I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dán thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm tahy đổi cuộc sống của cả thôn . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :
Tiết 33 : TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn . -Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dán thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm tahy đổi cuộc sống của cả thôn . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III . Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện” - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh TLCH 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu “Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ . - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa” - Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ trước nữa” - Đoạn 3 : Còn lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1 + Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? -ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con . Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh đọc SGK - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Giáo viên hỏi: + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ? - Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói . - Giải nghĩa: cao sản - Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh làm độc lập Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 + Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? - Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất” - Nhận xét tiết học Tiết 34 : TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu: Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát . -Hiểu ý nghĩa của bải ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho mọi người . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III . Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Ngu Công xã Trịnh Tường ” - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh TLCH 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên khai thác tranh minh họa để giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Sửa lỗi đọc cho học sinh. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ? + Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần + Sự lo lắng : trông nhiều bề : . + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ? + Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c ) a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy “Ai ơi .. bấy nhiêu “ b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất “Trông cho . tấm lòng “ c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo “ Ai ơi . muôn phần” - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - Đại ý : Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc trên đồng ruộng của người nông dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuôi sống cả xã hội . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Oân tập ( Tiết 1)” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 81 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm . II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. * Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng. * Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. a/ ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2 =50,6 : 2,3 + 21,84 x 2 = 22 + 43,68 = 65, 68 B / tương tự Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. * Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài lại ở nhà 2, 3/ 79 . Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài. Đổi tập sửa bài. - Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001) 15875 - 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm tăng thêm: 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 % b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002) 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người) Cuối 2002 số dân của phường đó là : 15875 + 254 = 16129 ( người) Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng. Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) Thi đua giải bài tập. Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ tư : Tiết 83 : TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu: Bước đầu biết dúng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân , chuyển một số phân số thành số thập phân . II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, tranh máy tính. + HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 80 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Giới thiệu máy tính bỏ túi “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. Trên máy tính có những bộ phận nào? Em ... ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 34 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: Tìm đđđược 1 câu kể, 1câu cảm, , 1 cau cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu cậu đĩ ( BT1 ). +Phân được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? AI thế nào ? Ai là gì ? ) xác định được chủ ngữ , Vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT 2 . II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu Giáo viên nêu câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến - GV chốt kiến thức và ghi bảng Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét. vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể * Bài 2 - GV nêu : + Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhận xét và bổ sung . vHoạt động 4 : Củng cố - GV hỏi lại các kiến thức vừa học 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiết 6”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1 Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp nhận xét. - HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 34 : KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2) I. Mục tiêu: Ơn tập các kiến thức về : -Đặc điểm giới tính . -Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . -Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ các ô chữ. - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Tổ chức trò chơi Ô chữ kì diệu * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Giáo viên gọi học sinh trình bày. Mỗi học sinh nói về một ô chữ, các học sinh khác bổ sung. -GV treo bảng phụ có viết sẵn các ô chữ. .-Mỗi câu trả lời đ úng được 10 điểm * Bước 3: Trình bày và đánh giá. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV kết luận đúng : 1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì ? 2. Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì ? 3. Giai đoạn cơ thể phát triển nhanh về chiều cao cân nặng ..con gáicon trai ..được gọi là gì ? 4. Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi người được gọi là gì ? 5. từ nào được dùng để chỉ giai đoạn hồn thiện của con người về mặt thể chất , tinh thần và xã hội .? 6. Từ nào chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời ? 7 .bệnh nào don loại ký sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a-nơ-phen ? 8. Bệnh nào do loại vi rút gậy ra bệnh lây truyền do muỗi hút máu các con vật lây bệnh rồi truyền vi rút gây bệnh cho người ? 9. Bệnh nào do bệnh vi rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn ? 10. Bệnh nào do bệnh vi rút gây ra và bị lây truyền qua đường tiêu hĩa ; người mắc bệnh này cĩ thể bị sốt nhẹ , đau ở vùng bụng bênh phải, gần gan, chán ăn ,.? v Hoạt động2: Củng cố. Nêu nội dung các ô chữ 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự chuyểnthể của nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. -HS quan sát ,đọc câu hỏi -Chọn 1 hs nói tốt,dí dỏm để dẫn chương trình -HS điền chữ vào bảng Địa diện nhĩm trình bày , lớp nhận xét bổ sung Hoạt động nhóm, cá nhân. -HS đọc các ô chữ (SỰ THỤ TINH ) ( BÀO THAI ) (DẬY THÌ ) ( VỊ THÀNH NIÊN ) ( TRƯỞNG THÀNH ) ( GIÀ ) ((SỐT RÉT ) ( VIÊM NÃO ) ( SỐT XUẤT HUYẾT ) ( VIÊM GAN A ) RÚT KINH NGHIỆM Tiết 34 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả , chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày ). Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng . II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ - Chuẩn bị: “ Oân tập “ - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG BÀI 18 ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNH CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954 ) Mục đích : Học xong bài này, học sinh biết Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954, lập được bảng thống kê một số sự kiện thời gian ( gắn với các bài đã học) Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học 1 cây cảnh Các bông hoa ghi câu hỏi Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động I : Lập bảng các sự kiện các lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 : Giáo viên gọi học sinh lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 vào giấy khổ to dán bảng của mình lên bảng Học sinh cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của bạn, đối chiếu bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến Cả lớp thống nhất bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954 như sau : Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt “ 20 – 12 – 1946 Trung Ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20 – 12 – 1946 đến 2 – 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh “ Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp “ Thu đông 1950 đến 18 – 9 – 1950 Chiến dịch biên giới Trận Đông Khê Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới Tháng 2 – 1951 1 – 5 – 1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu 30 – 3 – 1954 đến 7 – 5 –1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai Hoạt động II : Trò chơi : hái hoa dân chủ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ để ôn lại bài các kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 1945 – 1954 Cách chơi : Cả lớp chia làm 4 đội chơi Cử 1 bạn dẫn chương trình Cử 3 bạn làm giám khảo Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi Đọc thảo luận các bạn ( 30 giây ) trong đội để trả lời : đúng được thể đỏ Luật chơi : Mỗi đội cử đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lượt chớiau của đội phải cử đại diện khác Đội chiến thắng nhiều thẻ đỏ Các câu hỏi của trò chơi : giáo viên soạn gắn lên cây
Tài liệu đính kèm: