Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 6 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 6 năm 2010

 Tập đọc: Tiết 66+ 67

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : óng ánh, trân trân, nắc nỏm. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

 -Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng, trân trân , nắc nỏm.

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS dọc lưu loát cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người, kể với lời các nhân vật

 3. Giáo dục : HS thêm yêu thích và tự hào về các sản vật ở sông, biển, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp nguy hiểm.

* TCTV: TC cho hs phát âm đúng và ngắt nghỉ hợp lý các từ ngữ trong bài.

* HSK,G: Thể hiện được giọng đọc các nhân vật trong bài và trả lời được câu hỏi 4.

* HSCPT: Đọc được 1 câu văn có sự hỗ trợ của gv.

II. Đồ dùng dạy học

 -Tranh sgk , bảng phụ chép sẵn câu văn cần hd luyện đọc.

- Phương pháp trực quan, thực hành, phân tích ngôn ngữ, học tập theo nhóm. Hđ cá nhân, nhóm.

 

doc 8 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28/2/2010
 Ngày giảng: Thứ 2/ 1/3/2010
 Tập đọc: Tiết 66+ 67
Tôm càng và cá con
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : óng ánh, trân trân, nắc nỏm. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng, trân trân , nắc nỏm.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS dọc lưu loát cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người, kể với lời các nhân vật
 3. Giáo dục : HS thêm yêu thích và tự hào về các sản vật ở sông, biển, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp nguy hiểm.
* TCTV: TC cho hs phát âm đúng và ngắt nghỉ hợp lý các từ ngữ trong bài.
* HSK,G: Thể hiện được giọng đọc các nhân vật trong bài và trả lời được câu hỏi 4.
* HSCPT: Đọc được 1 câu văn có sự hỗ trợ của gv.
II. Đồ dùng dạy học 
 -Tranh sgk , bảng phụ chép sẵn câu văn cần hd luyện đọc.
- Phương pháp trực quan, thực hành, phân tích ngôn ngữ, học tập theo nhóm. Hđ cá nhân, nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học
 ND_TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A_Kiểm tra
 ( 5’ )
 B_Bài mới
 1. Luyện đọc
 a , Đọc mẫu
 ( 3’ )
 b , Đọc và giải nghĩa
 ( 32’ )
 * Đọc từng câu
 *Đọc từng đoạn
*Đọc trong nhóm
 * Đọc đồng thanh
 2. Tìm hiểu bài
 ( 20’ )
 3. Luyện đọc lại
 ( 14’ )
 4. Củng cố dặn dò( 5’ )
-Gọi 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ ; “Bé nhìn biển’ và trả lời câu hỏi về Nd
-NX ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu toàn bài
-Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu 
-Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các từ khó: óng ánh, trân trân, nắc nỏm,
*TCTV : HS phát âm chuẩn xác từ khó
-Chia đoạn
-HD tìm hiểu giọng đọc và ngắt nghỉ đúng câu văn dài. 
- Y/c hs đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ mới trong từng đoạn
-Yêu cầu luyện đọc bài trong nhóm 4
-TC cho HS thi đọc ( đoạn ,bài )
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-HD Hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
C1: Khi đang tập dưới sông Tôm Càng gặp chuyện gì?
 ( con vật lạ, thân dẹt óng ánh)
C2: Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? ( Chào hỏi, tự giới thiêụ tên , nơi ở 0
C3: Đuôi của Cá Con có lợi gì? ( là mái chèo , bánh lái)
*C4: Vây của Cá Con có lợi gì? ( Bảo vệ Cá nếu va đập )
C5 : Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con
-Yêu cầu tập kể trong nhóm 2 rồi thi kể
+Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
(Thông mihn nhanh nhẹn dũng cảm cứu bạn)
*TCTV : HS nói tự nhiên theo cảm nhận của mình
-Yêu cầu các nhóm 3 thi đọc phân vai ( thể hiện giọng)
+Người dẫn chuyện
+Tôm Càng
+Cá Con
-NX bình chọn nhóm Cn đọc tốt
? + Em học được ở nhân vật Tôm Càng điều gì?
-NX chốt lại ND bài
-Cho HS liên hệ thực tế
-NX giờ học
-Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị giờ sau kể chuyện. Luôn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên học Tôm Càng đức tính dũng cảm cứu bạn bè.
-2 em đọc và trả lời
-NX
-Nghe , quan sát tranh
-Nghe theo dõi SGK
-Đọc nói tiếp câu
-Đọc CN - ĐT
- Theo dõi.
- Đọc đoạn trước lớp.
-Đọc trong nhóm
Thi đọc
-Đọc đồng thanh
-Trả lời nhận xét bổ sung
* Hs khá, giỏi trả lời
-Phát biểu ý kiến
-Thi đọc phân vai
-NX bình chọn
-Trả lời
-Nghe
-Liên hệ
-Nghe
 Toán: Tiết 126 
Luyện tập
 I . Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thừi điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết được việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6
 3. giáo dục : HS biết áp dụng vào thực tiễn.
* TCTV: Tc cho hs đọc, viết đúng số giờ, phút.
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các y/c của bài.
* HSCPT: Thực hiện được một số phép tính đơn giản của bài.
 II. Đô dùng dạy học: 
-Mô hình đồng hồ.
- Phương pháp trực quan, thực hành, gợi mở. Hđ cá nhân, nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học
 ND_TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A_Bài mới
 Bài 1
 Bài 2
 *Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ trống
 B_Củng cố dặn dò ( 2’ )
-Giới thiệu bài
-Nêu yêu cấu cho Hs quan sát tranh trả lời các câu hỏi : NXBS
a , Nam cùng vườn thú lúc 8 giờ 30 phút
b , Nam  chuồng voi luc 9 giờ
c , Nam chuồng hổ lus 9 giờ 15 phút
d , Nam  ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút
e , Nam  ra về lúc 11 giờ
*TCTV: HS nêu đầy đủ câu trả lời
-Gọi HS nêu yêu cầu
-HD cách làm cho HS thảo luận ( cặp đôi)
-Gọi đại diện các cặp trả lời
a , Hà đi ngủ sớm hơn Toàn
b , Quyên đi ngủ muộn hơn
-Gọi HS nêu yêu cầu gợi ý cách làm
*Gọi 1 hs khá, giỏi lên bảng.
-NX: Mỗi ngày ngủ khoảng 8 giờ
 Nam đi trường khoảng 15 phút
-Nhận xét giờ học
-Dặn chủ động xem đồng hồ để SH
-Nghe
-Nghe , quan sát tranh trả lời câu hỏi
-NXBS
- 2 em nêu
-Thảo luận cặp đôi
-Đại diện trả lời
-NXBS
-Nghe , nêu yêu cầu
* Hs khá, giỏi thực hiện.
-NXBS
-Nghe
 ========================================
 Giảng chiều Thứ 2/ 1/3/2010
 Kể chuyện: Tiết 26
 Tôm càng và cá con
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Dừa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng; Rèn luyện kĩ năng kể chuyện , HS kể lưu loát từng đoạn câu chuyện. Giọng kể phù hợp với giọng từng nhân vật , biết kể KH , cử chỉ , điệu bộ
 - Rèn kĩ năng nghe: HS chú ý lắng nghe và NX được lời kể của bạn
 3. Giáo dục : HS phát triển vốn ngôn ngữ . Biết dũng cảm cứu bạn khi gặp nguy hiểm.
* TCTV: Hs kể đúng nội dung, lời kể rõ ràng,đủ ý.
* HSK,G: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện.
* HSCPT: Kể lại được 1 đoạn chuyện có sự hỗ trợ của gv.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh sgk.
- Phương pháp trực quan, thực hành, gợi mở, học tập theo nhóm. Hđ cá nhân, nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học
 ND_TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A_Kiểm tra
 ( 5’ )
 B_Bài mới
1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
 ( 15’ )
 2. Phân vai dựng lại câu chuyện
 ( 15’ )
 3. Củng cố dặn dò
 ( 5’ )
-Gọi 2 em kể lại câu chuyện “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” và trả lời câu hỏi
-Giới thiệu bài
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu quan sát và nêu nội dung tranh
-Ghi tóm tắt 
+ Tranh 1 : Tôm Càng và Cá Con làm quen
+Tranh 2 : Cá Con trổ tài bơi lội 
+Tranh 3 : Tôm Càng phát hiện  
+Tranh 4 : Cá Con nể phục bạn
-Yêu cầu tập kể trong nhóm 4
-Gọi các nhóm thi kể *TCTV cho HS
-Cùng HS nhận xét bình chọn
-Nêu yêu cầu và gợi ý cách kể
- Y/c hs trong lớp cử 3 hs khá, giỏi phân vai thi kể chuyện ( KH cử chỉ , điệu bộ , lời nói)
(+Người dẫn chuyện ;Tôm Càng ;Cá Con)
-Cùng HS NX bạn kể hay
-Gọi HS nêu nội dung chính câu chuyện
-NX giờ học
-Dặn về kể chuyện cho GĐ
Nghe. Học tập Tôm Càng.
- 2 em kể
-Nghe
- 2 em nêu
-Tập kể trong nhóm 4
-Thi kể
-NX bình chọn
-Nghe
* hs khá, giỏi thi kể phân vai
-NX
-Nêu nội dung kể chuyện
-Nghe
 Toán : Tiết 127
Tìm số bị chia
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép nhân. 
 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng làm được các bài tập tìm số bị chia và giải toán có lời văn; Học thuộc lòng quy tắc “Tìm số bị chia”
 3. Giáo dục: HS cẩn thận , chính xác, tự giác tích cực trong giờ học toán, vận dụng vào thực tiễn.
* TCTV: Đọc, viết đúng các thành phần trong phép tính.
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các phép tính trong bài.
* HSCPT: Thực hiện được các phép tính đơn giản của bài có sự hỗ trợ của gv.
 II. Đồ dùng dạy học
 -Các tấm bìa hình vuông trong bộ đồ dùng toán.
- Phương pháp trực quan, thực hành, gợi mở. Hđ cá nhân.
 III. Các hoạt động dạy học
 ND_TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A_ Bài mới
 1. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 ( 10’ )
 2. Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết
 ( 10’ )
 3. Thực hành
 ( 18’ )
 Bài 1 : Tính nhẩm
 Bài 2 : Tìm x
 Bài 3 
 4. Củng cố dặn dò
 ( 2’ )
-Giới thiệu bài
-Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng và nêu “ có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng = nhau . Hỏi mỗi hàng có mấy ô vuông?”
-Gọi HS nêu lại bài toán và trả lời
-Gợi ý để HS nêu , ghi pt : 6 : 2 = 3
-Gọi HS nêu tên gọi thành phần và kết quả phép chia
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
-Nêu bài toán: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông?
-Gợi ý rồi ghi : 3 x 2 = 6
-Yêu cầu so sánh phép nhân và phép chia rồi NX
6 : 2 = 3 ; 6 = 3 x 2 
Số bị chia = thương nhân với số chia
-Giới thiệu phép chia : x : 2 = 5
( x là số bị chia chưa biết, 5 là thương; Dựa vào NX trên . Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?
-NXBS HD cách trình bày
 x : 2 = 5
 x = 5 x 2
 x = 10
+KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
-Gọi HS nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
-Yêu cầu làm bài vào vở rồi trình bày theo cột
-NXBS: 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4
 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8
 12: 3 = 4 15 : 3 = 5
 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15
-Gọi HS nhắc lại cách tìm SBC
-Yêu cầu làm vào vở 3 em lên bảng
-NXBS 
a, x : 2 = 3 b, x : 3 = 2 c, x : 3 = 4
 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 4 x3
 x = 6 x= 6 x= 12
-Gọi HS đọc bài toán *TCTV cho HS
-HD HS cách giải rồi làm vào vở, 1 em lên bảng
-NXBS: Bài giải
 Có tất cả là : 
 3 x 5 = 15 ( chiếc kẹo )
 Đáp số : 15 chiếc kẹo
-Cùng HS hệ thống lại bài
-NX giờ học dặn về học thuộc lòng quy tắc.
-Nghe
-Quan sát
-Nêu lại vấn đề
-Trả lời
2 , 3 em nêu
-Nhắc lại
-Trả lời
-Trả lời
-Nêu KL ( CN - ĐT)
-Nêu yêu cầu; nghe
-Làm vào vở , trình bày miệng
-1 em nhắc
- làm vào vở
- 2, 3 em đọc , lớp đọc thầm
-Làm bài vào vở
-Nêu lại nội dung
 Kết luận
 Chính tả ( tập chép): Tiết 51
Vì sao cá không biết nói?
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2 ý a, b.
2. Kĩ năng; Rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, trình bày sạch đẹp, phân biệt nhanh đúng r / d
 3. Giáo dục : HS có ý thức rèn luyện chữ viết
* TCTV: TC cho hs viết đúng chính tả.
* HSK,G: Viết đúng, trình bày đẹp bài văn.
* HSCPT: Chép được khoảng nửa bài văn có sự hỗ trợ của gv.
 II. Chuẩn bị : -Bảng phụ chép sẵn bài chính tả.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ, thực hành, trực quan. Hđ cá nhân. 
 III. Các hoạt động dạy học
 ND_TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 A_ Kiểm tra
 ( 5’ )
 B_Bài mới
1. Hướng dẫn tập chép
 ( 23’ )
 2. Bài tập
 ( 10’ )
 Bài 2 : Điền vào chỗ trống
 a , r hay d
 3. củng cố dặn dò
 ( 2’ )
-Đọc cho HS viết bảng con: con trăn, cá trê; tia chớp
-NX cho HS đọc
-Giới thiệu bài
-Đọc bài chính tả và gọi 2 em đọc lại
+Việt hỏi anh điều gì? *TCTV cho HS
+Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
-HD cách trình bày bài chép
-Cho HS chép bài vào vở
-Đọc lại cho HS soát lỗi
-Chấm 1 số bài và NX
-Gọi HS nêu yêu cầu
-HD rồi cho HS làm vào vở, 2 em lên bảng
-NX chốt lại lời giải đúng
 Lời ve kim da diết
 Se sợi chỉ âm thanh
 Khâu những đường rạo rực
 Vào nền mây trong xanh
-Cho HS đọc
-Cùng HS nêu lại nội dung bài
-NX giờ học dặn về chép lại cho hoàn chỉnh.
-Đọc đồng thanh
-Nghe
-Nghe , 2 em đọc
-Trả lời _NXBS
-Nghe
-Chép bài vào vở
-Soát lỗi
-2 em nêu
-Làm bài vào vở.
-1 em nêu
-Nghe
 ================================================
 Từ thứ 4 ngày 3 tháng 3 đến hết thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 đi chấm thi gv giỏi cấp Huyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26.doc