Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 25 năm 2012

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 25 năm 2012

Tập đọc

 Tiết 13+14: Hoa ngọc lan

I- Mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu là: v, d, l, n, phụ câm cuối t, các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Ôn các vần ăm, ăp, tìm được các tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.

- Hiểu được từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát.

- Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa lan, hương lan.

- Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bé

- Gọi tên đúng các loài hoa trong ảnh.

 

doc 62 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 17/ 02/ 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/ 02/ 2012 
 Tập đọc 
 Tiết 13+14: Hoa ngọc lan 
I- Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu là: v, d, l, n, phụ câm cuối t, các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần ăm, ăp, tìm được các tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
- Hiểu được từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát. 
- Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa lan, hương lan.
- Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bé
- Gọi tên đúng các loài hoa trong ảnh.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc phân vai bài: Vẽ ngựa 
3 - Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bảng: Tập đọc: hoa ngọc lan
b. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 *. GV đọc mẫu toàn bài. 
 *. HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng - từ ngữ:
- Tìm tiếng trong bài có âm đầu: l, n, v, d ?
- GV viết bảng tiếng từ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc, phân tích một số một số tiếng khó: ngan ngát, sáng, xòe, khắp
- Giải nghĩa từ: Thơm ngan ngát là thơm NTN? 
Lấp ló nghiã là NTN ?
* Luyện đọc câu
- Bài có mấy câu?
- Cho học sinh luyện đọc câu
* Luyện đọc đoạn - bài.
- Cho HS đọc từng đoạn.
Cho đọc cả bài
* Thi đọc trơn cả bài.
c. Ôn vần ăm - ăp: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp
- Cho học sinh đọc + phân tích tiếng khắp
+ Nêu yêu cầu 2 ?
- Hãy đọc các từ mẫu trong SGK?
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp ?
- Cho HS đọc các tiếng vừa tìm.
- Nói câu chứa tiếng có vàn ăm, ăp.
- So sánh 2 vần
4 - Củng cố - Dặn dò:
? Chúng ta vừa học được bài gì ?
? Ôn các vần nào ?
- Về nhà tìm tiếp câu chứa vần ăm, ăp
 Tiết 2 
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài SGK: Hoa ngọc lan
- GV nhận xét, cho điểm
2 - Dạy học bài mới:
a. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc bài. GV nêu câu hỏi:
- Hoa ngọc lan màu gì ? 
- Hương hoa lan thơm NTN ?
- GV đọc diễn cảm cả bài,
* Luyện nói:
- Trong tranh có những loại hoa gì ?
- Hãy kể tên và màu sắc các loại hoa mà em biết ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ? 
- Đọc lại bài ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS đọc + phân tích
- Có mùi thơm ngát, lan tỏa rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu.
- Ló ra rồi mất đi, khi ẩn khi hiện
- HS nêu
- Cho 2 HS đọc 1 câu.
- Đọc ĐT theo tổ - lớp
- 3 HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến xanh thắm
- 3 HS đọc đoạn 2 :tiếp đến khắp nhà
- 3 HS đọc đoạn 3: Còn lại
- 2 HS đọc toàn bài 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi đọc
- HS nêu : khắp
- HS đọc + phân tích
- HS nêu: 
- HS đọc từ mẫu trong SGK
- HS thi tìm, GV ghi bảng các tiếng HS nêu
- HS đọc.
- HS nêu miệng
- HS so sánh.
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- Trắng ngần
- Ngan ngát tỏa khắp nhà. 
- HS luyện đọc CN.
- HS nêu.
- HS kể.
- HS nêu
Toán
 Tiết 97: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong p/vi 100).
- Củng cố về giải toán.
II- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 60 - 40 30 - 10 90 - 40
 Lớp nhận xét - chữa bài.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn ôn tập:
+ Bài 1: Tính.
- Củng cố cách đặt tính - tính
+ Bài2: Số ?
- Nêu cách thực hiện.
+Bài 3: Điền đúng (Đ) sai điền (S)
Giải thích vì sao?
+ Bài 4: Đọc đề.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
Bài tập thuộc dạng toán nào ?
Yêu cầu: + 1 HS lên bảng tóm tắt.
 + 1 HS lên bảng giải.
 + Lớp làm vào vở.
 + CN nhận xét và chữa bài.
+ Bài 5: Điền dấu ( + ); ( - ) 
Nêu cách thực hiện
3. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì? 
- Các số tròn chục là các số có mấy chữ số?
- Số nào là số bé nhất, số nào là số lớn nhất trong các số tròn chục?
- Về học lại bài - chuẩn bị bài sau
 - 3 HS lên bảng 
 - Lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng - lớp làm bảng con
 70 80 60 40 90 
- - - - -
 50 40 30 10 50
 20 40 30 30 40 
 HS nêu yêu cầu bài
 HS làm và chữa bài 
 40
 30
90 - 20 70 20 
 HS nêu yêu cầu và làm bài tập
 60 cm - 10 cm = 50 S
 60 cm - 10 cm = 50 cm Đ
 60 cm - 10 cm = 40 cm S
 HS đọc đề bài
 Nhà Lan có: 20 cái bát
 Thêm : 1 chục cái bát
 Có tất cả : ...cái bát ?
 Bài giải
 Đổi 1 chục cái bát = 10 cái bát.
 Nhà Lan có tất cả là:
 20 + 10 = 30 (cái bát)
 Đáp số: 30 cái bát
 HS nêu yêu cầu - làm bài tập
 50 - 10 = 40
 30 + 20 = 50
 40 - 20 = 20
Luyện tập
Là các số có 2 chữ số.
- Số bé nhất là 10, số lớn nhất là 90
 Ngày soạn: 18/ 02/ 2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/ 02/ 2012
Toán
 Tiết 98: Điểm ở trong, ở ngoài một hình 
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết bước đầu về điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Củng cố tính cộng, trừ các số tròn chục và giải toán.
II- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
 Tính: 
 30 + 40 = ? 60 - 40 = ? 50 - 50 = ? 
 2- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông:
- GV kẻ hình vuông lên bảng.
- GV chấm một điểm trong hình vuông
- Trong hình học chấm này được gọi là gì?
- Hãy đặt tên điểm.
- Điểm A nằm ở đâu so với hình vuông?
- GV chấm tiếp điểm đặt tên là điểm N 
Điểm N nằm ở đâu so với hình vuông?
* Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tam giác, hình tròn:
- GV vẽ hình tròn và hình tam giác lên bảng.
- Hãy chấm điểm ở trong hình tròn, hình tam giác?
- Yêu cầu HS lên chỉ và nêu vị trí các điểm.
3. Luyện tập: 
+ Bài 1: Đúng ghi Đ; Sai ghi S .
 C B E
 A I
 D 
+ Bài 2: Vẽ 2 điểm trong hình vuông và 4 điểm ngoài hình vuông.
Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn.
- GV nhận xét
+ Bài 3: Tính.
Nêu cách thực hiện?
+ Bài 4: Hãy nêu đề toán? 
 Tóm tắt
 Bài toán cho biết gì? Hoa có : 10 nhãn vở
 Mẹ cho : 20 nhãn vở
 Bài toán hỏi gì? Có tất cả: ...nhãn vở ?
- GV nhận xét bài làm của HS
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
 A
 N
Gọi là 1 điểm.
Điểm A
Nằm trong hình vuông.
Nằm ngoài hình vuông
 - 2 HS lên bảng - Lớp nhận xét chữa 
 B P
ơ
 C O
HS lần lượt lên chỉ và nêu lại vị trí từng điểm.
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm và chữa bài
Điểm A ở trong hình T.giác
Điểm B ở ngoài hình T. giác
Điểm E ở ngoài hình T. giác
Điểm C ở ngoài hình T. giác
Điểm I ở ngoài hình T. giác
Điểm D ở ngoài hình T. giác
 2 HS lên bảng 
 lớp làm vào SGK
 HS nêu yêu cầu và làm BT
CN lên bảng - Lớp làm vào vở BT
20 + 10 + 10 = 40 60 - 20 - 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 60 - 10 - 20 = 30
30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60
 3 HS nêu + ĐT
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
 Giải
 Hoa có tất cả là:
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở
- HS nêu
Chính tả( tập chép ): 
 Tiết 5: Nhà bà ngoại
I- Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn “nhà bà ngoại”. 
- Đếm số dấu chấm trong bài chính tả, Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm hoặc ăp, chữ k hoặc c vào chỗ chấm. 
- Viết đúng cự li , tốc độ, các chữ đều đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa.
II- Đồ dùng: 
 - Bảng phụ chép sẵn bài chính tả: Nhà bà ngoại. Bài tập 2; 3 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: 
 GV đọc: hộp bánh, quyển sách. 
3 - Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tập chép: 
*. Giáo viên treo bảng phụ . Đọc bài 1 lần.
- Trong bài có những chữ nào khó viết ?
- GV gạch chân những chữ khó viết + phân tích
GV đọc các tiếng: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, thoang thoảng, khắp vườn.
- GV chữa lỗi cho những HS viết sai.
 * HD cách chép bài.
Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
Đầu dòng phải viết NTN ?
- Sau dấu chấm viết NTN ?
Trong bài có mấy dấu chấm?
 - GV đọc lại bài.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
+ Bài 1: Điền ăm hay ăp
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
+ Bài 2: Điền k hay c
- Củng cố luật chính tả.
4- Củng cố - dặn dò:
- Vừa tập viết bài gì ?
- Đọc lại bài tập chép. 
- Về luyện viết bài vào vở.
- Chuẩn bị bài sau
- CN lên bảng - Lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc bài + ĐT 1 lần
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT, phân tích
- HS viết bảng con
- Lùi vào 1 ô, chữ cái đầu viết hoa.
- Chữ cái đầu viết hoa.
- 4 dấu chấm.
- HS đọc thầm từng câu, chép bài.
- HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở KT chéo.
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp. xếp sác vở ngăn nắp.
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 Hát đồng c a chơi kéo co
 - HS nêu: Bài Nhà bà ngoại
4 - 5 em đọc cả bài.
 Ngày soạn: 19/ 02/ 2012
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/ 02/ 2012
 Tập đọc: 
 Tiết 15+16: Ai dạy sớm
I- Mục tiêu: 
- HS đọc trơn được toàn bài.
- Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Đọc với tốc độ tối thiểu từ 25 - 30 tiếng / phút.
- Ôn các vần ươn - ương, Phát âm đúng các tiếng có vần ươn - ương
- Tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ươn - ương
- Hiểu các từ ngữ trong bài thơ: vừng đông, đất trời.
- Hiểu được nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Biết hỏi đáp tự nhiên về việc làm buổi sáng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. GV chép sẵn bài thơ lên bảng.
II- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1- ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài : Hoa ngọc lan.
3 - Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Bài giảng: 
*. GV đọc mẫu:
*. Luyện đọc tiếng từ:
- Tìm tiếng trong bài có âm : s, l, ch ?
- GV ghi bảng lần lượt - cho HS đọc + PT	
- Nêu các từ khó đọc:
- GV ghi bảng: dậy sớm, lên đồi, đất trời , chờ đón.
- Thời điểm nào trong ngày gọi là vừng đông?
- Đất trời là NTN ?
*. Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu thơ ?
- Cho HS luyện đọc từng câu.
*. Luyện đọc đoạn - bài:
- Bài gồm mấy khổ thơ ?
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ.
- GV sửa cách phát âm cho HS.
- Cho HS đọc ĐT cả bài.
d. Ôn các vần ươn - ương: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?
- Cho H ...  và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của hổ, trâu, người và lời của của người dẫn chuyện. 
- HS thấy sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ.
- Hiểu trí thông minh của con người, khiến con người làm chủ được muôn loài.
II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK phóng to.
 III- Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ: Kể lại câu chuyện : Cô bé trùm khăn đỏ
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. GV kể lần 1 : Diễn cảm
 lần 2 : Theo tranh minh họa.
b. Hướng dẫn HS kể: 
* Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Ai trả lời được câu hỏi ?
* Tranh 2 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Ai trả lời được câu hỏi ?
- Dựa vào tranh 1 và 2 hãy kể lại đoạn 1 của câu chuyện ?
- Nhận xét xem ai kể hay hơn ?
* Quan sát tranh 3 thấy gì trong tranh ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh 3 kể lại nội dung của tranh ?
* Tranh 4 vẽ gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh hãy kể nội dung tranh ?
=> Nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét xem ai kể hay nhất ?
3. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Là những nhân vật nào ?
 Hoạt động nhóm 3
- Mỗi tổ cử 3 em phân theo từng vai thực hiện kể lại câu chuyện
- Cho các tổ thi kể.
- Nhận xét dánh giá xem tổ nào kể hay nhất ?
4.ý nghĩa câu chuyện:
 - Câu chuyện cho em biết điều gì ?
5. Củng cố – dặn dò:
- Vừa kể câu chuyện gì ? 
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. 
- Chuẩn bị bài sau. 
 2 HS kể
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe – quan sát theo tranh.
- Bác nông dân đang cày, con trâu đang rạp mình kéo cày. Hổ nấp trong bụi cây
- Hổ nhìn thấy gì ?
- HS trả lời.
- Trâu và hổ nói chuyện với nhau.
- Hổ và trâu nói gì với nhau ?
- HS trả lời.
- 3 HS kể
- 2 HS nhận xét – GV bổ xung.
- Hổ và người nói chuyện với nhau.
- Hổ và người nói gì với nhau ?
- 3 HS kể.
- Người dùng lửa đốt hổ.
- Câu chuyện kết thúc NTN ?
- 2 HS kể
- 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét – GV bổ xung.
- 3 nhân vật
- Người, trâu, hổ
 Hoạt động nhóm
- Các nhóm tập kể câu chuyện

- Các tổ thi kể
- HS nhận xét – GV bổ xung
- Hổ to xác nhưng ngốc nghếch, không biết trí khôn là gì.
- Người bé nhỏ nhưng có trí khôn.
=> Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ nhưng vẫn buộc những con vật to xác như con trâu phải vâng lời, con hổ phải sợ hãi.
- HS nêu
 Toán
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố đọc, viết các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
- HS làm thành thạo các dạng toán trên.
- Rèn KN làm toán.
ii- các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: Làm bài 12 (Tr 146 ) ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết các số
- Củng cố thứ tự các số.
Từ 15 đến 25 ?
Từ 69 đến 79
Bài 2: Đọc số.
GV đọc: 35, 41, 64, 85, 69, 70
Bài 3: Điền dấu > ; <; =
 Củng cố về so sánh các số.
Bài 4: Đọc đề
 Bài tập cho biết gì ?
 Bài tập hỏi gì ?
 Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán. Lớp làm vào vở.
Bài 5: Viết số ?
 Số nào là số lớn nhất có 2 chữ số ?
4. Củng cố – dặn dò: 
Vừa học bài gì ?
Nhận xét giờ học.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
a. 15; 16; 17; 18; ... ; 25
b. 69; 70; 71; 72; ... ; 75
 HS nêu yêu cầu 
HS đọc: 35 ba mươi lăm 
bốn mươi mốt
64 sáu mươi tư
tám mươi lăm
 sáu mươi chín
 bẩy mươi 
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm và chữa bài
72 65 15 > 10 + 4
85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6
45 < 47 33 < 66 18 = 15 + 3
 3 HS đọc + ĐT 
 Tóm tắt Giải 
Có :10 cây cam Có tất cả là
Có : 8 cây chanh 10 + 8 = 18 (cây)
Có tất cả: .....cây Đáp số: 18 cây 
 HS nêu yêu cầu 
HS viết kết quả vào bảng con: Số 99
HS viết kết quả vào SGK
HS nêu
 Thứ sáu 23 – 3 – 2007
 Đạo đức
 Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
KT- Củng cố cho HS về: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi và vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
KN- Vận dụng trong giao tiếp hàng ngày: 
 Phân biệt cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp
GD- Thái độ tôn trọng và chân thành khi giao tiếp.
iI- các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: 
- Khi nào cần nói cảm ơn (xin lỗi) ?
- Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a. HĐ 1: Bài tập 3
* Mục tiêu: Phân biệt cách ứng xử đã phù hợp và chưa phù hợp.
* Tiến hành: GV chia nhóm và giao việc.
- Hãy đọc yêu cầu bài tập 3 và thảo luận.
=> KL: GV nêu.
b. HĐ 2: Làm bài tập 5
* Mục tiêu: Củng cố cho HS biết khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi.
* Tiến hành: 
 GV nêu cách chơi: Ghép hoa (Sách giáo viên)
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ
=> GV nêu kết luận .
c. HĐ 3: Bài tập 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
* Mục tiêu: Củng cố khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi.
* Tiến hành: GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài tập.
d. Kết luận: 
Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác.
3. Củng cố - dặn dò: 
Vừa học bài gì ?
Nhận xét giờ học.
Về thực hiện theo bài học.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu miệng.
 Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả: 
 + Tình huống 1: Cách (c) là phù hợp.
 + Tình huống 2: Cách (b) là phù hợp
- Các tổ tiến hành chơi.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập.
- Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
 Tập đọc
 Bài: Mưu chú sẻ 
I- Mục đích-Yêu cầu: 
1. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: n, l, v, x các tiếng có phụ âm cuối là t, c.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các vần uôn – uông, tìm được tiếng, nói được câu có vần uôn – uông. 
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép. 
- Hiểu sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn.
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài – ghi bảng: 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm mẫu.
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
+ Tìm tiếng trong bài có âm đầu: l, n, v, x
+ GV viết bảng lần lượt.
+ Nêu các từ khó đọc ?
 GV viết bảng: chộp, hoảng lắm, nén sợ, lẽ phép, sạch sẽ.
- Chộp có nghĩa là NTN ?
- Thế nào là lễ phép 
- Luyện đọc câu.
+ Bài có mấy câu ?
+ Khi đọc gặp dấu chấm, phẩy phải NTN?
+ Cho HS đọc
- Luyện đọc đoạn - toàn bài
+ Bài chia mấy đoạn ?
+ Cho HS đọc
3. Ôn vần ua – ưa:
 - Tìm tiếng trong bài có vần uôn?
 + Cho HS đọc.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
- Cho HS đọc
- Cho HS nhìn sách đọc câu mẫu.
- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông
 - Vừa ôn mấy vần ? Là vần gì?
 - So sánh 2 vần uôn – uông ?
 Tiết 2
a- Ôn bài tiết 1:
- Tiết 1 học bài gì ?
- Cho HS đọc cả bài.
- Gạch chân những tiếng có vần uôn, uông trong bài ?
b. Tìm hiểu bài:
 Cho HS đọc đoạn 1 + 2
- Khi sẻ bị mèo chộp, sẻ đã nói gì với mèo? (chọn ý trả lời đúng)
- Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Nối ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài ?
+ Cho HS đọc câu đã nối.
c. Đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc
- GV hướng dẫn HS đọc và sửa lỗi khi đọc cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. 
- 3 em đọc
- 3 HS trả lời
 - HS theo dõi.
1 HS khá đọc – lớp đọc thầm
- lắm, nó, ,nén, lễ, nói, vậy, xoa, vụt.
- HS luyện đọc – phân tích tiếng
- chộp, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- Bắt ngay lấy một cách rất nhanh
- Tỏ ra biết kính trọng đối với người trên
- HS luyện đọc từng câu. (tiếp sức)
- HS chia câu
- Ngắt nghỉ lấy hơi.
- HS luyện đọc từng câu.
- Đọc tiếp sức từng câu.
- HS luyện đọc theo đoạn CN + ĐT
- Đọc tiếp sức theo đoạn.
- Đọc cả bài CN + ĐT.
 HS nêu: muộn.
- HS đọc + Phân tích tiếng muộn
- HS nêu miệng (viết bảng con)
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS nêu miệng lần lượt.
- HS nêu
- HS so sánh (nêu miệng)
- HS nêu: Mưu chú sẻ
- HS đọc CN + ĐT
- HS gạch chân vào SGK
- HS đọc 
- HS viết bảng con: ý (b) 
- Vụt bay đi
- HS làm vào SGK.
- HS đọc: Sẻ thông minh.
 Sẻ nhanh trí.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc.
- HS nêu
 Tự nhiên - xã hội
 Con mèo
I- Mục tiêu:
1.KT: - HS nhận biết được các bộ phận bên ngoài của con mèo và một số đặc điểm về lông, móng, vuốt, ria, mắt, đuôi của con mèo.
 - Biết lợi ích của việc nuôi mèo.
2. KN: - Kể và chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo.
 - Trình bày một số đặc điểm của con mèo và lợi ích của việc nuôi mèo.
3. GD: - ý thức chăm sóc mèo.
II. đồ dùng: Tranh con mèo
iii. Các hoạt động dạy và học:
A. Bài Cũ: 
- Nêu các bộ phận chính của con gà ?
- Nuôi gà để làm gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. HĐ1: Quan sát tranh con mèo.
* Mục tiêu: HS nhận biết các bộ phận bên ngoài của con mèo và một số đặc điểm của mèo.
* Tiến hành: GV chia nhóm và giao việc: 
 + Gọi HS trình bày.
 + CN nhận xét – bổ xung.
- Mèo có những bộ phận nào ?
- Khi vuốt lông mèo em cảm thấy NTN ?
- Mèo di chuyển NTN ?
- Chân mèo có gì đặc biệt ?
b. HĐ2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết lợi ích của việc nuôi mèo. Biết mô tả hoạt động bắt mồi của mèo.
* Tiến hành: 
- Người ta nuôi mèo để làm gì ?
- Hãy mô tả hoạt động bắt mồi của mèo ?
- Tại sao không nên trêu chọc và làm cho mèo tức giận
- Nhà ai nuôi mèo ?
- Hàng ngày em cho mèo ăn và chăm sóc mèo NTN ?
3. Củng cố – dặn dò:
- Chơi trò : Bắt chước tiếng mèo kêu.
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
 HĐ nhóm 4
- HS chỉ lên và nêu: Đầu, mình, đuôi, chân.
- Mềm và mượt
- di chuyển bằng 4 chân rất nhẹ nhàng.
- Có móng, vuốt sắc để bắt chuột , vồ mồi và leo trèo
 HĐ nhóm 2
- Để bắt chuột, làm cảnh.
- HS nêu. 
- Nó sẽ cào, cắn làm cho ta bị đau, chảy máu
- HS liên hệ
- HS bắt chước tiếng kêu của mèo (HĐ cá nhân).

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc