Giáo án các môn khối 3 - Tuần thứ 1, 2

Giáo án các môn khối 3 - Tuần thứ 1, 2

TUẦN 1

 o0o

Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012

Tiết 1,2: Ổn định tổ chức lớp

Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố cách đọc viết và so sánh các số có ba chữ số

II. các hoạt động dạy học:

1. KTBc: Kiểm tra sánh vở của học sinh

 

doc 70 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần thứ 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
gggg o0ohhhh
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
Tiết 1,2: Ổn định tổ chức lớp
Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố cách đọc viết và so sánh các số có ba chữ số
II. các hoạt động dạy học:
KTBc: Kiểm tra sánh vở của học sinh 
Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung ôn tập
Bài 1: Gv cho học sinh đọc và viết các số
Bài 2: GV đọc cho học sinh viết các số 
GV cho học sinh viết vào b/c
Bài 3: 
GV cho học sinh làm vào vở
Gọi 2 học sinh lên bảng
Bài 4:
Hoạt động theo cặp 
Các nhóm báo cáo
GV chốt ý đúng
Bài 5: 
Học sinh làm vào vở
GV gọi hs chữa bài- GV chấm
3.Củng cố:
Muốn so sánh hai số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
4. Dặn dò: Về nhà đọc viết lại các số
123; 256; 468; 897; 102; 548 
Ba trăm sáu mươi hai: 362
Chín trăm : 900
Bốn trăm ba mươi hai:432
Năm trăm mười một:511
Bài 2:
210; 345; 147; 369; 520
Bài 3:
a. 354 < 547 b. 410- 10< 410
 621> 620 358 > 300+ 35
 870 > 780 300+ 40 = 340
Bài 4:
Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số sau: 102; 123; 301; 321; 254; 621; 101; 
Số lớn nhất trong dãy số là; 621
Số bé nhất trong dãy số là: 101
Bài 5:
Viết các số theo thứ tự tù lớn đến bé:
830; 650; 425; 398; 389; 321; 245; 102; 100
Tiết 4: CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT
BÀI VIẾT: CẬU BÉ THÔNG MINH
I/Môc tiªu:
- Viết đúng đầu bài và đoạn 1 của bài: Cậu bé thông minh
- BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét ®o¹n v¨n ®óng ®Ñp:
 II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1/KTBC: Kiểm tra sách vở của học sinh
2/D¹y häc bµi míi.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 Giíi thiÖu bµi:
Ho¹t ®éng 2 H­íng dÉn viết bài
 - GV ®äc mÉu ®o¹n viết
- Y/C 1 HS ®äc l¹i.
+ HD HS t×m hiÓu ND ®o¹n viÕt .
 - §o¹n v¨n cã mÊy c©u ?
+HD HS tr×nh bµy 
- Trong ®o¹n v¨n cã lêi nãi cña ai ?
-Lêi nãi cña nh©n vËt ®­îc viÕt nh­ thÕ nµo ?
-Trong bµi cã tõ nµo ph¶i viÕt hoa ? V× Sao?
+ HD HS viÕt tõ khã 
GV ®äc c¸c tõ khã cho HS viÕt vµo b¶ng con .Y/C HS lªn b¶ng viÕt .
-Y/C HS ®äc c¸c tõ trªn .
GV theo dâi vµ chØnh söa cho HS
 Hoạt động 3: viết bài
GV đọc cho học sinh viết bài
GV ®äc HS So¸t lçi
-GV thu 7-10 bµi chÊm vµ NX
 3. Cñng cè dÆn dß
 + Khi viết tên người ta cần phải viết như thế nào?
DÆn dß : ViÕt l¹i ch÷ sai: ChuÈn bÞ tiÕt sau viÕt bµi Ch¬i chuyÒn
- HS l¾ng nghe 
- 1HS ®äc l¹i c¶ líp theo dâi bµi trªn b¶ng.
- §o¹n v¨n cã 5 c©u.
- Trong ®o¹n v¨n cã lêi nãi cña cËu bÐ.
- Lêi nãi cña nh©n vËt ®­îc viÕt sau dÊu hai chÊm ,xuèng dßng, g¹ch ®Çu dßng .
- Tõ ph¶i viÕt hoa Tªn ng­êi:§øc Vua vµ c¸c ch÷ ®Çu c©u 
- ViÕt BC: hạ lệnh; nộp gà trống; 
-2-3 HS ®äc c¸c tõ trªn .
HS ®æi vë cho nhau ®Ó so¸t lçi theo lêi ®äc cña GV.
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Kiểm tra sách vở và đò dùng học tập của học sinh
Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh cách cộng, trừ các số có 3 chữ số
Rèn kĩ năng giải toán có liên qua đến phé cộng và trừ
II. Các hoạt động dạy học:
KTBC: GV cho học sinh đọc các số sau: 136; 547; 165; 423
Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Nội dung bài
Bài 1: Tính nhẩm
GV cho học sinh nêu kết quả nối tiếp
GV chốt ý đúng
Bài 2: 
GHV cho học sinh làm bảng con
Bài 3: 
GV cho hs làm vào vở
Gọi 2 em chữa bài và nêu cách tìm thành phần chưa biết
Bài 4: 
GV cho học sinh làm vào vở
GV gọi học sinh chữa bài
GV chấm bài
3.Củng cố:
Khi đặt tính cộng. trừ ta cần chú ý điều gì?
4. Dặn dò: Về nhà học thuộc các bảng cộng trừ đã học
Bài 1:
200+ 300= 500 100+ 20+ 3 = 123
500- 200 = 300 300+ 10+ 2 = 312
500- 300 = 200 800 + 10 +6 = 816
Bài 2:
 231 102 401
+102 + 325 + 369
 333 427 770
Bài 3: Tìm x
X – 125 = 344 x +125 = 266
X = 344+125 x = 266- 125
X = 469 x = 141
Bài 4:
 Bài giải:
Khối lớp 3 có số học sinh là:
 198 – 53 = 145 ( học sinh)
 Đáp số: 145 học sinh 
Tiết 3+4 Tập đọc: ÔN BÀI LỪA VÀ NGỰA
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
Rèn cho học sinh đọc to, rõ ràng, dứt khoát
Bước đầu rèn cho học sinh biết đọc diễn cảm
II. Các hoạt động dạy học:
KTBC: Không kiểm tra
Bài mớí:
Giới thiệu bài:
Nội dung bài
GV đọc mẫu cho học sinh nghe một lượt
GV cho học sinh đọc nối tiếp câu
GV chú ý sửa cách đọc cho học sinh những tiếng hs phát âm chưa đúng
Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
GV hướng dẫn các ngắt nghỉ các câu văn dài
Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tiếp theo
GV cho học sinh đọc trong nhóm 3 em
GV gọi các nhóm đọc bài trước lớp
Tổ chức cho các nhóm thi đọc
Cả lớp lắng nghe và bình chọn nhóm đọc tốt nhất
Gv hướng dẫn cách đọc theo vai nhân vật
GV đọc diễn cảm mẫu
GV gọi học sinh đọc mẫu đoạn 2
GV cho học sinh đọc diễn cảm theo các vai nhân vật
Tổ chức cho học sinh thi đọc 3 em 
Cả lớp bình chọn cho bại đọc tốt nhất
Củng cố- Dặn dò: VN đọc bài
 ..
Ngày soạn, ngày 5 tháng 9 năm 2012 
Ngày giảng,Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC:
 TIẾT 1: 	 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
 	TRÒ CHƠI “NHANH LÊN NÀO BẠN ƠI”
I. Mục tiêu:
	- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
	- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
	- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II. Phương tiện nd phương pháp lên lớp:
nội dung
định lượng
phương pháp và tổ chức .
a. phần mở đầu 
3- 4 phút 
- đội hình tt:
1. nhận lớp:
 x x x x x 
- cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
 x x x x x
- gv nhận lớp, phổ biến nội dung
- gv kiểm tra sức khoẻ và trang phục của hs
- gv nhắc lại những nội dung cơ bản, những qui định khi tập.
2. khởi động:
- giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát 
1-2 phút
đội hình kđ:
 x x x x x 
- hs tập bài td phát triển chung của lớp 2 một lần.
2 x 8 n
 x x x x x
 x x x x x 
- gv cho hs tập 
b. phần cơ bản:
- phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. 
2 - 3 phút 
- tập chung theo tổ để tập luyện do nhóm truởng điều khiển 
- nhắc lại nd tập luyện, nội qui và phổ biến nd, yêu cầu môn học.
- tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội qui tập luyện đã rèn luyện ở lớp dưới.
- hs chú ý.
- chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện 
2 – 3 phút 
- theo đội hình tt học sinh sửa lại trang phục, giầy dép vào nơi qui định.
* chơi trò chơi: nhanh lên bạn ơi.
5 –7 phút 
- đhtc:
 x x x x 
- gv phổ biến hình thức chơi và luật chơi.
- gv cho hs chơi trò chơi.
 x x x x
* ôn 1 số đt đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2
6 – 7 phút
1 – 2 lần 
- đhtl:
 x x x x x
 x x x x x
-> cán bộ lớp điều khiển
c. phần kết thúc: 
5 phút 
 - cho hs thả lỏng chân tay.
hs thả lỏng
- gv cùng hs hệ thống bài học
 x x x x x 
- gv nhận xét giờ học 
 x x x x x 
- vn ôn một số đt đội hình đội ngũ
 TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I mục tiêu
 giúp hs: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ (5’)
kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
2. bài mới
hoạt động dạy
hoạt động học 
* giới thiệu bài (1’)
- gv : trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
- nghe gv giới thiệu.
* hoạt động 1 : luyện tập - thực hành (28’)
bài 1 
- 1 hs nêu y/c của bài tập 1.
- viết (theo mẫu)
- y/c hs tự làm bài.
- hs cả lớp làm vào vở.
 đọc số 
viết số
một trăm sáu mươi mốt
161
ba trăm năm mươi tư
154
ba trăm linh bẩy
307
sáu trăm linh một
601
- yêu cầu hs kiểm tra bài nhau. 
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- nhận xét, chữa bài.
bài 2 
- 1 hs nêu y/c của bài tập 1.
- y/c hs cả lớp suy nghĩ và tự làm bài
- hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm.
a) 310,311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- nhận xét, chữa bài.
 - em có nhận xét gì về các số trong dãy số ở ý a?
 + đây là dãy số tn liên tiếp được xếp theo thứ tự tăng dần. mỗi số trong dãy số này băng số đứng ngay trướ nó cộng thêm 1.
 -em có nhận xét gì về các số trong dãy số ở ý b? 
 + đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần. mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
bài 3 
- y/c hs đọc đề bài .
- 1 hs đọc đề bài .
- bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- y/c hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 303 < 330 b) 30 +100 < 131
 615> 516 410 – 10 < 400 +1
 199 < 200 243 = 200 + 40 +3
- y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- y/c hs nêu cách so sánh các số có 3 chữ số cách so sánh các phép tính với nhau.
- gọi hs trả lời.
bài 4 
- y/c hs đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài
- y/c hs tự làm bài.
- hs cả lớp làm vào vở.
- số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- là 735.
- vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số trên ?
- vì 735 có số trăm lớn nhất.
- số nào là số bé nhất trong các số trên? vì sao?
- số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
- y/c hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
bài 5 
- gọi 1 hs đọc đề bài .
- y/c hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- chữa bài, nhận xét và cho điểm.
- viết các số : 537; 162; 830; 241; 519; 425
a.theo thứ tự từ bé đến lớn :
 162; 241; 425; 519; 537
b.theo thứ tự từ lớn đến bé :
 537; 519; 425; 241; 162
3. củng cố, dặn dò (5’)
 Muốn so sánh 2 số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
- gọi hs nhắc lại những nd chính của bài.
 - nhận xét, tiết học.
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: 
CẬU BÉ THÔNG MINH
I - mục tiêu:
a - tập đọc
1. đọc thành tiếng 
đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương 
ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. đọc - hiểu 
hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng..... 
 hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
b - kể chuyện
dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể c ...  mẫu?
b) Tập nói theo nội dung đơn 
- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Hướng dẫn HS đơn viết phải đúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội.
c) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS đọc GV chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Chấm điểm 1 số bài, thu các bài còn lại để chấm sau.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Ta viết đơn để làm gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học.
- 2 HS lên bảng nói theo yêu cầu. HS cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc bài , cả lớp đọc thầm 
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu 1 nội dung của đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
+ Nơi nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
+ Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ kí, họ tên người viết đơn.
- Phần trình bày lí do và nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo khuôn mẫu vì khi viết đơn mỗi người có một lí do, nguyện vọng khác nhau, suy nghĩ khác nhau. Các nội dung còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể.
- Một số HS thực hành nói trước lớp.
- Viết đơn
- Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đơn để ta trình bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào đó.
TỰ NHIÊN XÃ HÔI :
Tiết 4: 	PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : 
- Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp .
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp .
- Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Các hình trong SGK 10, 11 
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Hoạt động 1 : Động não 	
* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp .
* Tiến hành :
- Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
- HS nêu 
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết?
- sổ mũi, ho , đau họng .....
GV : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh . Những bệnh về đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- HS chú ý nghe 
2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
Bước 1. Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11)
+ GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình
VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam...
H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ...
- GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết....
- HS chú ý nghe
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- HS nêu
+ Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa?
- HS trả lời
* Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi...
- Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh...
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
4. Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ.
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
- HS chú ý nghe
Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ 
- Lớp xem và góp ý
IV. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn, ngày 12 tháng 9 năm 2012
Ngày giảng, Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC:
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I . Mục tiêu : 
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang. đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học trò chơi : “ tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi .
II. Địa điểm phương tiện : 
	Địa điểm : Trên sân trường, vs sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an toàn 
	Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
 Nội dung 
Đ/lượng 
 Phương pháp tổ chức 
A. Phần mở đầu : 
5 – 7’
ĐHTT 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
 x x x x x
 x x x x x
 - GV kiểm tra sức khoẻ 
 x x x x x
 Và trang phục của HS
- GV cho HS tập một số 
- HS xoay các khớp 
ĐT khởi động
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
- HS chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh 
KTBC: Cho HS thực hiện ĐT đi đều 
B. Phần cơ bản : 
20- 30’
1. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc 
ĐHTL : 
 x x x x x
 x x x x x
- Lần đầu GV hô những lần sau cán sự lớp điều khiển
- GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập 
2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang
- Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
ĐHTL : 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
4. Học trò chơi : tìm người chỉ huy 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
- HS chơi thử 1- 2 lần 
- HS chơi trò chơi 
 c. Phần kết thúc 
GV cho HS thả lỏng chân tay
Học sinh thả lỏng 
GV cùng học sinh hệ 
 thống lại bài
5’
- GV giao về nhà ôn lại 
Các nội dung đã học
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn. 
- Rèn kĩ năng xếp hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/11
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
 - GV cho học sinh làm vào vở
HS làm vào vở, 3 hs lên bảng làm
5 x3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 180 = 8 + 180
 = 188
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2 
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao?
- Hình a đã khoanh vào 1 phần tư số con vịt.Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mối phần có 3 con vịt, hình a đã khoanh vào 3 con vịt
- Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ? Vì sao ?
- Hình b đã khoanh vào 1 phần 3 số con vịt, vì có tất cả 12 con,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b đã khoanh vào 4 con vịt.
Bài 3 
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Mỗi bàn có 2 HS. Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài
- 1 HS làm bảng bài, HS cả lớp làm vở
 Giải:
 Bốn bàn có số HS là :
 2 x 4 = 8 (Học sinh)
 Đáp số: 8 Học sinh
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4 
- Y/c 1 HS nêu y/c của bài 
- Tổ chức cho HS thi xếp hình trong thời gian 2’, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Xếp thành hình kiểu chiếc mũ
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
 - Trong biểu thức có các phép tính +,- , = ta làm ntn?
 - Nhận xét tiết học
 CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)
BÀI VIẾT: CÔ GIÁO TÍ HON
I/Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác đoạn Bé treo nón  ríu rít đánh vần theo trong bài Cô giáo tí hon
- Phân biệt s/x ăn/ằng ,tìm đúng tiếng có âm đầu x/s hoặc ăn/ăng trong bài
II/Đồ dùng dạy- học:
- 8 tờ giấy khổ to,bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . nghuệch ngoạc – khuỷu tay, vắng mặt - nói vắn tắt ,cố gắng - gắn bó .
GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS-nhe và viết lại chính xác đoạn Bé treo nón  ríu rít đánh vần theo trong bài Cô giáo tí hon
-GV đọc mẫu đoạn văn : Cô giáo tí hon
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo ?
- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh 
+HD HS trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Ngoài các chữ đầu câu trong bài còn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao
+ HD HS viết từ khó 
 - Y/C HS đọc và viết BC các từ tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Phát giấy cho 8 nhóm và Y/C HS tìm từ trong 5 phút .Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng là nhóm thắng cuộc .GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
Y/C các nhóm dán bài của mình lên bảng ,kiểm tra từ ngữ của từng nhóm .
KL nhóm thắng cuộc
GV kết luận và cho điểm HS.
Y/C HS làm vào vở .
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
 +Khi viết tên người ta phải viết như thế nào?
 - VN luyện viết 
- HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe 
- 1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
- Bé bẻ một nhánh trâm bàu làm thước,dưa mắt nhìn đám học trò đánh vần theo
- Chúng chống hai tay nhìn chị ríu rít đánh vần theo. 
- Đoạn văn có 5 câu 
- Chữ đầu câu phải viết hoa .
- Chữ Bé ,vì đó là tên riêng.
Viết bảng con:
Tỉnh khô, nhánh trâm bầu, đánh vần .
3 HS lên bảng viết
HS nghe đọc viết lại đoạn văn .
HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc.
-Các nhóm lên dán bài của nhóm mình
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
Lời giải:
a)xét xử, xem xét, xét hỏi
 Sấm sét, đất sét, sét đánh
b) Hàn gắn, gắn bó, gắn kết
Đất nặn, nặng gánh
Khăn đỏ, khăng khít
1HS đọc 
HS làm vào vở.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
Học sinh biết hát bài hát để ca ngợi mái trường
Qua bài hát giáo dục học sinh cần yêu mến mái trường của mình
II. Tiến hành hoạt động:
1 Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
GV giới thiệu qua về mái trường Tiểu học Tân Đức
GV hướng dẫn học sinh học hát
GV hát mẫu 1 lượt
GV dạy học sinh hát từng câu theo nối móc xích
GV chú ý sửa giọng cho các em 
Cho hs hát toàn bộ bài hát
Cho học sinh hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp bài hát
3. Tổng kết: 
Cả lớp hát lại 1 lần 
VN học thuộc và hát đúng nhịp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12.doc