Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 5

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 5

TẬP ĐỌC

 TIẾT 13 CHIẾC BÚT MỰC TIẾT 1

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2,3,4,5 )

 - GDHS đối xứ tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn bè

GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : Thể hiện sự cảm thông-.Hợp tác-Ra quyết định, giải quyết vấn đề (bằng các hoạt động trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực)

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 601Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
 TIẾT 13  CHIẾC BÚT MỰC TIẾT 1
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2,3,4,5 )
 - GDHS đối xứ tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn bè
GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : Thể hiện sự cảm thông-.Hợp tác-Ra quyết định, giải quyết vấn đề (bằng các hoạt động trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ. 4’ HS 1 : Đọc đoạn: “ Mít gọixem nào”. Mít tặng Biết Tuốt những câu thơ như thế nào.
 - HS 2 Đọc đoạn : “ Đây là làm thơ”. Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: - Gv ghi đề.
2. Hoạt động 1: Luyện đọc.
 -GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc, cô dịu dàng.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu: 
 - GV chỉ định 1 HS đầu tiên.
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó: Mượn, loay hoay, hồi hộp, ngoan.
 b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu. 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 d)Thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét, đánh giá.
e) Đọc đồng thanh. - GV nhận xét và đánh giá.
- Nhận xét cách đọc của HS 
- 2 HS đọc bài Mít làm thơ.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS luyện đọc theo sự Hd của GV.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý.
- Các nhóm thi đọc (DT, CN)
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 TIẾT 14 : CHIẾC BÚT MỰC (TIẾT 2)
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - GV Y/c HS đọc đoạn 1,2.
-Trong lớp, bạn nào phải viết bút chì?
-Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
-Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
 - GV nêu câu hỏi 1.
 - GV Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
 - GV nêu câu hỏi 2,3.
 - GV Y/c HS đọc đoạn 4,GV nêu câu hỏi, 4,5.
-Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?
-Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp bút như thế nào?
-Vì sao bạn Mai loay hoay với hộp bút như vậy?
-Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?
-Theo con bạn mai có đáng khen không? Vì sao?
 - GV: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật, em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn , những em hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. 
2. Hoạt động 2: Luyện đọc lại:
 - GV và cả lớp nhận xét bình chọn các nhân và nhóm đọc tốt nhất.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. 5’ - Câu chuyện này nói về điều gì? 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
 - GV Y/c HS chuẩn bị cho tiết KC “ Chiếc bút mực” bằng cách quan sát trước các bức tranh minh hoạ, đọc Y/c kể trong SGK.
-HS đọc thầm đoạn 1,2- HS trả lời.
-Bạn Lan và bạn Mai.
-Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
-Một mình Mai.
HSKG: trả lời được CH1
-HS đọc thầm đoạn 4.- HS trả lời.
-Lan quên bút ở nhà.
-Bạn Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp bút lại.
-Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa không muốn.
-Mai thấy hơi tiếc.
-Có, vì mai biết giúp đỡ bạn bè.
- 2,3 nhóm tự phân ra thi đọc toàn truyện.
- Nói về chuyện bạn bè, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Thích Mai vì Mai biết giúp đỡ bạn bè.
TOÁN
TIẾT 21: 38 +25
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : 
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
 - Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 - GDHS tính chính xác và nhanh nhẹn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV, HS: - 5 bó 1 chục que tính . 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS 1: Đặt tính rồi tính: 28+6 , 38+7, 48+8
 - HS 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Gà: 68 con Vịt : 9 con
 Hỏi gà và vịt bao nhiêu con?
 - GV nhận xét bài cũ.
B Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
 - GV nêu bài toán : Có 38 que tính ( 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời) thêm 25 que tính nữa ( 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời) . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 - GV vừa nêu vừa gài các que tính lên bảng.
 - GV ghi: 38+25 = ?
 - Hướng dẫn HS thực hiện thứ tự như : 28+5.
 - Đặt tính rồi tính: GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính.
 - GV ghi bảng.
 38 8 + 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
 25 
 63 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bàng 6 viết 6
+
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:(Cột1,2,3) Tính: GV ghi lần lượt mỗi lần 2 phép tính lên bảng. - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm bài. 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - GV kẻ bảng như SGK. - Gọi HS làm miệng.
 - GV nhận xét.
 Bài 3:( Cột 1) - Hướng dẫn HS tóm tắt đề.
 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: 5’
 - Củng cố cách đặt tính, cách tính.
 - Hoàn thành các bài tập chưa xong.
 - Nhận xét tiết học.
 - Kiểm tra 2 HS .
- HS lên bảng làm.
- HS nêu phép cộng 38 + 25
- HS thao tác trên que tính để tự tìm kết quả phép cộng 28+ 35 = 63 que tính.
- HS tự đặt tính rồi tính vào nháp.
- 1 số em nêu miệng.
- 1 HS nêu Y/c của bài.
- Lần lượt mỗi lần 2 HS lên bảng làm bài.- Cả lớp làm vào bảng con.- Lớp nhận xét ,sửa bài.
- HS nhìn bảng làm miệng từng cột.- Lớp nhận xét, sữa chữa.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc Y/c đề bài.
- HS làm miệng từng cột.
- Cả lớp làm vào nháp.
ĐẠO ĐỨC TIẾT 5: 
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP 
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được ít lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chơi.
-HT<TGĐĐHCM : (bộ phận) Cần, kiệm, liêm , chính
- GDBVMT : Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi là góp phần BVMT sống
-GDKNS: -Kỹ năng giải quyết vấn đề -Kỹ năng quản lý thời gian 
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 - Tiết 1
 - Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1. - Vở bài tập đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1. HS 1: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sữa lỗi là người như thế nào?
 - HS 2: Khi bạn mắc lỗi là người bạn tốt, em cần làm gì?
 - GV nhận xét bài cũ.
- Dũng cảm, đáng khen.
- Biết thông cảm, hướng dẫn bạn bè xin lỗi.
 B. Bài mới: 25’
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 2: Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
 - Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
GDKNS : Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp, kỹ năng quảøn lý thời gian để thực hiệïn gọn gàng ngăn nắp.
 - Kịch bản : Xem SGV.
- GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
- GV kết luận, tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến, do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt
HTTGĐĐHCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh.
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.
- Vì sao Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở.
- Qua hòan cảnh trên em rút ra điều gì?
3. Hoạt động 3: Thảo luận , nhận xét nội dung trên.
 - Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 - Cách tiến hành.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?
- GV cho HS quan sát nộidung từng tranh.
- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày.
- GV kết luận ( xem SGV)
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS xếp lại gọn đồ dùng
- HS làm việc theo nhóm.
- 1 số nhóm lên trình bày.
- HS sửa bằng lời.
4. Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến:
 - Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị biết bày tỏ ý kiến của mình và ngược lại.
- GV nêu tình huống ( Xem SGV)
- GV kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến Y/c mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
GDBVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp., sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường
5. Củng cố- Dặn dò. 5’
- Cho HS làm bài tập 1,3 VBT/ 89.
- HS thảo luận .
- 1 số HS lên trình bày ý kiến, lớp bổ sung.
- Làm bài tập.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Đọc rành mạch văn bản có tính cách liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) 
- GDHS yêu thích đọc sách
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : - Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi.
 - Bả ... ân.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN TIẾT 5: 
 TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI. -LT VỀ MỤC LỤC SÁCH
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và d0đặt tên cho bài ( BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3) 
- GDHS thích đọc sách
- GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :-Giao tiếp – Hợp tác – Tư duy sáng tạo : độc lập suy nghĩ- Tìm kiếm thông tin (qua các hoạt động chia sẻ thông tin, động não)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK – HS : -VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV mời từng cặp lên bảng. - GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
GDKNS: Giao tiếp– Hợp tác- 
 a) Bài tập 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước Y/c của bài: Các em phải quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh , thầm trả lời từng câu hỏi, cuối cùng xem xét lại 4 tranh và 4 câu trả lời.
 - GV chốt lại câu trả lời đúng.
+Bức tranh 1:-Bạn trai đang vẽ ở đâu?
+Bức tranh 2.-Bạn trai nói gì với bạn gái?
+Bức tranh 3.-Bạn gái nhận xét như thế nào?
+Bức tranh 4.-Hai bạn đang làm gì?
-Vì sao không nên vẽ bậy?
 b) Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện 
GDKNS - Tư duy sáng tạo : độc lập suy nghĩ
 - GV nhận xét , kết luận những tên hợp lý.
 c) Bài tập 3: - Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
GDKNS: Tìm kiếm thông tin
 - GV Y/c HS mở mục lục sách TV2, tập 1, tìm tuần 6.
CCủng cố-dặn dò. 5’ -Học sinh đọc lại mục lục sách.- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đóng vai Tuấn và Hà. 
- Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà.
- 2 HS đóng vai Lan và Mai. Lan nói vài câu cảm ơn Mai.
- 1 HS đọc Y/c của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, thảo luận .
- 1 HS đọc Y/c của bài.
 - Cả lớp suy nghĩ. Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.-Bạn đang vẽ con ngựa lên bức tường ở trường học.
-Mình vẽ có đẹp không ?
-Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
-Quét vôi lại bức tường cho sạch.
-Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
- 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- 1, 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc tuần 6.
- Mẫu giấy vụn trang 48.
- Ngôi trường mới trang 50./
- Mua kinh trang 53.
- HS viết vào vở bài tập tên các bài tập đọc trong tuần 6.
TOÁN TIẾT 25
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
 - Rèn kỹ năng, tính chính xác và nhanh nhẹn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Giải bài tập theo tóm tắt sau:
 HS 1: Hoà có 6 bút chì.
 Lan nhiều hơn. Hoà 2 bút chì? Hỏi Lan có bao nhiêu bút chì.
 HS 2: nam có 12 nhãn vở.
 Bắc nhiều hơn Nam 4 nhãn vỡ. 
 Bắc có bao nhiêu nhãn vỡ.
 - GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới: 25’
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 2: Luyện tập:
 Bài 1/25: 
Tóm tắt:
 Cốc có : 6 bút chì.
 Hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì.
 Hộp có : ? bút chì?
- GV nhận xét.
Bài 2/25: An có :11 bô ảnh.
 Bình nhiều hơn An 3 bô ảnh.
 Bình có : ? bô ảnh?
 - GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4 : 
-Gv gợi ý cho hs tính độ dài đoạn thẳng CD
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ?
+ Đoạn thẳng CD như thế nào ?
+ Hỏi gì ?
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.: 5’
 - GV nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng giải bài.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự tóm tắt đề.
- 1 HS lên bảng giải.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
- Lớp nhận xét, sữa bài.
- 1 HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở TT.
- Lớp nhận xét, sữa chữa.
 Giải: 
-Đoạn thẳng CD dài là : 
 10+2=12 ( cm)
Đáp số: 12 cm.
- Vẽ đoạn thẳng CD = 12 cm vào vở.
KỂ CHUYỆN:
 TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực ( BT1)
 - GDHS luơn luơn giúp đỡ bạn bè
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định. 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV mời hai HS lên bảng , tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện : “ Bím tóc đuôi sam”
 - GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện .
 a) Kể từng đoạn theo tranh. 
 - GV nêu Y/c của bài.
 - Kể chuyện trong nhóm.
 - Kể chuyện trước lớp.
 - GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt,cách thể hiện, giọng kể.
 b) Kể toàn bộ câu chuyện .
 - GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
 3. Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò. 5’
 -Câu chuyện này khuyên các em điều gì ? - GV nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai.
 - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS 1: Kể đoạn 1,2
- HS 2: Kể đoạn 3,4
- HS quan sát từng tranh trong SGK phân biệt các nhân vật ( Mai, Lan, cô giáo) .
- HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết một lượt quay lại đoạn 1 thay đổi người kể.
- Cả nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Sau mỗi lần HS kể, cả lớp nhận xét.
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, sau mỗi lần kể cả lớp nêu nhận xét.
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2) 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ.
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình .
- GDHS biết giữ gìn sức khoẻ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hoá. HS : Vở BT TNXH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS 1: Cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
- HS 2: Tại sao không nên mang vật quá nặng?- GV nhận xét bài cũ
- Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sứa và tập luyện TDTT sẽ có lợi cho sức khoẻ và giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
 - Để cơ và xương phát triển tốt.
B. Bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c của tiết học:
 2. Khởi động : Trò chơi : “ Chế biến thức ăn”
 - Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung 1 cách sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non. 
Bước 1: GV hướng dẫn :- Trò chơi gồm 3 động tác. ( Xem SGV) .- GV hô khẩu lệnh.,
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Khi bắt đầu chơi, GV nói chậm để HS có thể làm đúng động tác, sau đó GV hô nhanh dần và đảo thứ tự của khẩu lệnh vừa hô. GV vừa làm động tác nhưng không làm đúng động tác , HS nào làm sai sẽ bị phạt.
- Kết thúc trò chơi. GV Y/c HS nói xem các em đã học được gì qua trò chơi này.
- Cả lớp cùng làm động tác theo đúng khẩu lệnh đã hô cho thuộc 
3. Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.
 - Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
 - GV Y/c HS cùng quan sát hình 1 trong SGK/12. Đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
 - Sau đó trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
 - GV treo hình vẽ ống tiêu hoá lên bảng.
 - GV cho 2 HS gắn nhanh và đúng.
 - Kết luận xem SGV.
- HS quan sát hình 1 trong SGK/12
- HS thảo luận theo câu hỏi GV nêu.
- 2 HS lên bảng, mỗi em cầm 3 phiếu rời viết tên các cơ quan tiêu hoá và gắn vào hình.- 1 số HS khác lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
4. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
 - Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
- Thức ăn và miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày , ruột non và được biến thành chất bổ đi nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá.
 Bước 2: GV Y/c HS cả lớp quan sát hình 2 trong SGK/13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ.
 -GV đặt câu hỏi : Kể tên các cơ quan tiêu hoá.
 Kết luận : -Cơ quan tiêu hoá gồm có: Miệng, thực quản, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: Tuyến nước bọt, gan, tuỵ
- HS quan sát sơ đồ các cơ quan tiêu hoá. Đọc chú thích và trả lời câu hỏi.
HSKG:- Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
5. Củng cố- dặn dò. 5’ - Cho HS chơi trò chơi :” Viết chữ vào hình”
Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí của cơ quan tiêu hoá.
- Bước 1: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá, các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá. 
 - Bước 2: GV Y/c HS gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá cho đúng. - Nhận xét tiết học.
- Bước 3: Các nhóm làm bài tập. Sau khi hoàn thành các nhóm dán sản phẩm của mình lên bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc