Giáo án các môn khối 2 - Tuần 9 năm học 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 9 năm học 2012

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: To¸n : LÝT .

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).

- Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l).

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.

- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II Đồ dùng.

- Ca, li, ca một lít, chai một lít.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: To¸n : LÝT .
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l).
Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II Đồ dùng.
- Ca, li, ca một lít, chai một lít.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ 1 làm quen với biểu tượng dung tích sức chứa 
 5’
HĐ 2: Giới thiệu ca một lít, chai một lít, đơn vị lít.
 7’
HĐ 3:Thực hành 20’
Biết tínhcộng, trừ các số đo theo đơn vị lít
Bài 2 Cộng trừ đơn vị đo lít.
Bài 3: HSKG
Bài 4.
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài .
-Cho HS quan sát 1 ca nước và một li nước, nêu nhận xét về sức chứa của ca và li?
-Đưa chai dầu một lít, chai mắm nửa lít và cho HS nhận xét.
-Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít.
-Đây là ca một lít.
-Nếu đổ đầy lít thì được  lít?
-Đổ sang cái chai và hỏi cái chai này mấy lít
?-Đổ hai ca nước vào can 2 lít. Can này có sức chứa mấy lít?
-Lít được viết tắt là : l
-Đưa ra một số can.
Bài 1: Đưa can 3 lít, can 10 lít, can 2lít, can 5 lít
-Đọc là 3lít thì khi viết các em viết như thế nào?
-Đọc: 10 lít, 2lít, 5lít, 15 lít, 20 lít
-HD mẫu: 9 l + 8 l = 17 l
KL: Khi cộng trừ số đo là lít cần ghi đủ tên số đo.
-Nêu: có 18 lít rót ra 5 lít vậy còn lại bao nhiêu?ta làm thế nào?
-Nêu ý b, c.
 -Nêu yêu cầu.
-Hôm nay các em học thêm một đơn vị đo đó là gì?
-Nhận xét giờ học.
Dặn HS.làm lại bài tập
-Làm bảng con 43+ 57; 35 + 65
-Nhắc lại tên bài học.
-Ca đựng nhiều nước hơn li.
Li đựng ít nước hơn ca.
-Chai dầu đựng nhiều hơn chai mắm.
-Quan sát nhận biết.
-1Lít nước.
-1Lít.
2Lít.
-Đọc lại.
-Quan sát: chai 1lít, 2 lít, 
-Quan sát nêu chỉ số đo và cách đọc: 3 lít, 5 lít.
-Nêu: 3Lít.
-Viết bảng con.
-Nghe và theo dõi.
-Nghe.
15 l + 5 l = 20 l , 2l + 2l + 6 l = 10 l 
 18 l – 5 l = 13 l 
-Còn lại 13 lít. Ta làm
18 l - 5 l = 13 l
-Làm bảng con.
10 l – 2 l = 8 l 
20 l – 10 l = 10 l
-2HS đọc đề bài.
-Thực hiện.
-Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì?
-Giải vào vở.
Cả 2 lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (lít)
Đáp số: 27 lít.
-Lít.
 Tiết 3: Mĩ thuật: GV dạy chuyên
Tiết 4 +5: Tập đọc Ôn tập giữa kì 1 ( T1,2 ). 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm đọc.	
-Chủ yếu là kiểm tra đọc thành tiếng:HS đọc thông thạo bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
-Kết hợp kiểm tra đọc hiểu, HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học.
2.Ôn bảng chữ cái.
3.Ôn các từ chỉ sự vật.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập.Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra đọc 10-12’
HĐ2:Ôn bảng chữ cái. 7-8’
HĐ3:Ôn về từ chỉ sự vật.
 10-15’
-Củng cố, dặn dò 2’
-Đưa ra các thăm ghi tên bài tập đọc.
-Đánh giá ghi điểm.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
Bài 3.
-Các từ trong bài thuộc loại từ gì?
-Bài4.Nêu yêu cầu đề bài.
-Chia nhóm phát phiếu.
-Đánh giá chung.
?-Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS:Ôn tập đọc
-8-10 HS lên bốc thăm bài và đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Làm việc theo cặp.
-Trò chơi tiếp sức:Lớp chia thành 2 nhóm từng HS lên lần lượt ghi các chữ vào bảng chữ cái.
-4 HS đọc.
-Lớp đọc đồng thanh.
-2 HS đọc yêu cầu bài học.
-Từ chỉ sự vật.
-Làm bài vào vở bài tập.
-HS cùng GV chữa bài.
-Làm miệng theo nhóm sau đó lần lượt ghi các từ vào cột.
-Nhận xét bổ sung.
-Người đồ vật, loài vật, cây cối con vật
Buổi chiều :
Tiết 1: Thể dục: GV dạy chuyên
Tiết 2: Đạo đức Chăm chỉ học tập (T1)
I.Mục tiêu:
-Hiểu:-Như thế nào là chăm chỉ học tập.
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
-Có thái độ tự giác trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện.
-Vở bài tập và phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Xử lí tình huống.
 8-10’
HĐ2: Thảo luận nhóm 10-15’
HĐ3:Liên hệ thực tế 6-7’.
3 Củng cố, dạn dò. 2’
-Tranh vẽ gì?
-Nếu là em em sẽ làm gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-KL:Đang học bài, làm bài cần làm xong mới đi chơi.
Bài tập 2.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Chăm chỉ học tập là làm gì?
Bài tập3.
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu tự liên hệ về bản thân.
?Em đã chăm chỉ học tập chưa?
Hãy kể các việc làm cụ thể.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhắc HS:-Thực hiện theo bài học.
-Quan sát đặt tên cho 2 bạn.
-Vẽ 2 bạn – bạn Hà đang học bài, bạn Nam đến rủ đi chơi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tập đóng vai xử lí tình huống.
-3 cặp lên thể hiện.
-Nhận xét cách xử lí.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đánh dấu vào ô trống trước ý kiến đúng.
-Thảo luận nhóm.
-Báo cáo kết quả và giải thích.
-Nhận xét bổ sung.
-Cố gắng tự hoàn thành bài tập.
+Tích cực tham gia.
+Tự giác học bài.
+Tự sửa chữa sai sót
-Vài HS cho ý kiến.
+Kết quả học tập tốt.
-Thầy cô, bạn bè quý mến.
-Bố mẹ hài lòng.
-Tự liên hệ.
-6-8 HS nêu.
-Nhận xét.
-3-4 HS đọc bài.
-Thực hiện theo bài học.
Tiết 3: Âm nhạc: GV dạy chuyên
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng : 
Tiết 1: Toán	Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Rèn luyện kí năng làm tính vài giải toán với các số đo theo đơn vị là lít.
Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích.
Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu...
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 2 –3’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Làm tính với đơn vị đo lít 
 8 – 10’
MT: Làm quen với phép tính có đơn vị lít
HĐ 2: Giải bài toán 10’
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
HĐ 3: Thực hành biểu tượng về sức chứa 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Bài 1.
Bài 2: Quan sát SGK trang 43
Hình a có mấy ca mỗi ca mấy lít?
-Vậy hình a có mấy lít?
-Bài b, c 
-Bài 3.
?Bài toán thuộc dạng toán gì?
?-Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
-HD HS cách vẽ sơ đồ và vẽ lên bảng.
-Bài 4( HSKG ) 
-Chia nhóm và phát vật liệu – yêu cầu.
- Củng cố về đơn vị lít
-Nhận xét – giờ học.
-Dặn HS.làm lại các bài tập
-2-3HD đọc số đo có lít cho cả lớp viết bảng con.
-1HS lên bảng viết các số đo lên bảng và yêu cầu bạn khác đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
Làm bảng con: 1 l + 2 l = 3 l
15 l – 5 l = 10l 16l + 5 l = 21l
35 l – 12 l = 23 l
3 l + 2 l – 1 l = 4 l .
-Quan sát.
-3ca, ca một lít, 2 lít, 3lít.
6 lít và nêu cách làm.
1 l + 2 l + 3 l = 6 l
-Tự hỏi nhau như bài a.
-Nêu kết quả: c 8 lít, d 30lít
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu.
-nhìn sơ đồ nhắc lại đề bài tập.
-Giải vào vở.
Thùng 2 có số lít là: 
16 – 2 = 14 lít
-Lớp chia thành 4 nhóm. Thực hành dùng nước trong chai đổ ra theo ý mình.
-Chú ý giữ vệ sinh không làm đổ nước ra.
-báo cáo số lượng lít nước.
-Về làm lại các bài tập.
Tiết 2: Chính tả 	Ôn tập giữa kì I ( T3 )
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS.
-Ôn về từ chỉ hoạt động, đặt được câu có sử dụng từ chỉ hoạt động.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐ1:Kiểm tra đọc10-15’
HĐ2:Củng cố về từ chỉ hoạt động.
 8’
HĐ 3: Đặt câu nói về hoạt động của vật, con vật 8’
3.Củng cố dặn dò: 
 2’
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Làm phiếu các bài tập đọc tuần 5,6 và gọi HS đọc
-Nhận xét, đánh giá
Bài 2:Yêu cầu.
-Yêu cầu HS tìm theo cặp.
Bài 3:
?-Trong bài: Làm việc thật là vui: Con gà, đồng hồ, cành đào đã làm gì?
?Dựa và đó em hãy đặt câu nói về con vật.
-Câu b,c yêu cầu HS làm miệng.
- củng cố cách đặt câu
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Làm lại bài tập 3 
Nối tiếp nhau kể tên các sự vật- đặt một câu với một tư
Nhắc lại tên bài học.
-Lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi 8 – 10 HS.
-HS đọc yêucầu.
-Đọc bài làm việc thật là vui.
-Làm việc theo cặp.
-Nêu miệng các từ chỉ hoạt động.
+đồng hồ: Báo giờ, báo phút.
+Gà trống gáy.
+Tu hú: Kêu
+Chim sâu: Bắt sâu
+Cành đào: nở
+Bé: đi, quét, nhặt, chơi.
2-3 Hs đọc.
-3HS nêu.
-Nối tiếp nhau nói.
-Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc trong nhà.
-Trâu cày ruộng giúp bà con.
b-Xe máy chạy bon bon
c-Cây hoa toả hương suốt ngày.
-Làm lại bài tập 3 vào vở BT
Tiết 3: Kể chuỵên	Ôn tập giữa kì I ( T4 )
I.Mục đích – yêu cầu.
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. Ôn luyện về viết chính tả.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kiểm tra đọc. 10 - 15’
HĐ 2: Viết chính tả 
 10 – 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu mục tiêu bài
-Đưa ra các thăm viết tên các bài tập đọc đã học.
-nhận xét – ghi điể ... 
§äc tiÕp søc theo ®o¹n 
§äc c¶ bµi
NhËn xÐt, ch÷a sai
GV NhËn xÐt tiÕt häc ,dỈn HS ®äc bµi 
 HS theo giái 
HS nghe
HS thùc hiªn theo Y/C
HS thùc hiªn theo Y/C
HS thùc hiªn theo Y/C
HS theo dõi 
HS nghe
HS thùc hiện theo Y/C
HS thùc hiện theo Y/C
HS thùc hiện theo Y/C
HS nghe
Tiết 3: Tự chọn Luyện viết chính tả
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết đúng và cách trình bày
Viết đúng chính ta ûmột đoạn trong bài:Mua kính( đoạn 3)
Giáo dục ý thức rèn chữ đẹp đúng , cẩn thận
II. Chuẩn bị.
Vở ôn luyện
Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
HĐ1 : Luyện viết
Đọc đoạn chính tả cần viết
Gọi HS đọc đoạn cần viết
GV đọc một û đoạn trong bài:Mua kính( đoạn 3.)
Đọc dò bài
 GV hướng dẫn , sửa sai cho HS
HD HS viết lại đúng những tiếng sai
HĐ2 ; Chấm bài và chửa lỗi
GV chấm bài cho HS , nhận xét và sửa sai
Dặn dò : Ôn các bài tập đọc
HS đọc lại 
HS viết vào vở
Dò bài 
Lớp chửa lỗi cho bạn
Buổi chiều:
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng:
Buổi chiều:
THỂ DỤC
Bài: Ôn bài thể dục phát triển chung. – Điểm số 1-2 theo hàng ngang.
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu hoàn thiện để tiệp tục kiểm tra.
Điểm số 1 – 2 , 1- 2 Theo đội hình hàng ngang – Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động xoay các khớp tay, chân.
-Giậm chân theo nhịp 1 – 2, 
Trò chơi có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số theo hàng dọc 1 – 2, 1-2.
-Điểm số theo hàng ngang 1 – 2 , 1- 2
-Giải thích cách điểm số: Quay đầu sang trái và hô số.
-Các tổ thực hiện.
*Ôn bài thể dục.
-Tập cả lớp.
-Chia tổ, HS tự tập, GV bao quát.
-Các tổ lần lượt lên trình diễn.
*Trò chơi nhanh lên bạn ơi.
-Giải thích cách chơi.
-Chơi theo tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc hát.
-Cúi người thả lỏng.
-Hệ thống bài.
Dặn HS : Về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
1’
2’
2’
1’
2-3lần
2-3 lần
8 – 10’
2lần
5’
2-3’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1 2 1 2 1 2 1 2 1
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Chiều thứ 4/21 /10 /2009
?&@
Tự chọn
LTC Ôn .Từ chỉ sự vật. Từ chỉ hoạt động
I. Mục đích yêu cầu
HS nắm chắc Từ chỉ sự vật. Từ chỉ hoạt động
Biết tìm từ và đặt câu
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1: Làm bài tập 
Tìm
 12’
3.Củng cố dặn dò. 2’
HD làm bài tập.
Bài 1 : Tìm 5 từ chỉ sự vật 
Bài 2 : Đặt câu với các từ tìm được
Bài3 : Tìm 5 từ chỉ hoạt động
?-Em hãy tìm thêm các từ chỉ hoạt động của người?
-Yêu cầu.
?-Bài tập yêu cầu gì?
-HD làm mẫu.
Bài 4 : Đặt câu với các từ tìm được
-
-Hãy đặt 1 câu có từ chỉ hoạt động.
-Nhận xét tiết học
-
-
-Nghe –giảng giải, chỉ bảo.
-Nói, trò chuyện.
-nêu.
2-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận xét.
-Đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài trên bảng.
-1 –2 HS nêu.
Tiết 4: Âm nhạc: GV chuyên biệt
Tiết 5: Ôn âm nhạc: Xoè hoa
I.Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu, lời ca.
 - Hát đều giọng, êm ái, nhẹ nhàng.
 - HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca.
 II. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Hát bài Xoè hoa - 3 HS hát
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới
Hoạt động 1:
 Ôn 3 bài hát: Xoè hoa - Cả lớp hát lần lượt từng bài, mỗi bài hai lần
 - Cá nhân hát
 - GV nhận xét,bổ sung
Hoạt động 2:
 Hát kết hợp gõ đệm
- GV vừa hát,vừa làm mẫu - HS lắng nghe,theo giỏi
 - HS thực hiện theo GV
- GV hát từng câu và gõ theo phách
- GV hát từng câu và gõ theo nhịp
- GV hát từng câu và gõ theo tiết tấu,
lời ca
- GV yêu cầu lớp hát và vỗ tay theo - HS thực hiện 2 lần
nhịp
4. Củng cố,dặn dò:
- Về nhà hát thuộc bài hát: Xoè hoa - HS lắng nge và thực hiện
- Nhận xét tiết học
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu.Vẽ mủ , nón
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ, (nón).
Biết vẽ cái mũ theo quy trình.Vẽ được cái mũ theo mẫu.
Yêu thích và biết bảo vệ giữ gìn mũ, (nón) của mình.
II, Chuẩn bị.Mỗi HS một cái mũ.Quy trình HD vẽ mũ và một số bài vẽ năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Quan sát nhận xét 10’
HĐ 2: Cách vẽ cái mũ 8’
HĐ 3: Thực hành 
 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 2’
Dặn HS.
-Giới thiệu bài.
-Đưa một số mũ cho HS quan sát.
-Kể tên các loại mũ mà em biết?
-Hình dáng của các loại mũ như thế nào?
-Mũ thường có màu sắc thế nào?
-Mũ dùng để làm gì?
-Vậy em cần làm gì để mũ được lâu bền?
-Treo quy trình HD vẽ mũ.
-HD thêm: Tuỳ loại mũ mà các vẽ khung hình khác nhau.
+ Vẽ những hình dáng cơ bản.
+Nhìn mẫu vẽ chi tiết, hoàn thiện, và vẽ màu theo ý thích.
-Đưa ra một số bài vẽ của hs năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu:
-Yêu cầu HS trình bày bài theo bàn
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Tự lấy mũ của mình quan sát trong nhóm
-Mũ nồi, mũ len, mũ lưỡi chai, mũ bộ đội 
-Khác nhau.
-Màu sắc đẹp, nhiều màu.
-Che nắng, che mưa, làm đẹp.
-Vài HS cho ý kiến
-Quát sát.
-Nghe.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Vẽ bài vào vở.
-Tự trình bày 
-Đánh giá bài vẽ lẫn nhau.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn mĩ thuật: GV chuyên biệt
Tiết 2: Thể dục: GV chuyên biệt
Tiết 4: Ôn thể dục: GV chuyên biệt.
Buổi chiều
Bài:Ôn Vẽ theo mẫu.Vẽ mủ , nón
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ, (nón).
Biết vẽ cái mũ theo quy trình.
Vẽ được cái mũ theo mẫu.
Yêu thích và biết bảo vệ giữ gìn mũ, (nón) của mình.
II, Chuẩn bị.
Mỗi HS một cái mũ.
Quy trình HD vẽ mũ và một số bài vẽ năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Quan sát nhận xét 10’
HĐ 2: Cách vẽ cái mũ 8’
HĐ 3: Thực hành 
 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 2’
Dặn HS.
-Đưa một số mũ cho HS quan sát.
-Kể tên các loại mũ mà em biết?
-Hình dáng của các loại mũ như thế nào?
-Mũ thường có màu sắc thế nào
-Mũ dùng để làm gì?
-Vậy em cần làm gì để mũ được lâu bền?
-Treo quy trình HD vẽ mũ.
-HD thêm: Tuỳ loại mũ mà các vẽ khung hình khác nhau.
+ Vẽ những hình dáng cơ bản.
+Nhìn mẫu vẽ chi tiết, hoàn thiện, và vẽ màu theo ý thích.
-Đưa ra một số bài vẽ của hs năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu:
-Yêu cầu HS trình bày bài theo bàn
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Dặn HS.
-Quan sát.
-Tự lấy mũ của mình quan sát trong nhóm
-Mũ nồi, mũ len, mũ lưỡi chai, mũ bộ đội 
-Khác nhau.
-Màu sắc đẹp, nhiều màu.
-Che nắng, che mưa, làm đẹp.
-Vài HS cho ý kiến
-Quát sát.
-Nghe.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Vẽ bài vào vở.
-Tự trình bày 
-Đánh giá bài vẽ lẫn nhau.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
Tiết 3: Thể dục	Ôn bài thể dục phát triển chung
Điểm số 1,2 theo đội hình hàng ngang
I. Mục tiêu
- Ơn 8 động tác vươn thở và tay, chân, lườn, bụng, tồn thân, nhảy, điều hịa. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang .Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (23 phút)
- Ơn 8 động tác
- Thi tập bài thể dục 
- Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang 
- Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”
3. Phần kết thúc (6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, hơ nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS. 
Lớp trưởng tập mẫu hơ nhịp điều khiển HS tập.
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS .
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình, các tổ thi đua xem tổ nào tập đẹp nhất.
 G hơ nhịp cho HS tập liên hồn 8 động tác G kết hợp sửa sai cho HS 
Chọn 5 HS tập đúng và đẹp nhất lên tập mẫu HS + G nhận xét đánh giá.
Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại G làm mẫu hơ nhịp cho HS tập 
Cán sự lớp tập mẫu hơ nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
G nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện.
5 HS lên làm mẫu điểm số G giúp đỡ sửa sai 
Từng tổ thực hiện điểm số G sửa sai 
G nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và cho 2 tổ lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai. G chia tổ cho HS tập. 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn bài thể dục 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9l2.doc