Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 26

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 26

 Tập đọc

 Tiết 19+20: Mẹ và cô

I- Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời. Các tiếng có phụ âm đầu l, s, tr, ch

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

- HS tìm được tiếng có vần uôi trong bài.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi

- HS hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé

Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.

*Tích hợp: Quyền được mẹ và cô yêu thương chăm sóc

II- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soan: 17 / 02 / 2012
 Ngày dạy:: Thứ hai ngày 20 /02 / 2012
 Tập đọc
 Tiết 19+20: Mẹ và cô
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời. Các tiếng có phụ âm đầu l, s, tr, ch
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- HS tìm được tiếng có vần uôi trong bài.
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi
- HS hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
*Tích hợp: Quyền được mẹ và cô yêu thương chăm sóc
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Mưu chú sẻ" và trả lời câu hỏi:
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
H: Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
H: Em thích nhân vật nào ? vì sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc.
3- Dạy - Học bài mới:
a- Giới thiệu bài 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc
*- Giáo viên đọc mẫu lần 1
Chú ý: Giọng đọc dịu dàng, T/c
*- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện các tiếng, TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, chân trời.
3-5 HS đọc lần 1
- Cả lớp đọc ĐT
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc câu:
- HS Cho đọc nối tiếp từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1
- Gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Thi đọc trơn cả bài 
- Phân tích tiếng: Lặn, trời 
- HS đọc nối tiếp CN, bàn 
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc khổ thơ 2
- 2 HS đọc
- 1 lần
- Mỗi tổ cử một HS thi đọc, 1 HS chấm điểm.
- GV nhận xét, cho điểm
- HS đọc, HS chấm điểm.
c- Ôn lại các vần uôi, ươi.
*- Tìm tiếng trong bài có vần ưôi ?
-Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần uôi ?
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được.
*- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- GV chia nhóm 4 HS và Y/c HS thảo luận.
- HS tìm: Buổi sáng, buổi chiều
- 2 HS
- 1 HS đọc
- HS thảo luận tìm tiếng có vần uôi, ươi
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- GV ghi nhanh các TN HS tìm được lên bảng
*- Nói câu có tiếng chứa vần uôi, ươi.
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Y/c HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu mẫu.
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần uôi, ươi.
- HS đọc ĐT các từ trên bảng.
- HS quan sát và đọc
- GV chia một bên nói câu có vần uôi, một bên nói câu có vần ươi.
Trong 3 phút đội nào nói được nhiều câu đội đó sẽ thắng.
+ GV nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện theo HD
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đọc khổ thơ 1
- HS chú ý nghe
- 3 HS đọc
H: Buổi sáng bé làm gì ?
H: Buổi chiều bé làm gì ?
H: Những từ nào cho biết, bé rất yêu cô và yêu mẹ?
- Bé chạy tới ôm cổ cô
- Bé chào cô rồi sà vào lòng mẹ
- Gọi HS đọc khổ thơ 2
- Ôm cổ cô, sà vào lòng mẹ
H: Hai chân trời của bé là ai sai ?
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
- Là mẹ và cô giáo
b- Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 vài em
- HS đọc theo HD
c- Luyện nói:
Đề tài: Tập nói lời chào 
- GV tổ chức cho HS đóng vai bé và mẹ, bé và cô.
- HS quan sát mẫu 1 trong SGK đóng vai bé nói lời chia tay mẹ trước khi vào lớp.
VD:
+ Đóng vai mẹ và bé
Bé: Mẹ ơi, con chào mẹ ạ !
Mẹ: Vào lớp đi con, mẹ về đây 
+ Đóng vai cô và bé
Cô: Cô chào con !
Bé: Con chào cô con về
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát mẫu 2. Đóng vai nói lời chia tay với cô giáo trước khi về nhà.
5- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- NX giờ học và giao bài về nhà 
- 1 em
- HS nghe và ghi nhớ.
 Toán:
 Tiết 101: Các số có hai chữ số
I- Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng;biết đọc,viết đếm các số từ 20 đến 50;nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. 
II- Đồ dùng dạy - học:
 Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng để HS lên làm
50 + 30 = 	50 + 10 =
80 - 30 = 	60 - 10 = 
80 - 50 = 	60 - 50 =
- KT miệng dưới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính = 30 + 60 ; 70 - 20
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS nhẩm và nêu kết quả
3- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài 
b- Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một 
chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc 
- HS đọc theo HD
- GV gài thêm 1 que tính
- HS lấy thêm 1 que tính
H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hai mươi mốt
- GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.
- GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc 
- Hai mươi mốt
+ Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đếm số 23 thì dừng lại hỏi:
H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục
- 2 chục
Thế mấy đơn vị ?
- 3 đơn vị
GV viết 3 vào cột đơn vị 
+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết)
- Cô đọc là "Hai mươi ba"
- Y/c HS phân tích số 23 ?
- HS đọc CN, ĐT
- 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị
+ Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng lại hỏi :
H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ?
- Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30.
H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ?
- 10 que tính rời là một chục que tính 
- Viết số 30 và HD cách viết
- HS đọc: Ba mươi
- Y/c HS phân tích số 30
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
+ Đọc các số từ 20 - 30
- GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôI, đọc ngược kết hợp phân tích số
- HS đọc CN, ĐT
- Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
21: Đọc là "hai mươi mốt"
Không đọc là "Hai mươi một"
25: đọc là "Hai mươi lăm"
Không đọc là "Hai mươi năm"
27: Đọc là "Hai mươi bảy"
Không đọc là "Hai mươi bẩy"
c- Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
- GV HD HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30.
- HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
+ Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươI bảy)
d- Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40.
Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47
4- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc Y/c của bài 
a- Viết số
b- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số
GV HD: Phần a cho biết gì ?
- Cho biết cách đọc số.
- Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tương ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn.
H: Số phải viết đầu tiên là số nào ?
- 20
H: Số phải viết cuối cùng là số nào ?
- 29
+ Phần b các em lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết một số.
HS làm sách
2 HS lên bảng mỗi em làm một phần
+ Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét
- GV KT, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Tương tự bài 2
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c:
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- Giao việc 
- HS làm vào sách, 3 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Y/c HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số
- HS đọc CN, đt.
5- Củng cố - Dặn dò:
H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống: là cùng có hàng chục là 2.
- Khác: hàng đơn vị
- HS trả lời 
- Hỏi tương tự với các số từ 30 - 39
từ 40 – 49
- HS nghe và ghi nhớ.
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó.
 Ngày soan: 25 / 02 / 2012
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 / 02 / 2012
 Toán:
Tiết 102: Các số có hai chữ số (Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số từ 50 đến 69 bằng bìa.
III- Các hoạt động dạy - học:
1.Ôn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50 và đọc theo TT ngược lại.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên bảng.
- Hs thực hiện theo HD
H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
- 50 que tính 
- GV gắn số 50.
- Y/c HS đọc.
- Năm mươi
- Y/c HS lấy thêm 1 que tính rời.
H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính?
- 51 que tính
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51
- GV ghi bảng số 51.
- Y/c HS đọc
- Năm mươi mốt
+ Cho HS tập tương tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS.
H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính.
- 5 chục
- GV viết 5 ở cột chục 
H: Thế mấy đơn vị ?
- 4 đơn vị
- GV viết 4 ở cột đơn vị.
+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị .
- GV viết số 54 vào cột viết số 
- Đọc là: năm mươi tư
GV ghi năm mươi tư lên cột đọc số 
- HS đọc CN, ĐT
H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Số 54 gồm năm chục và 4 đơn vị
- HS tiếp tục đọc các số: GV đồng thời gắn các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi:
H: Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60.
- Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60
H: Em lấy một chục ở đâu ra ?
- Mười que tính rời là 1 chục.
- Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính tượng trưng cho 1 chục que tính.
- GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60.
Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57.
- HS đọc xuôi, đọc ngược và phân tích số.
4- Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Viết số
HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn , tương ứng với cách đọc số trong BT.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết
- GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50.
Bài 2, 3: Tương tự BT1.
Bài 4: 
H: Bài Y/c gì ?
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HD và giao việc
- HS làm trong sách
- 2 HS lên bảng
H: Vì sao dòng đầu phần a lại điền là S ?
- Vì 36 là số có 2 chữ số mà 306 lại có 3 chữ số.
H: Vì sao dòng 2 phần b lại điền là S ?
- Vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ không thể gồm 5 & 4 được.
5- Củng cố bài:
- HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69.
- HS đọc và phân tích theo Y/c
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69 và ngược lại
- NX chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Chính tả: (Tập chép)
 Tiết 7: Mẹ và cô
I- Mục đích - Yêu cầu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài mẹ và cô 
 ... h tổ chức
2 . Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
- GV chép bài lên bảng cho HS viết 
a. Chính tả: Tập chép
Bài: Bàn tay mẹ
( Viết từ: Hằng ngày,tả lót đầy).
b.Bài tập
- Điền ai hay ay vào chỗ chấm?
Con n; máy b; mảnh; gà m
-Điền vần ăm hay ăp?
 Năm nay Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm ch học, biết tự t cho mình, biết s xếp sách vở ngăn n
- GV thu bài của HS - chấm 
- HS hát 1 bài 
- HS viết bài
IV. Các hoạt động nối tiếp :
	* GV thu bài chấm .
* GV nhận xét giờ. Tuyên dương em có ý thức tốt trong giờ kiểm tra .
 Toán:
Tiết 104: So sánh các số có hai chữ số
I- Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số,nhận ra số lớn nhất,số bé nhất trong nhóm có 3 số.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Que tính
II- Các hoạt động dạy - học:
1.Ôn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng viết số 
HS1: Viết các số từ 70 đến 80
HS2: Viết các số từ 80 đến 90
- Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95.
- một vài em.
3- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu ài (trực tiếp)
b- Giới thiệu 62 < 65
- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi 
H: hàng trên có bao nhiêu que tính ?
- 62 que tính
- GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích
- Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ?
- Sáu mươi lăm que tính
- GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích
- Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ?
H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ?
- Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục
- Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5
H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ?
- 2 bé hơn 5
H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ?
- 62 bé hơn 65
H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ?
- 65 lớn hơn 62
- GV ghi: 65 > 62
- Y/c HS đọc cả hai dòng 62 62
- HS đọc ĐT.
H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ?
- phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn
- Y/c HS nhắc lại cách so sánh
- Một vài em 
+ Ghi VD: So sánh 34 và 38.
- HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38.
H: Ngược lại 38 NTN với 34 ?
- 38 > 34
3- Giới thiệu 63 > 58
(HD tương tự phần 2)
4- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/c
- Điền dấu >, <, = vào ô trống
- Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh
- HS làm bài, 3 HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
- HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c
HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau
- Khoanh vào số lớn nhất 
- HS lên bảng khoanh thi 
H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn nhất.
-Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại
- GV khen HS.
Bài 3: Tương tự bài 2.
H: Bài Y/c gì ?
- Khoanh vào số bé nhất 
- HS làm bài tóm tắt BT2
- Viết các số 72, 38, 64
a- Theo thứ tự từ bé đến lớn
b- Theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết
5- Củng cố - dặn dò:
- Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59
- NX giờ học và giao bài về nhà.
- HS gt
 Sinh hoạt lớp
Tiết 26: Nhận xét tuần 26
I- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến ( Chiến, Quỳnh Phú, Xuân, Sen, Hiếu).
2. Tồn tại: - 1 số buổi học vẫn còn trực nhật muộn trong giờ truy bài.
 - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm.
 -viết của 1 số em còn yếu: Minh Vũ, Thiện, Hạnh, Ngợi,.
 -Mất trật tự trong lớp: Minh vũ, Toàn.
3. Kế hoạch tuần 27:- Thực hiện đúng chương trình học tuần 27
- Đi học đều ,đúng giờ.học bài ,làm bài đầy đủ
- Thực hiện đúng nội quy lớp.
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
Ôn Tiếng Việt 
 Luyện đọc: Mẹ và Cô
 I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton.
	2. Ôn vần : uôi
	- Tìm được tiếng , nói đợc câu chứa tiếng có vần : uôi
	- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
	- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy- học : 
1. ổn định tổ chức 
2.Luyện đọc bài:Mẹ và cô
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton.
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Ôn lại các vần : 
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : uôi
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài 
*Luyện tập : 
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : uôi
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu : uôi
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : buổi
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lợt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà đọc lại bài .
Ôn Tiếng Việt
Luyện viết: Mẹ và cô
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút . 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
A. ổn định tổ chức 
B. Luyện viết : mẹ và cô
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng t thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV ) 
- Cho học sinh lần lợt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét 
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : 
- Viết ra bảng con : lòng mẹ, lon ton, mặt trời,rồi lặn.
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và t thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nêu yêu cầu : 
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
 Ôn Tiếng Việt 
 Luyện đọc: Quyển vở của em
 I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
	2. Ôn vần : iêt
	- Tìm được tiếng , nói đợc câu chứa tiếng có vần : iêt
	- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
	- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức 
2.Luyện đọc bài:Quyển vở của em
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Ôn lại các vần : 
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : iêt
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài 
*Luyện tập : 
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : iêt
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu : iêt
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : viết
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lợt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà đọc lại bài .
Ca chiều 
 Sinh hoạt lớp
 Tiết 26: Nhận xét tuần 26
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến (Hưng,Tuân, Sang, Duy, Vy, )
2. Tồn tại: - 1 số buổi học vẫn còn trực nhật muộn trong giờ truy bài.
 - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm.
 -viết của 1 số em còn yếu: Ngợi, Hạnh, Tập , Thi, lâm.
 -Mất trật tự trong lớp: Tập.
3. Kế hoạch tuần 27:
- Thực hiện đúng chương trình ,thời khóa biểu
- Đi học đều ,đúng giờ.học bài ,làm bài đầy đủ
- Thực hiện đúng nội quy lớp.
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
Họ và tên:.. Kiểm tra giữa học kỳ II
Lớp: Môn: Tiếng Việt
Đọc
Viết
Chung
 Lời phê của cô giáo
Bài làm
A. Kiểm tra đọc: ( 10 điểm ). Học sinh đọc một trong các bài sau và trả lời 1- 2 câu hỏi do giáo viên nêu:
1. Trường em 3. Cái nhãn vở 5. Cái Bống
2. Tặng cháu 4. Bàn tay mẹ
B. Kiểm tra viết: ( 10 điểm )
 1. Chính tả: Tập chép ( 8 điểm )
 Bài: Bàn tay mẹ
( Viết từ: Hằng ngày..tả lót đầy ).
2. Bài tập:
 a. Điền ai hay ay vào chỗ chấm? ( 1 điểm )
con n.; máy b..; m..ảnh; gà m...
 b. Điền vần ăm hay ăp vào chỗ chấm? ( 1 điểm ).
 Năm nay Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm ch hoc,biết tự t cho mình, biết s xếp sách vở ngăn n. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc