Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 (chuẩn)

Thứ 2 ngày 01 tháng 4 năm 2013.

Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ:

Tiết 2: TOÁN: KI –LÔ - MÉT

I:Mục tiêu:Giúp HS:

- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km

- Nắm được mối quan hệ giữa km và m.

- Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km.

- Biết so sánh khoảng cách đo bằng km.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 01 tháng 4 năm 2013.
Buổi sáng
Tiết 1: CHÀO CỜ:
Tiết 2: TOÁN: 	 KI –LÔ - MÉT
I:Mục tiêu:Giúp HS:
Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km
Nắm được mối quan hệ giữa km và m.
Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km.
Biết so sánh khoảng cách đo bằng km.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km
MT: HS nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km
Nắm được mối quan hệ giữa km và m.
HĐ 2:Thực hành.
MT: Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km.Biết so sánh khoảng cách đo bằng km.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
?-Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
?-Nêu mối quan hệ giữa cm- dm, m – dm?
-Để đo khoảng cách độ dài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km.
-Kilô mét viết tắt km.
-Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km,
-Nêu: 1km = 1000m
1000m = 1km
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
Bài 2: Vẽ hình lên bảng.
Cho HS trả lời theo cặp đôi.
+Quãng đường từ A đến B dài  km? 
+Quãng đường từ B đến D dài  km
+Quãng đường từ C đến A dài  km?
?-Vậy quãng đường từ A đến D dài bao nhiêu km?
-Làm thế nào các em biết?
-Thu vở chấm
-Cho HS nhắclại đơn vị đo độ dài km.
-Nhắc HS về làm lại các bài tập và vở.
-Làm bảng con.
1m = 100 cm 300cm = 3m
1m = 10 dm 20 dm = 2m
-Nêu: m, dm, cm.
-1m = 10 dm 1dm = 10cm
-Nhắc lại km.
-Nhắc lại.
-Viết bảng con: km
-Đọc: 
-Đọc:
-Viết bảng con.
-Thực hiện.
-Làm bảng con.
-Quan sát.
-Thực hiện.
23km.
-Nêu: 90 km
-HS giỏi nêu:
113km
-Nêu:Phép cộng.
-Làm bài vào vở.
-1km = 1000m
1000m = 1km
Tiết 3 : MỸ THUẬT: Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4 + 5 : TẬP ĐỌC: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới.
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
MT: Luyện đọc câu, đọc đoạn
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS trả lời được các câu hỏi, nắm nội dung bài đọc.
HĐ 3: Luyện đọc theo vai.
MT: HS biết đọc bài đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc : Cậu bé và cây si già.
-Nhận xét – đánh giá..
-Giới thiệu bài và chủ điểm
-Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào?
-Đọc mẫu toàn bài.
-yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD HS cách đọc câu hỏi.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-yêu cầu đọc thầm
-Gọi HS đọc câu hỏi 1-2
?-Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
-Nhận xét –tuyên dương HS.
?-Em học tập gì qua câu chuyện này?
?-Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
-?Các em đã làm được gì để xứng đáng là cháu ngoan của Bác?
-Chia lớp thành các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nêu ý nghĩa giáo dục.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nêu: Yêu thương chăm lo, quan tâm.
Hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng.
-Theo dõi dò bài.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-3HS đọc 3 đoạn.
-Nêu nghĩa của các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân
-Nhận xét.
-Lớp đọc thầm.
2HS đọc thảo luận cặp đôi
-Vài HS cho ý kiến.
Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng.
-Tự nêu câu hỏi 3,4, 5 vào gọi bạn trả lời.
-Cần phải biết tự nhận lỗi.
-Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu.
-Nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4Nhóm thực hiện.
-Nhận xét cách đọc.
Buổi chiều
Tiết 1: THỂ DỤC: Giáo viên dạy chuyên
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC : 	BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T1).
I.Mục tiêu:
 1. Hiểu được: Íøch lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích, để giữ gìn môi trường trong lành.
2.HS có khả năng.
-Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đoán xem con gì?
MT: Hs hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm.
MT: HS kể được những loài vật có lợi và có hại.
HĐ 3: Nhận xét đúng sai
3.Củng cố dặn dò:
?-Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm HD HS thảo luận.
?-Tranh vẽ gì?
?-Có ích lợi gì cho con người?
?-Kể tên các loài vật có ích cho con người?
-Hầu hết các con vật đều có ích cho con người.
-Cho HS thảo luận các câu hỏi
-Những con vật nào có ích?
?-Kể tên những ích lợi của chúng?
?-Cần làm gì để bảo vệ chúng?
?-Nêu tên các con vật có hại?
?Làm gì đối với các con vật có hại?
-Nhận xét chung
-yêu cầu quan sát tranh SGK
-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn trả lời về nội dung các bước tranh.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
?-Cần làm gì để bảo vệ loài vật?
-Dặn HS.-Về thực hiện theo bài học
-3HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Thảo luận theo cặp.
-Thảo luận trong nhóm.
-Nối tiếp kể.
-Thảo luận ghi vào phiếu.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tranh vẽ gì?
-Việc làm đó đúng hay sai và giải thích cho rõ thêm.
-Nhận xét chung.
-Nêu:
.
Tiết 3: ÂM NHẠC: Giáo viên dạy chuyên
Thứ 3 ngày 02 tháng 4 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1: TOÁN: 	 MI - LI - MÉT
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:Nắm được tên gọi kí hiệu độ lớn mi li mét.
Nắm được quan hệ giữa cm – mm, giữa dm – mm, m – mm.
Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mm – cm.
II: Chuẩn bị:
- Mỗi HS 1 thước có chia vạch mi li mét.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm.
MT: Nắm được tên gọi kí hiệu độ lớn mi li mét.
Nắm được quan hệ giữa cm – mm, giữa dm – mm, m – mm.
HĐ 2: Thực hành.
MT: HS làm đúng các bài tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc: 7km, 108 km, 26 km
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
-Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1km.
?-1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ?
-Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm
-Mi li mét viết tắt mm.
-Đọc: 10 mm, 8mm, 25mm.
-Cho Hs quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm?
-Cho HS nêu: 1m = 100cm
100cm = mm?
-Cho Hs tập đo bề dày của quyển toán 2:
Bài 1:Cho Hs làm bảng con.
Bài 2: yêu cầu HS quan sát SGK.
Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài 4: Gọi Hs đọc.
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Viết bảng con.
1km = 1000m 
1000m = 1km
-Nêu: km, m, dm, cm
-Thực hiện.
-10 vạch nhỏ.
-Nhắc lại viết bảng con.
-Viết bảng con.
-Làm việc cá nhân.
-Nêu: 10mm.
-Nhắc lại 1cm = 10 mm
1000mm
- Vậy 1m = 1000mm
- Nhắclại.
-Thực hiện.
-Nêu kết quả: 16 mm
-1cm = 10mm 1000mm = 1m
1m = 1000mm 10mm =1cm
5cm = 50 mm 12 cm=120mm
3cm = 30mm 26cm = 260mm
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm
CD= 70 mm
-2HS đọc.
-Làm bảng con.
-Chu vi hình tam giác.
24+16+ 28=68 mm
Đáp số:68mm
-Nhắc lại đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm
Tiết 2: CHÍNH TẢ: Nghe viết: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng nội dung.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch; et/êch
- Rèn cho Hs có thói quen viết đẹp có tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND -
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả
MT: Nghe viết đúng bài chính tả.
HĐ 2:Luyện tập.
MT: Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch; ênh/êch/ êt.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc:bút sát, xuất sắc, sóng biển, xanh sao, xe đẩy.
-nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài chính tả.
?-Đoạn văn kể lại việc gì?
?-Tìm và viết tên riêng có trong bài chính tả.
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm một số bài.
Bài 2: Gọi HS đọc
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS tập viết lại các từ hay viết sai.
-viết bảng con.
-Nghe.
-2-3HS đọc lại.
-Nêu:
-Viết bảng con: Bác Hồ, Bác.
-Tự tìm phân tích tiếng hay đọc sai, viết sai.
-Nghe.
-Viết vở.
-Đổi vở và tự kiếm tra
-2HS đọc.
-Làm vào vở bài tập TV
a)Cây trúc, chúc mừng.
Trở lại, che chở.
b) Ngồi bệt, trắng bệch.
Chên ... áo viên
Học sinh
HĐ1: Hdẫn viết
-MT:HS nắm cấu tạo chữ hoa M k2 và cách viết từ ứng dụng
HĐ2:Thực hành
MT:HS viết đúng chữ hoa M k2 và từ ứng dụng.
-Hướng dẫn viết:(cỡ chữ nhỏ)
-Chữ hoa M k2 cĩ mấy nét? Cao mấy ly
-HD từ ứng dụng: 
+Chữ Mắt (cỡ nhỏ)
+Chữ Mắt cĩ mấy chữ cái?
+Nêu độ cao các con chữ.
-HD từ : Mắt sáng như sao
+YC học sinh nêu độ cao các con chữ
-HD cách viết...
-Viết các chữ theo quy định
+Chữ Hoa M k2 - 1 dịng 6 chữ, 1 chữ viết cách nhau 1 ơ
+Chữ Mắt 1 dịng 5 chữ...cách nhau 1 ơ
+Từ ứng dụng ...1 dịng viết 2 lần
-YC họcsinh viết bài
-GV theo giỏi 
*Tổng kết :Gv nhận xét giờ học
-Chữ hoa M k2 cĩ 3 nét ,cao 2,5 ly
- ...Cĩ 3 chữ cái
-HS nêu
-Hsnêu
-Nghe
-Viết bài vào vở
-Nghe
Tiết 3: ÔN ÂM NHẠC: 	Giáo viên dạy chuyên 
Tiết 4: SINH HOẠT :	 NHẬN XÉT TUẦN
I Mục tiêu.
Giúp HS tự nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần. Những việc đã làm được và chưa làm được. Hướng khắc phục
Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp trong tuần tới
II Nội dung sinh hoạt
 A Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
 B Giáo viên nhận định lại một số hoạt động trong tuần 
 1 Số lượng : Duy trì số lượng đạt: 100 % Vắng: 0
Tỉ lệ chuyên cần: 100 %.
 2 Đạo đức: Không có HS vi phạm hành vi đạo đức.
 3 Nề nếp : thưc hiện hiệu lệnh , nội quy:
 - Xếp hàng vào ra lớp nhanh, theo hiệu lệnh
 4 Học tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, 
 5 Hoạt động ngoài giờ :
 6Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ
*Tuyên dương: Trang, Kim Chi, Thảo Ly, Hùng.
 * Nhắc nhở : Tuấn Anh, Phương, Nghĩa
 C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần 31 . Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên
Tiết 5: ÔN ÂM NHẠC	 Ôn bài : Chú ếch con
I.Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu,lời ca.
 - Hát đều giọng,êm ái,nhẹ nhàng.
 - HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca.
 II. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Hát bài Chú ếch con - 3 HS hát
- GV nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
Hoạt động 1:
 Ôn bài hát Chú ếch con - Cả lớp hát
 - Cá nhân hát
 - GV nhận xét,bổ sung
Hoạt động 2:
 Hát kết hợp gõ đệm
- Gv vừa hát,vừa làm mẫu - HS lắng nghe,theo dõi.
 - HS thực hiện theo GV
- GV hát từng câu và gõ theo phách
- GV hát từng câu và gõ theo nhịp
- GV hát từng câu và gõ theo tiết tấu,
lời ca.
- GV yêu cầu lớp hát và gõ nhịp cả bài - HS thực hiện 2 lần
4. Củng cố,dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài.	 - Cả lớp hát 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc bài :Chú ếch con
Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng 
Tiết 1: ÔN MỸ THUẬT 	 Luyện toán 
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số
-Nắm được thứ tự các số không quá 1000
II Chuẩn bị:VBT
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn đọc viết các số có 3 chữ số.
HĐ 2: So sánh các số có 3 chữ số.
3.Củng cố dặn dò.
-Thu chấm vở của HS
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-treo bảng phụ có ghi sẵn các số
-Từ 501=>510
-651=>660
-Nêu cách đọc các số
?-Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ số?
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét, chốt lại cách làm đúng
Bài1:Cho HS làm bảng con
So sánh các số sau:
a/ 125 và 139 b/ 351 và 299
c/ 283 và 284 d/ 455 và 427 
Bài 2:
yêu cầu HS làm bài vào vở, 6 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách làm của mình.
Gọi HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 3:
Tìm số lớn nhất trong các số sau: 
a/ 487; 587; 875.
b/ 953; 935; 652.
- Nhận xét bài làm của HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
-Viết bảng con:204; 316; 465; 838.
-đọc số
Viết bảng con:210; 756; 999.
-Đọc viết các số từ phải sang trái.
- HS nêu
-Ta so sánh lần lượt các hàng và thấy hàng trăm hàng chục bằng nhau thì ta so sánh hàng đơnvị
-Thực hiện.
125 < 139 : So sánh ở hàng chục
 351 > 299: So sánh ở hàng trăm.
-So sánh lần lượt các trăm, chục, các đơn vị với nhau.
-Thực hiện.
 137 > 112 891 = 891
31 6 < 329 787 < 678
282 546
-Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số.
-2HS đọc.
-Làm việc theo cặp.
-Ghi viết kết quả vào bảng con.
a)587 b) 953. 
Tiết 2: THỂ DỤC	Giáo viên dạy chuyên
Buổi chiều :
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cậu bé và cây si già. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Cây cối cũng biết đau đớn như con người.
3.Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây cối.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài : Cây đa quê hương.
-Nhận xét – ghi điểm giới thệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc câu văn dài.
-Giúp HS giải nghĩa từ.
-Chia lớp thành nhóm.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1-2.
-Nhận xét, đánh giá.
-Theo em sau cuộc nói chuyện với cây cậu bé còn nghịch như thế nào nữa không? Vì sao?
-Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Cây cối cần được bảo vệ chăm sóc như thế nào?
-Bảo vệ cây xanh mang lại lợi ích gì?
-Yêu cầu hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghĩa,
Hí hoáy: chăm chú làm 
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Cho ý kiến.
-Vài HS nêu:Cậu bé không nghịch nữa, vì làm như vậy ảnh hưởng đến cây.
-Vài HS nêu ý kiến.
-Bắt sâu, tỉa cành, nhổ cỏ, không hái hoa, bẻ ngọn
-Làm không khí trong lành, môi trường sạch sẽ, chắn gió bão.
-Thực hiện.
-3-4nhóm HS luyện đọc.
-Nhận xét bạn đọc.
Tiết 2: THỂ DỤC	Trò chơi con Cóc là cậu ông Trời và chuyền bóng tiếp sức
I. Mục tiêu
- Làm quen với trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
- Ơn trị chơi “Chuyển bĩng tiếp sức ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, bĩng, bảng đích kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(5 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời”
- Trị chơi “Chuyển bĩng tiếp sức”
- 
 3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy như con cĩc
 H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. 
Mỗi nhĩm chơi một nội dung
G đi giúp đỡ sửa sai cho H.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS
Cách chuyển bĩng tiếp sức theo nhĩm.
H chơi thử theo hai nhĩm. G nhận xét sửa sai cho H 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích
Tiết 3 : THỂ DỤC	 Trò chơi con Cóc là cậu ông Trời – Tâng cầu
I. Mục tiêu
- Tiếp tục học trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
- Ơn tâng cầu. Yêu cầu biết cách thực hiện tâng cầu nhiều hơn giờ trước
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, cầu, bảng đích kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời”
- Tâng cầu.
 3. Phần kết thúc ( 5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy như con cĩc
 H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. 
Mỗi nhĩm chơi một nội dung
G đi giúp đỡ sửa sai cho H.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu theo nhĩm hai người.
H chơi thử theo hai nhĩm. G nhận xét sửa sai cho H 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ơn tâng cầu, chơi trị chơi mà mình thích

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30l2.doc