sướng, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng.
Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật
trong bài.
- Hiểu nghĩa từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động.
Hiểu ND bài: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Yêu thương và chăm sóc vật nuôi.
* KN kiểm soát cảm xúc, KN thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 Thứ Môn học Tên bài dạy ĐDDH Hai 10/12 Chào cờ Tập đọc Con chó nhà hàng xóm (tiết 1) Tranh+BP Tập đọc Con chó nhà hàng xóm (tiết 2) Mĩ thuật Bài16 Tranh Toán Ngày, giờ BP Ba 11/12 Chính tả(NV) Con chó nhà hàng xóm BP Toán Thực hành xem đồng hồ Môhình đồng hồ Thủ công Gấp, cắt, dán BBGT (t2) Kể chuyện Con chó nhà hàng xóm Tranh TN - XH Các thành viên trong nhà trường Tranh Tư 12/12 Tập đọc Thời gian biểu BP Toán Ngày tháng BP, lịch TD Bài 31 Luyện từ - Câu Từ chỉ tính chất, TN về vật nuôi. Tranh Đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (t1) Tranh-BP Năm 13/12 Chính tả( TC) Trâu ơi BP Toán Thực hành xem lịch Lịch Tập làm văn Khen ngợi. Kể ngắn Lập TGB Tranh Âm nhạc Bài 16 Thanh phách BDTLV Khen ngợi. Kể ngắn Lập TGB Sáu 14/12 TD Bài 32 Toán Luyện tập chung Tập viết Chữ hoa O Chữ mẫu.BP Rèn viết Chữ hoa O SHTT Ngày soạn: ././ THỨ HAI Ngày dạy: ././ TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Đọc đúng từ: nhảy nhót tung tăng, vấp, khúc gỗ, thân thiết, búp bê, sung sướng, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động. Hiểu ND bài: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Yêu thương và chăm sóc vật nuôi. * KN kiểm soát cảm xúc, KN thể hiện sự cảm thông. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Học sinh: SGK, vở ghi bài. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C đọc và TLCH bài Bé Hoa - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - GT – GT (Tranh) 1’ * Luyện đọc: 24’ - Đọc mẫu - Theo dõi, nhận xét, sửa sai – HD đọc từ khó. - HD đọc ngắt giọng các câu dài - HD chia đoạn – Theo dõi, NX, sửa sai. - HD giải nghĩa từ khó – Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, sửa sai – Tuyên dương. - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố: Nhận xét 5. Dặn dò: - Nhận xét – Tuyên dương. - Nhận xét tiết học – Dặn dò. - Hát. - 2 em đọc nối tiếp và TLCH - Nhắc tựa bài - Theo dõi - Luyện đọc từng câu luân phiên + Tìm và luyện đọc từ khó CN-ĐT: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động. - Luyện đọc CN – ĐT. - Luyện đọc đoạn cá nhân trước lớp. - Tìm từ khó-giải nghĩa: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động (SGK). - Thi đua đọc trong nhóm. - Thi đua đọc cá nhân trước lớp – NX - Đọc ĐT toàn bài theo nhóm, cả lớp. - Đọc CN – Tiết 2 1’ 4’ 30’ 15’ 10’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai? Câu 2: Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào? Câu 3: Những ai đế thăm Bé, vì sao Bé vẫn buồn? Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai? - Nhận xét, bổ sung * GD KNS: Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, thông cảm với những người gặp khó khăn Luyện đọc lại: - Đọc mẫu - HD đọc lời nhân vật. - Nhậnxét – Tuyên dương – Ghi điểm. - Liên hệ – GD qua nội dung bài. - - Kể những việc em chăm sóc vật nuôi trong nhà như thế nào? Yêu thương và chăm sóc vật nuôi. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Liên hệ – Giáo dục. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Dặn dò: Đọc lại bài, chuẩn bị bài TGB. - Trò chơi chuyển tiết - 3 em đọc nối tiếp toàn bài. - Nhắc lại - Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi + Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. + Cún chạy đi tìm người giúp. + Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún. + Cún mang cho Bé chạy nhảy và nô đùa. + Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ Cún. - Theo dõi, luyện đọc. - Luyện đọc lại CN toàn bài nối tiếp nhau – NX - Nêu nội dung bài: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Đọc bài +TLCH Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:--------------------------------------------------------------------------- ********************* TOÁN NGÀY GIỜ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian. Các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Học sinh làm đúng các bài tập ứng dụng: Bài 1, bài 3. - Sử dụng thời gian có ích. * Bài 2 II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, mô hình đồng hồ, tranh minh họa BT1. - HS: Chuẩn bị bài III/ Các hoạt động dạy học: 1’ 4’ 30’ 15’ 15’ 5’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Y/C HS 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con, nêu quy tắc tìm ST, SBT. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - GT - GT GT ngày, giờ: - Một ngày có ngày và đêm. - GV đưa đồng hồ quay: 6 giờ sáng, 11 giờ trưa, 3 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm. - Trong những giờ đó, em đang làm gì? - 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. GV vừa nói vừa quay mô hình. Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ? - Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ từng buổi: 1 giờ sáng à 10 giờ sáng. - Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Tương tự các buổi trưa, chiều, tối, đêm - 1 giờ chiều còn gọi mấy giờ? - Tương tự các học sinh gọi giờ khác. - 22 giờ còn gọi là mấy giờ? - Lúc đó em đang làm gì? - LH - GD: Ngủ đúng giờ bảo vệ sức khoẻ- học tập cho tốt. * HD HS làm bài tập: Bài 1: Số? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh điền vào sách. - Gọi HS nêu kết quả vừa điền. - Yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh. - Nhận xét, sửa sai. * Bài2 : Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. - Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử. - Mẫu: 13 giờ hay 3 giờ chiều - Vậy 20 giờ hay là mấy giờ tối? 4. Củng cố : - Thi thực hành quay giờ trên đồng hồ, các tổ cử đại diện lên quay. - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 5. Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Hát + Điểm danh 35 – x = 21 x – 27 = 19 x = 35 – 21 x = 19 + 27 x = 14 x = 46 - Nhắc tựa bài - Học sinh theo dõi. - Đọc tên các giờ - Tự trả lời - 1 ngày có 24 giờ. - Buổi sáng: 1 giờ à 10 giờ sáng. - 2, 3 học sinh nhắc lại - Buổi trưa từ 11 - 12 giờ Buổi chiều từ 1 – 6 giờ Buổi tối từ 7 – 9 giờ Ban đêm từ 10 – 12 giờ. - 13 giờ, - 14 giờ, 24 giờ. - 10 giờ đêm. - Đang ngủ. - Học sinh điền váo sách. - Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. - Mẹ em đi làm về lúc 12 giờ trưa. - Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều. - Lúc 7 giờ tối em xem ti vi. - Lúc 10 giờ đêm em đi ngủ. - Học sinh nêu kết quả. - Lớp theo dõi – Nhận xét. - Học sinh quay đồng hồ và đọc giờ theo yêu cầu. HS chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. -Em vào học lúc 7 giờ là đồng hồ C. -Em chơi thả diều lúc 17 giờ là đồng hồ D. Em đọc truyện lúc 8 giờ tối là đồng hồ A. -Em ngủ lúc 10 giờ đêm là đồng hồ B - Học sinh quan sát và điền chỗ trống. - 20 giờ hay 8 giờ tối. - Các tổ thi đua nhau lên thực hành. - Nhận xét – tuyên dương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:--------------------------------------------------------------------------- ************************** Ngày soạn: ././ THỨ BA Ngày dạy: ././ CHÍNH TẢ (Tập chép) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM Phân biệt: ui/uy, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã I/ Mục tiêu: - Viết đúng: Cún Bông, quấn quýt, bất động, trên giường và toàn đoạn tóm tắt của bài Con chó nhà hàng xóm. Phân biệt: Phân biệt: ui/uy, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. - Nhìn bảng chép đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ đoạn viết. Làm đúng bài tập. - Ý thức viết đúng, viết đẹp. Tư thế ngồi viết ngay ngắn. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ chép đoạn viết. - HS: Chuẩn bị bài, ĐDHT. III/ Các hoạt động dạy học: 1’ 4’ 30’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C viết bảng con – NX, sửa sai - KT đồ dùng HT của HS - NX 3. Bài mới: - GT – GT - Treo bảng phụ - Đọc đoạn viết - HD tìm hiểu đoạn viết: + Bạn của Bé ở nhà là ai? + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa, vì sao? - HD viết từ khó - NX, sửa sai - Y/C đọc lại từ khó. - HD viết vào vở - GV TD, giúp đỡ HS yếu. - Thu bài, chấm – Nhận xét Luyện tập: Bài 2: tìm 3 tiếng có chứa vần ui/uy? - Thu bài, chấm, nhận xét, sửa bài. Bài 3: Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch. (chọn a) -Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng 4.Củng cố : Củng cố qui tắc chính tả Hỏi lại bài 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Hát + Điểm danh - mở to, tròn, đen láy, đưa võng. - Nhắc tựa bài - 2 HS đọc đoạn viết - TLCH: + Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. + 4 câu + Đầu câu: Nhà, Chính, Cún. Tên riêng: Bé, Cún Bông. - Tìm và viết từ khó vào bảng con: Cún Bông, quấn quýt, bất động, trên giường. - Đọc CN - ĐT - Ghi nhớ - Nhìn bảng viết bài vào vở và tự soát lỗi. - HS làm vào vở: tận tụy, huy hiệu, suy nghĩ, vui vẻ, bó củi, rủi ro, HS nêu yêu cầu -HS các nhóm chọn 5 em nối tiếp ghi từ tìm được Chăn,chiếu,chén,chậu,chỉ chai,chảo,chõng tre Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ************************** TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - HS làm đúng bài tập ứng dụng: bài 1, 2. - Học tập, sinh hoạt đúng giờ. *Bài 3 II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa BT1, 2. - HS: Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1’ 4’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2 Bài cũ: - Quay một số giờ trên mô hình đồng hồ - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: - GT - GT * HD HS làm bài tập: Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp trong tranh. - Nêu Y/C. - Nhận xét, bổ sung + An đi học lúc 7 giờ sáng. + An thức dậy lúc 6 giờ sáng? + Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ. + 17 giờ An đá bóng. Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai? + Giờ vào học là mấy giờ? + Bạn đi học sớm hay muộn? Vì sao biết? - Y/C TH quay giờ như hình SGK. - Nh ... - Làm miệng. + Cũng bình thường thôi, bạn quá khen! + Em cảm ơn cô ạ! Em cần phải cố gắng hơn nữa. + Mẹ đừng khen con vì co cũng rất thích chơi với em mà. - Làm vào giấy nháp và trình bày trước lớp - Nhận xét. - Làm bài vào vở. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ************************** Ngày soạn: ..../..../...... THỨ SÁU Ngày dạy: ..../..../...... Tiết Thể dục Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”, “Vòng tròn”, và “Nhóm ba nhóm bảy” Nhận xét 4: - Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật -Linh hoạt sáng tạo trong khi chơi I.Mục tiêu: -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. -Hs chơi đúng luật -GDHS : Chăm chỉ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị : Sân trường vệ sinh sạch sẽ,khăn cho trò chơi. III. Hoạt động dạy và học Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS đứng vỗ tay hát. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tụ nhiên. -Đi thường theo vòng tròn- hít thở sâu. -Quay trái giãn cách và ôn lại bài thể dục. 2. Phần cơ bản. a. . Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi. -Gv nêu tên trò chơi. -hướng dẫn cách chơi.HS chơi thử,sau đó chơi thật. -Gv tổ chức cho 3 tổ thi đua. -Gv nhận xét. b.Trò chơi : Vòng tròn -Nêu tên trò chơi. -Điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn. -Gv hô “ chuẩn bị Bắt đầu”.HS nhảy từ vòng tròn giữa thành hai vòng tròn(Số 1 vào trong, số 2 ra ngoài) -Gv tổ chức cho HS chơi 2 – 3 lần. -Yêu cầu lớp trưởng điều khiển. -Gv theo dõi nhận xét. Lưu ý : Khi GV hô chuẩn bị HS nhún chân và vỗ tay theo nhịp.Gv hô bắt đầu HS nhảy. c.Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy. -Gv nêu tên trò chơi.Phổ biến cách chơi. Xen kẽ trò chơi Gv cho Hs đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Tổ chức cho Hs tham gia trò chơi. -Gv nhận xét TTCC. 3.Phần kết thúc. -Đi theo vòng tron hít thở sâu. -HS nhảy thả lỏng.Thu nhỏ vòng tròn. -Gv cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét tiết học. Về nhà ôn luyện điểm số,Bài thể dục. 10’ 2l x 8n 20’ 1l 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X Rút kinh nghiệm : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch. - HS làm đúng bài tập ứng dụng: Bài 1, 2. - Yêu quý thời gian. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ chép BT1 - HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng HT. III/ Các hoạt động dạy học: 1’ 4’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nêu câu hỏi về ngày, tháng trong tháng 12 năm 2012. 3. Bài mới: - GT bài – ghi tựa. - HD HS làm bài tập Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau. - Giáo viên đọc từng câu. - Nhận xét, sửa sai - Y/C HS thực hành quay mô hình. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Điền tờ lịch vào SGK. - Yêu cầu học sinh điền vào sách. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm vào vở ý b. + Ngày 1/5 thứ mấy? + Thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? + Thứ tư tuần này 12/5, thứ tư tuần trước, tuần sau là ngày bao nhiêu? - Thu vở chấm – nhận xét. *Baøi 3 : Moâ hình maët ñoàng hoà.(HS khá giỏi làm) -Yeâu caàu HS töï thöïc haønh quay kim teân maët ñoàng hoà chæ giôø neâu trong baøi -Nhaän xeùt. 4. Củng cố : - Thực hành quay kim đồng hồ các giờ chỉ: - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 5. Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS trả lời - Nhắc tựa bài - Nêu tên từng đồng hồ a. Em tưới cây lúc 5 giờ chiều: Đồng hồ D. b. Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng: Đồng hồ A. c. Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chều: Đồng hồ C. d. Em đi ngủ lúc 21 giờ: Đồng hồ B. - HS thực hành quay đồng hồ. - HS điền các ngày còn thiếu vào SGK. - Học sinh nêu kết quả. 5 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 + Thứ 7. + Ngày 1 , 8 ,15 , 22, 29. + Tuần trước là ngày 5, tuần sau là ngày 19. - Bài 3; HS tự thực hành quay đồng hồ. -Nhận xét. - 8 giờ sáng, 20 giờ, 2 giờ chiều, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ. Rút kinh nghiệm : Tập viết CHỮ HOA: O I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và quy trình viết chữ hoa O và cụm từ: Ong bay bướm lượn. - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ong bay bướm lượn (3 lần). - Ý thức viết đẹp, cẩn thận. *Viết hết. II/ Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ hoa và cụm từ. - HS: Vở tập viết, bút.,bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con. -Nhận xét. 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ O hoa cao mấy li ? -Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4 Chữ O hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). *Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng. *Viết cụm từ ứng dụng : GT cụm từ ứng dụng. Quan sát và nhận xét : -Ong bay bướm lượn là gì ? Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. GDBVMT:cu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn” như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? *Viết bảng. -GV viết bảng. C/Viết vở: -GV nêu yêu cầu -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. D/Chấm chữa bài -GV chấm bài + nhận xét 4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. -Giáo dục tư tưởng. 5.Dặn dò: Hoàn thành bài viết . -Chuẩn bị: “Chữ hoa Ô; Ơ” -Nhận xét tiết học. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. -Cả lớp viết bảng con. -Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn. -Cao 5 li. -Chữ O gồm một nét cong kín. -3- 5 em nhắc lại. -2-3 em nhắc lại. Viết vào bảng con O – O. -Đọc : O. -2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn.. -1 em nêu : Ong bướm bay lượn đi tìm hoa . HS trả lời -4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn. -Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn. -Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. -Bảng con : O – Ong . -HS viết vở - Thi đua viết bảng con chữ O. Rút kinh nghiệm : THKN Tập viết CHỮ HOA O I. MỤC TIÊU: - HS biết viết chữ hoa O cỡ nhỏ , mẫu chữ thẳng và nghiêng. - Viết ứng dụng Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ mẫu chữ thẳng và nghiêng. - Rèn viết đúng mẫu và sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ nghiêng ( chữ hoa, ứng dụng ) - HS: Vở Tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 32’ 1’ 5’ 5’ 15’ 6’ 2’ A. Ổn định: B. Bài THKN: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa O theo kiểu chữ nghiêng: - Treo mẫu. ? Hãy nêu cấu tạo, độ cao? Chốt, viết mẫu + nêu cách viết: O - Luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết ứng dụng: - Treo mẫu - Yêu cầu HS nêu lại độ cao của các chữ cái. - Viết mẫu + nêu quy trình viết : Ong - Theo dõi, sửa sai. 4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ thêm cho một số em viết chưa đẹp. * Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Tuyên dương những em viết sạch, đẹp, chữ viết đúng mẫu. - Nhắc HS viết đúng mẫu chữ vào các giờ học khác. - Hát - Quan sát. - 1 số HS nêu. - Bảng con 2 lượt. -1 HS đọc:Ong bay bướm lượn. -1 HS nhắc lại ý nghĩa. -1 số HS nêu. - Bảng con 2 lượt. -Viết bài vào vở. - 1 em nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : SINH HOẠT TUẦN 16 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần qua.Nêu phương hướng hoạt động cho tuần tới. - Tổng kết đợt thi đua II. NỘI DUNG 1. Điểm lại tình hình tuần 16 * Các tổ báo cáo tình hình trong tuần * Lớp trưởng nhận xét các tổ * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, đi học đều, trật tự trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến Về học tập các em thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ. HS tích cực ôn bài cũ, học bài mới,biết giúp đỡ bạn trong học tập. Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ, thực hiện tốt việc chăm sóc cây xanh. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. * Một số tồn tại: Vẫn còn một số em quên SGK, vở , bảng con: Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, tập vở dơ bẩn GV kiểm tra , nhắc nhở các em cần thực hiện tốt để học tập đạt kết quả tốt 2. Kế hoạch tuần 17 Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ. Nhắc HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ. Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định. Ôn tập thi cuối kì I đạt điểm tốt.Thi vào tuần 18. 3. Sinh hoạt tổng kết GV tổng kết thi đua. Khen ngợi những em đạt nhiều thành tích Nhắc nhở, kiểm tra những em thực hiện chưa tốt. TẬP VIẾT CHỮ HOA O 1’ 4’ 30’ 8’ 4’ 14’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai 3. Bài mới: - GT – GT * HD viết chữ hoa O: - Treo mẫu chữ – GT - Nêu cấu tạo của chữ O? O - Nhận xét, bổ sung. - Nêu quy trình, viết mẫu. - Nhận xét, sửa sai. * HD viết cụm từ ứng dụng: - GT cụm từ ứng dụng. - Nhận xét độ cao của các con chữ? - Viết mẫu, hướng dẫn cách nối nét. - Sửa sai * Thực hành: - HD viết vào vở - Theo dõi, nhắc nhở. - Thu bài, chấm, nhận xét 4. Củng cố : - Nhận xét – Tuyên dương. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 5.Dặn dò: - Dặn dò: Viết bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Hát - Viết bảng con: N, Nghơ - Nhắc tựa bài - Quan sát và nêu: Chữ O gồm 1 nét cong khép kín, đuôi nét uốn vào trong. - Theo dõi. - Viết lên không và viết bảng con chữ O - Đọc cụm từ: Ong bay bm ln. - Các chữ: O, g, b, l, y cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Theo dõi, ghi nhớ, nhắc lại. - Viết lên không và viết bảng con: Ong - Theo dõi, ghi nhớ - Viết bài vào vở. ------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: