Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 23

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 23

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

- Biết so sánh hai phân số .

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản .

-Nội dung bài Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn , giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện

- Tranh và bảng phụ

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23: TỪ NGÀY : 28 / 01 / 2013 ĐẾN 01 / 02 / 2013.
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013.
Ngày soạn : 26/ 1 / 2013
Ngày giảng : 28 / 1 /2013 . 
Sáng 	
Tiết 1
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
	Tiết 2
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản .
-Nội dung bài
Tập đọc 
PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn , giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .
- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện 
- Tranh và bảng phụ 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 1
2
 3
4
5
6
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 1/ 123 HD làm bài 
- HS : Làm bài cá nhân.
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 2/ 123 HD làm bài 
- HS: Làm bài Viết các phân số 
Bé hơn 1 a. 
Lớn hơn 1 b. 
- GV : Chữa bài chốt bài giải đúng, nhận xét đúng sai 
HD cho HS làm bài tập 1 a,c /123
- HS: Làm bài cá nhân:
a- 752, 754, 756, 758
c- 756 chia hết cho 2 và 3.
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 3
- HS: Làm bài
 Từ bé đến lớn
a. 
- GV: Chữa bài nhận xét chốt bài giải đúng 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi về bài Cao Bằng .
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
-HS: 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi ,nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu giọng đọc của bài 
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết 
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của hs.
4. Củng cố. - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò. - Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I.MỤC ĐÍCH Y/C 
II.ĐDDH
Tập đọc 
HOA HỌC TRÒ 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm 
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò .
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
Đạo đức 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Phiếu câu hỏi 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . Gọi HS đọc bài 
- HS: 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
+ Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu giọng đọc của bài 
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm 
đoạn 2
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS chốt bài giải đúng.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Nêu phần ghi nhớ bài trước 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài 
HD Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
- HS : Từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-Tr. 49. HD Thảo luận nhóm
- HS : Thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thên những gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- GV: Mời đại diện các nhóm HS trình bày. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV – Trang 49
- HS : Nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2, SGK
- HS : Làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
- GV: Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét .GV kết luận: SGV – Trang 50.
- HS: Nối tiếp nhau nêu lại nội dung bài.
4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học .
5. Dặn dò. -Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Đạo đức 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T1)
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng 
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương .
- Nội dung bài
Toán 
XĂNG TI MÉT KHỐI , ĐỀ XI MÉT KHỐI
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối 
- Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối 
- Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Nội dung bài
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
 3
4
5
6
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Nêu lại bài cũ.Vì sao phải lịch sự với mọi người?
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- HS: Thảo luận, trao đổi và kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- GV: Gọi HS trìnhn bài trước lớp, nhận xét bổ sung thêm 
HD làm Bài tập 1:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
HS: Thảo luận và nhận xét về từng tranh
1. Sai 3. Sai
2. Đúng 4. Đúng
GV: Cùng HS trao đổi.
Kết luận: tranh 1,3 sai ; tranh 2,4 đúng.
HD làm Bài tập 2: 
- HS : Thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
- GV : Gọi HS trả lời và kết luận chung
+ Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này.
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, 
- HS: Đọc phần ghi nhớ
- GV: Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
* Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
- HS ; Quan sát, nhận xét:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
- GV: Gọi HS trả lời và cho HS biết thêm 
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
- HS: Nối tiếp nhau đọc và ghi vào bảng con chữ viết tắt 
- GV: Nhận xét cách ghi của HS chốt ý đúng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 1 HD làm bài 
HS: Làm Bài tập 1 (116): vào nháp.
4 em lên bảng làm bài 
GV: Cho HS đổi nháp, chấm chéo.GV nhận xét.
Gọi HS đọc y/c bài tập 3 HD làm bài 
- HS: Làm Bài tập 2 (116): vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
 Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
b) 2 dm3 ; 154 dm3
 490 dm3 ; 5,1 dm3
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng. Nhận xét chung giờ học, về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau .
- HS: Chép bài giải đúng vào vở .
4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 
5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5 :ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
Chiều :Tiết 1+2
Tiếng việt
ÔN TẬP
-Cho hs luyện đọc lại các bai tập đọc tuần 22,23 đã học và trả lời câ ... à nêu lại nội dung bài 
-GV: Nhận xét nhắc lại ND của bài học.
4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học .
5. Dặn dò. -Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Khoa học
BÓNG TỐI 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi 
- Đèn bàn, đèn pin .
Toán 
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
-Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Nêu lại nội dung bài cũ theo từng cặp 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
HD Tìm hiểu về bóng tối
- HS:Thảo luận câu hỏi theo nhóm 
? Bóng tỗi xuất hiện ở đâu và khi nào.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- GV : Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung thêm , chốt ý đúng ghi bảng 
HD cho HS chới trò chơi 
+ Chiếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
- HS : Nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
 Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp , nhận xét thêm.
- HS : Đọc nội dung bài học trong SGK .
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
- GV nêu VD, HD HS làm bài:
- HS : Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 ?
+ Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 ?
+ Thể tích của hình lập phương là bao nhiêu cm3?
- GV : Gọi HS trả lời trước lớp , nhận xét bổ sung thêm 
Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
- HS : Dựa vào cách làm và phát biểu quy tắc 
và công thức tính hình lập phương 
Công thức: V = a x a x a 
- GV : Gọi HS đọc y/c bài tập 1 HD làm bài 
Gọi HS lên bảng làm bài
- HS : Làm bài tập 1 vào vở.
 Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
- GV : Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 
- HS : Làm bài 3 vào nháp.
 Bài giải: 
a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b, Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học .
5. Dặn dò. -Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 :
THỂ DỤC : BÀI 46:BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY 
 TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ”
I. MỤC TIÊU:
 - Bước dầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà , động tác bật nhảy ).
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác pối hợp chạy, nhảy.
 - Trò chơi “ Con sâu đo ” Yêu cầu h/s lắm được cách chơi, luật chơi.
* Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần 1-3 bước, sau đó thưc hiện bật nhảy.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi. 
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
 Đ/L
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp, ép dây chằng
- Bài TDPTC.
- Chơi trò chơi khởi động (GV chọn)
2. Phần cơ bản:
a, Học bật xa:
- Học phối hợp chạy, nhảy.
b, Trò chơi
“ Con sâu đo ”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. Hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
4-6'
1-2'
3-4'
1v/5m
2lx8n
 2lx8n
22-24'
14-16'
6-8'
4-5’
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Gv
- Gv làm mẫu kết hợp với phân tích kỹ thuật động tác kết hợp với tranh, ảnh
- H/s quan sát thực hiện theo từng người một thực hiện – GV điều khiển h/s thưc hiện – Gv uốn nắn chỉnh sửa sai.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho h/s chơi thử và chơi chính chức cho h/s chơi. 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Gv
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
LUYỆN TẬP
- Rút gọn được phân số .
- Thực hiện được phép cộng được hai phân số 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
- Nội dung bài
Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung viết lại một đoạn văn cho hay hơn .
- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 1 HD cho HS làm bài 
- HS: Làm bài tập 1 vào vở 
Cộng PS cùng mẫu số
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 2 ( a,b)
- HS : Làm bài Cộng phân số cùng mẫu số
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng, nhận xét bổ sung thêm 
HD cho HS làm bài tập3
- HS : Làm bài 
 Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để. Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
Thông báo điểm.
Hướng dẫn HS chữa lỗi:
- HS : Cả lớp tự chữa trên nháp .HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
Từng HS sửa lỗi trong bài: HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV: Theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
- HS: Trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
 Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
- GV : Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học .
5. Dặn dò. -Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 23.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
-Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 23.
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè,giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Ngọc .Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy.... .
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần tới .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 -Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng năm mới .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
-Chuẩn bị nghỉ Tết nguyên đán.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .
-Khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 22 ,phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc