Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 1 - Trương Thị Hồng Lắm

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 1 - Trương Thị Hồng Lắm

TOÁN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I.MỤC TIÊU:

- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.

- Nhận biết được các số có một chữ số; các số có hai chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.

- Gio dục HS yu thích học tốn

II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

- Bảng cc ơ vuơng

- Sách giáo khoa. Vở bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 49 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 1 - Trương Thị Hồng Lắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
(Từ 19/08/2013 đến 23/08/2013)
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
19/8
Toán
TĐ
TĐ
SHDC
1
2
1
Ôn tập các số đến 100
Có công mài sắt có ngày nên kim (GDKNS)
Có công mài sắt có ngày nên kim(GDKNS)
Sinh hoạt đầu tuần
BA
20/8
MT
Toán CT(TC)
KC
TD
1
1
2
1
1
Vẽ trang trí vẽ đậm vẽ nhạt.
Ôn tập các số đến 100
 Có công mài sắt có ngày nên kim
Có công mài sắt có ngày nên kim
Giới thiệu chương trình.Tc diệt các con vật có hại.
TƯ
21/8
TĐ
Toán
LTVC
ĐĐ 
TD
3
3
1
1
2
Tự thuật
Số hạng-tổng
Từ và câu
Học tập sinh hoạt đúng giơ(GDTTHCM_KNS) Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số
NĂM
22/8
CT(NV)
TOÁN
TNXH
TC
2
4
1
1
Ngày hôm qua đâu rồi
Luyện tập
Cơ quan vận động
Gấp tên lửa
SÁU
23/8
TLV
TOÁN
TV
Hát
SHL
1
5
1
1
Tự giới thiệu câu và bài (GDKNS)
Đêximet
Chữ hoa A
Ôn các bài hát lớp 1. Nghe Quốc ca
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày soạn:17/8/13
Ngày dạy:19/8/13
TOÁN
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.MỤC TIÊU:
Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
Nhận biết được các số cĩ một chữ số; các số cĩ hai chữ số; số lớn nhất; số bé nhất cĩ một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
Giáo dục HS yêu thích học tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng các ơ vuơng
Sách giáo khoa. Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/.Ổn định lớp:
2/.Bài mới:
a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài tập 1:
Gọi Hs đọc yêu cầu BT1
Gọi hs nêu các số từ 0 đến 10
Gọi hs nêu các số từ 10 về 0
Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 10 đến 0. 
Gv yêu cầu hs quan sát các số và trả lời:
+Có bao nhiêu chữ số có 1 chữ số? Kể tên các số đó.
+Số bé nhất là số nào?
+Số lớn nhất là số nào?
+Số 10 có mấy chữ số?
Bài tập 2:
Gọi Hs đọc yêu cầu BT2
Gv yêu cầu hs dùng bút chì làm bài a vào SGK
Gv gọi hs nêu kết quả câu a
Gv hỏi:
+Số bé nhất có 2 chữ số là số mấy?
+Số lớn nhất có 2 chữ số là số mấy?
Bài tập 3
Vẽ lên bảng các ô như sau:
39
Gv yêu cầu hs quan sát và hỏi:
+Số liền trước của số 39 là số nào?
+Em làm thế nào để tìm ra số 38?
+Số liền sau của số 39 là số nào?
+Vì sao em biết?
+Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Gv yêu cầu Hs tự làm vào trong tập của mình (phần b, c).
Gọi HS chữa bài . 
Gv gọi vài HS đọc kết quả .
3/.Củng cố dặn dò:
Gv yêu cầu hs về làm thêm bài tập ở VBT
Gv nhận xét tiết học. 
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
1 hs nêu
1 hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK
Hs quan sát, trả lời
+Có 10 chữ số có 1 chữ số: 0, 1 ,2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9.
+Số 0
+Số 9
+Có 2 chữ số
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào SGK
Vài hs nêu câu a
+Số 10
+Số 99
+Số 38 (3HS trả lời)
+Lấy 39 trừ đi 1 được 38
+Số 40
+Lấy 39 cộng thêm 1
+1 đơn vị
Hs làm bài
HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách điền vào các ô trống để có kết quả như sau :
98
99
100
89
90
91
Số liền trước của 99 là 98. số liền sau của 99 là 100. ( làm tương tự với số 90).
Hs lắng nghe
------------------------------
TẬP ĐỌC
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM 
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng, (trả lời được các câu hỏi SGK)
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.Ổn định lớp
Kiểm tra sách TV1
Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK
2/.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Gv ghi tựa bài – ghi tựa lên bảng
b) Luyện đọc:
Gv đọc mẫu cho hs lắng nghe
Gv cho hs đọc nối tiếp câu
Gv sửa giọng đọc cho hs chú ý các từ:quyển, nguệch ngoạc,
Gv chia đoạn
Gv gọi hs đọc phần chú giải
Gọi hs đọc từng đoạn
Gv hướng dẫn hs giải nghĩa phần chú giải
Gv cho hs đọc theo nhĩm 4
Gọi 2 nhĩm đọc trước lớp
Gọi nhĩm khác nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv cho lớp đọc đồng thanh đoạn 2
TIẾT 2
c/.Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn đoạn 1, 2
Gọi 1 hs đọc đoạn 1,2
+Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? 
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? 
+Cậu bé cĩ tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ khơng? 
+Những câu nào cho thấy cậu bé khơng tin
Hướng dẫn đoạn 3,4
Gv cho HS đọc thầm đoạn 3
+Bà cụ giảng giải như thế nào?
+Đến lúc này cậu bé cĩ tin lời bà cụ khơng?
Gv cho HS đọc thầm đoạn 4
+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
GDKNS:Chúng ta phải biết lắng nghe tích cực, có ý chí kiên định,biết lập ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.
d/.Luyện đọc lại:
Gv gọi vài hs đọc lại bài
Gv cho hs đọc theo vai (người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé)
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đọc 
Gv nhận xét, tuyên dương
3/Củng cố dặn dò:
Hỏi lại tựa bài.
Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? 
Qua câu chuyện này em học được điều gì?
Gv nhận xét tiết học. 
Lấy sách TV1 để lên bàn
Mở mục lục sách; 1,2 HS đọc 8 chủ điểm
HS lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs đọc nối tiếp câu
Hs lắng nghe
Hs đọc từng đoạn
Hs đọc chú giải
Hs lắng nghe
Hs đọc theo nhĩm
2 nhĩm thi đọc
Hs nhận xét. 
Hs lắng nghe, tuyên dương nhĩm đọc hay
Cả lớp đồng thanh đọc
1 hs đọc lại đoạn 1,2
+ Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dịng đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ đi chơi.
+ Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
+Để làm thành một cái kim khâu
+Cậu bé khơng tin
+Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi/Lời nĩi của cậu- Thỏi sắt to như thế, làm sao mài thành kim được.
HS đọc thầm
+ Mỗi ngày cháu học một ít sẽ cĩ ngày cháu thành tài.
+Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài)
HS đọc thầm
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành cơng.
Vài hs đọc lại bài
Hs đọc theo vai
Đại diện nhĩm thi đọc
HS nhận xét
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Học được tính kiên trì nhẫn nại, làm mọi việc đến cùng sẽ đạt được thành công.
Hs lắng nghe
---------------------------------
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Ngày soạn: 18/08/2013
Ngày dạy: 20/08/2013
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ – VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
MỤC TIÊU:
Nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính là đậm, đậm vừa, nhạt
Biết tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
hs hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện vẽ màu, tạo hứng thú và niềm yêu thích môn học
CHUẨN BỊ:
GV : Tranh vẽ, tranh mẫu 3 bông hoa
HS : Vở tập vẽ, bút màu
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ỔN ĐỊNH: 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
GV kiểm tra vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, gôm của hs
DẠY HỌC BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài: 
Trong tranh vẽ thường có nhiều màu khác nhau, có màu đậm, màu lợt, ta gọi đó là các sắc độ. Trong tiết học này,cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về các sắc độ qua bài “vẽ đậm, vẽ nhạt”
Gv ghi tựa đề lên bảng
b/.Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT 
Gv treo tranh 1 (vẽ 3 quả bóng màu đỏ, xanh da trời, vang nhạt), hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Màu sắc quả bóng 1 so với quả bóng 2 thì như thế nào?
+Màu sắc quả bóng 2 so với quả bóng 3 thì như thế nào?
+Màu nào đậm nhất?
+Màu nào đậm vừa?
+Màu nào nhạt?
Gv chốt : Như vậy các màu khác nhau có thể có các sắc độ khác nhau
Gv treo tranh 2 (vẽ hình chữ nhật màu xanh lá cây có 3 phần bằng nhau,được tô cùng 1 màu nhưng với 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt )
Gv hỏi:
+Đây là hình gì? 
+Hình này có màu gì?
+Hình này được chia thành mấy phần?
+Màu sắc của phần 1 như thế nào so với phần 2?
+Màu sắc phần 2 như thế nào so với phần 3?
Gv chốt : như vậy, cùng 1 màu cũng có các sắc độ khác nhau
Gv hỏi tiếp:
+Vậy trong tranh này có mấy sắc độ màu khác nhau?
+Đó là những sắc độ nào?
Gv tóm tắt:
Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau
Có 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt
3 độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn
(gv đưa 1 bức tranh và chỉ cho hs những sắc độ đậm nhạt trong tranh)
Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau
c/.Hoạt động 2: GV HƯỚNG DẪN HS VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu trang 4, hình 5
Gv treo tranh mẫu hình 5 (3 bông hoa đựơc tô cùng màu với 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt đánh số 1, 2, 3)
Gv hỏi:
+3 bông hoa này khác nhau ở điểm nào?
+Làm thế nào để vẽ được màu đậm?
Gv vưà làm mẫu vừa lưu ý hs : ta cầm bút nghiêng để vẽ màu,ta vẽ mạnh tay nhưng không đè quá mạnh
+Để tạo màu đậm vừa ta vẽ màu như thế nào?
Gv làm mẫu và lưu ý hs:
+Ta cầm bút nghiêng và vẽ màu hơi nhẹ tay
+Để có màu nhạt ta làm thế nào?
Gv làm mẫu
Gv treo 2 mẫu vẽ màu theo 2 cách và hướng dẫn cụ thể:
Cách 1 : Dùng 3 màu khác nhau để vẽ các hoạ tiết (cánh hoa màu đỏ, nhị hoa màu vàng, lá màu xanh lá cây)
Cách 2 : Chỉ vẽ 1 màu vào bông hoa (dùng bút chì hoặc màu tuỳ thích)
Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau, theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt. Cả lá và cành cũng vẽ màu tương tự
Các em vẽ màu cần vẽ cho khéo không để màu lem ra ngoài hoạ tiết
c/.Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ 
Gv yêu cầu hs vẽ theo hướng dẫn vào hình bông hoa trong vở tập vẽ
Trong lúc hs vẽ, gv theo dõi, giúp đỡ những hs còn chậm 
d/.Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 
Gv chọn 5 bài vẽ của hs cho cả lớp quan sát và nhận xét
Gv gợi ý:
Trong các bài vẽ này, bài nào thể hiện đúng 3 sắc độ đậm, đậm vừa, n ... 
Hát
Hs lắng nghe
M« h×nh tªn lưa.
PhÇn mịi, th©n, mịi tªn lưa dµi.
GÊp b»ng giÊy.
GÊp b»ng tê giÊy h×nh ch÷ nhËt.
1 hs lên mở
Hs theo dõi
Hs vừa quan sát vừa làm theo Gv
Vài hs nhắc lại quy trình
Hs gấp trên giấy màu
Hs lắng nghe
Hs trình bày sản phẩm
Hs lắng nghe
Vài hs nêu tác dụng
Vài hs nêu lại các bước
Hs lắng nghe
Hs thực hành gấp tên lửa
Hs gấp trên giấy màu
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 21/08/2013
Ngày dạy: 23/08/2013
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU.CÂU VÀ BÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình; nĩi lại một vài thơng tin đã biết về một bạn trong lớp.
Rèn ý thức bảo vệ của cơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở bài tập 1.
Tranh minh họa bài tập 3 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HS:
Vở Tiếng Việt
2.BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài
b/.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận theo cặp: 1 hs hỏi, 1 hs trả lời
Gv gọi vài cặp nĩi trước lớp
GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: 
Gọi vài hs nĩi lại những điều em biết về 1 bạn.
Gọi hs khác nhận xét về điều bạn nĩi
Gv nhận xét
Bài tập 3: 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận nhĩm đơi để làm bài
Gv gọi vài nhĩm nêu nội dung
Gv nhận xét
Các em cĩ thể kể gộp nội dung các tranh lại thành 1 câu chuyện.
Ví dụ: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa (tranh 1). Thấy một khĩm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm (tranh 2). Huệ chìa tay định ngắt một bơng hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại (tranh 3). Tuấn khuyên Huệ khơng ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm (tranh 4). 6 câu.
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv thu vở chấm
3.CỦNG CỐ DẶN DỊ:
Em dùng từ để làm gì?
Cĩ thể dùng câu để làm gì?
Gv yêu cầu về xem lại bài và làm cho hồn chỉnh.
GD hs: các em nên cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác
Để vở lên bàn
1 HS đọc yêu cầu của bài
Hs hỏi theo cặp
Vài cặp nĩi trước lớp
Hs lắng nghe
Vài hs nĩi
Nhận xét điều bạn nĩi cĩ đúng khơng.
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
HS nhìn tranh suy nghĩ để làm bài của mình.
Vài nhĩm nêu
Hs lắng nghe
Làm vào vở .
Đặt câu, kể về một sự vật.
Tạo thành bài, kể về một câu chuyện
Hs lắng nghe
-----------------------
TÓAN
ĐỀXIMÉT
I . MỤC TIÊU :
Biết đềximét là một đơn vị đo độ dài;tên gọi ; kí hiệu của nó;biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm =10cm.
Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện các phép tính cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đêximet.
Làm BT 1, 2.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Giáo viên: Một băng giấy cĩ chiều dài 10cm, thước thẳng cĩ chia vạch cm
Học sinh: vở bài tập – Bảng con, thước kẻ cĩ vạch cm.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔÅN ĐỊNH:
2.BÀI MỚI: 
a/.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lê bảng
b/.Giới thiệu Đêximet:
Gv phát cho mỗi bàn một băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo .
Băng giấy dài mấy xăngtimet ?
Nêu : 10 xăngtimet còn gọi là 1 đêximet (GV vừa nói vừa viết lên bảng : 1 đêximet ) .
Gv gọi vài hs nhắc lại 
Đêximet viết tắt là dm .
Vừa nêu vừa ghi lên bảng . 
dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
Yêu cầu HS nêu lại . 
Gv yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm . 
Gv yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con .
c/.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv vẽ hình lên bảng hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gọi vài hs nêu miệng
Gv nhận xét, sửa bài
Bài 2:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs nhận xét:
1 dm + 1 dm = 2 dm
Tại sao 1 dm cộng 1 dm lại bằng 2 dm ( nếu HS không giải thích được thì GV nêu cho các em ) .
Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm như thế nào ? 
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv cho hs nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học
Về nhà Làm VBT toán 
Hs lắng nghe
Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy .
Dài 10 xăngtimet .
Hs lắng nghe
HS đọc .
1 đêximet bằng 10 xăngtimet, 10 xăngtimet bằng 1 đêximet 
Tự vạch trên thước của mình .
Vẽ trong bảng con .
1 hs đyêu cầu
Hs quan sát
Hs làm bài vào SGK
Vài hs nêu miệng
+Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm. Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.
+Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB .
Hs lắng nghe, sửa bài
1 hs đọc yêu cầu
Đây là các số đo độ dài có đơn vị là đêximet .
Vì 1 cộng 1 bằng 2 .
Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 rồi viết dm vào sau số 2 .
Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm
 8 dm + 2dm = 10dm 
3dm + 2 dm = 5 dm
9 dm +10 dm = 19 dm
10dm - 9dm = 1dm 
16 dm – 2 dm = 14 dm
35 dm – 3 dm = 32 dm
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-----------------------------------
TẬP VIẾT 
CHỮ HOA A
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)û. Anh em hòa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng tương đối đếu nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa bới chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ
- Vở tập viết 2, tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động của GV
Họat động của HS
1.ỔN ĐỊNH:
2.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b.Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét chữ hoa A:
Gv chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi:
+Chữ A cao mấy ô li, gồm mấy đường kẻ ngang được viết bởi mấy nét?
Gv chỉ vào chữ mẫu miêu tả:Nét 1 gần giống nét mĩc ngược (trái), nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét mĩc phải ; nét 3 là nét lượn ngang
Gv vừa viết vừa nêu cách viết:
+Nét 1: Đặt bút ở dường kẻ ngang 3, viết nét mĩc ngược(trái) từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở ĐK 6
+Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng nút viết nét mĩc ngược phải, DB ở ĐK 2
+Nét 3:Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
c.Hướng dẫn Hs viết bảng con:
Gv cho Hs viết chữ A 3lần quan sát uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết cho Hs viết đúng.
d/Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Gọi Hs đọc câu ứng dụng
Gv yêu cầu Hs quan sát các chữ trong câu ứng dụng.
+Các chữ A (hoa cỡ nhỏ) và h cao mấy ô li?
+Chữ t cao mấy li?
+Những chữ còn lại cao mấy li?
+Cách đặt các dấu thanh ở các chữ như thế nào?
+Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng cách là bao nhiêu?
Gv cho Hs viết vào vở TV
Gv thu bài chấm điểm
Gv nhận xét
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs về viết phần Bt về nhà.
Gv nhận xét tiết học
Hs lắng nghe
+Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, ổm 3 nét.
HS lắng nghe, quan sát
Hs viết, nhắc lại quy trình
1 hs đọc câu ứng dụng
+ 2,5 ô li
+1, 5 ô li
+1 ô li
+Dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a
+Bằng khoảng cách viết chữ cái o
Hs viết
Hs lắng nghe
----------------------
ÂM NHẠC
ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1. HÁT QUỐC CA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
Biết hát theo giai điệu và bài ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
II.CHUẨN BỊ:
Tập hát các bài hát lớp 1
Băng nhạc (các bài hát lớp 1, và bài Quốc ca)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
 b/.Hoạt động 1:Ôân tập các bài hát lớp 1:
Em nào cĩ thể kể tên những bài hát đã được học ở lớp 1.
GV bắt nhịp cho HS hát ơn . 
Tùy theo bài GV cĩ thể cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hay tiết tấu lời ca.
Gọi Hs trình bày trước lớp (đơn ca, tốp ca)
Hoạt động 2:Nghe Quốc ca
Cho hs nghe băng nhạc trình bày Quốc ca
Gv hỏi:
+Quốc ca được hát khi nào?
+Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
Gv tập cho Hs đứng thẳng, nghiêm trang, 2 bàn chân tạo thành hình chữ V, tay duổi thẳng, ngĩn tay cái đặt ngay đường may, mắt nhìn thẳng. GV làm mẫu.
Chào chờ:
Gv hô “nghiêm”
Gv hô “thôi”
3.Củng cố dặn dò:
GD: Đây là bài hát của 1 nước, ca ngợi những người chiến sĩ cách mạng đã khơng tiết thân mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho đất nước. Vì thế khi hát Quốc ca trong lễ chào cờ ta cần đứng trang nghiêm, khơng cười đùa.
Gv nhận xét tiết học
Gv yêu cầu Hs chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hs lắng nghe
Hs kể tên
Quê hương tươi đẹp. Dân ca Nùng.
 Mời bạn vui múa ca. Phạm Tuyên.
 Tìm bạn thân. Việt Anh.
 Lý cây bơng. Dân ca Nam Bộ.
 Đàn gà con. Phi-líp-pen-cơ.
 Sắp đến Tết rồi. Hồng Vân.
 Bầu trời xanh. Nguyễn Văn Quỳ. 
 Tập tầm vơng. Lê Hữu Lộc.
 Quả. Xanh Xanh.
 Hịa bình cho bé. Huy Trân.
 Đi tới trường. Đức Bàng.
 Năm ngĩn tay ngoan. Trần Văn Thụ.
HS hát
Hs trình bày trước lớp
Hs chú ý lắng nghe.
+Khi chào cờ
+Đứng nghiêm trang không cười đùa.
Tất cả Hs đứng nghiêm trang nghe Quốc ca.
Hs ngồi xuống
Hs lắng nghe
----------------------------------SINH HOAT LỚP
Tuần 1
I.Nhận xét tuần 1:
-Đa số các em biết lễ phép với thầy cô.
-Đi học đúng giờ.
-Thực hiện tốt truy bài đầu giờ.
-Học bài và làm bài đầy đủ.
-Thực hiện tốt vệ sinh lớp.
II.Phương hướng tuần 2:
-Nghe sinh hoạt chủ điểm vào tiết SHDC
-Đi học đều, đúng giờ.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ.
-Mang đầy đủ sách vở dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
Kiểm tra của tổ trưởng
Kí duyện của Hiệu trưởng
Ngày. .tháng 8 năm 2013
Ngày .. tháng .. năm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 lop 2 2013.doc