Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012
Buổi sáng :
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tập đọc Bím tóc đuôi sam.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :loạng choạng, ngã phịch, ngượng ngựu, oà khóc, khuôn mặt.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn
- Chuẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng : Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc Bím tóc đuôi sam. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :loạng choạng, ngã phịch, ngượng ngựu, oà khóc, khuôn mặt. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn Chuẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-5’ 2.Bài mới. HĐ1:Luyện đọc 27 – 30’ MT: Đọc trơn TB đọc đúng các từ khĩ. Đọc từng câu. Đọc trong nhóm HĐ2: Tìm hiểu bài. 15- 17’ MT:TLCH nắm ND bài học. -Liên hệ: HĐ4:Luyện đọc lại. 10- 12’ MT:HS đọc được bài theo vai. 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài -đọc mẫu – HD cách đọc +Hà: Hồn nhiên, ngây thơ +Giọng Tuấn:lúng túng, chân thành +Các bạn gai: hồ hởi, giọng thầy vui vẻ -Theo dõi và phát hiện từ khó -HD HS đọc các câu văn dài -Giúp HS giải nghĩa từ SGK. -Chia lớp thành các nhóm 4 người. -Cùng HS nhận xét, đánh giá -Yêu cầu HS đọc thầm – Kiểm tra việc đọc thầm của các em -HaØ có 2 bím tóc ra sao? -Các bạn gái khen Hà ntn? -Vì sao Hà lại khóc? -Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn? -Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào? -Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay? -Nghe lời thầy Tuần đã làm gì? -Qua câu chuyện em học được điều gì? +Trong lớp cĩ bạn nào đùa nghịch với bạn gái như Tuấn khơng? Việc làm đĩ sai hay đúng? -Muốn đọc theo vai cần phải có mấy bạn?vì sao? -Chia lớp 4 nhóm các nhóm tự phân vai và đọc. -Qua câu chuyện trên em thấy Tuấn có gì đáng khen? -Chốt: đối xử tốt với bạn. -Nhắc HS về luyện đọc. -Học bài mới:Trên chiếc bè -2-3 HS đọc bài:Danh sách học sinh tổ1-Lớp 2A. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. -Theo dõi, dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc, phát âm từ khó. -Luyện đọc. -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Nêu nghĩa, đặt câu -Luyện đọc trong nhóm +Theo dõi, báo cáo số lượng đọc -Các nhóm cử đại diện thi đua đọc. -đọc đồng thanh. -Thực hiện -đẹp, mỗi bím có 2 nơ hồng. -Khen bím tóc rất đẹp -Tuấn kéo bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã -đùa giai, đùa ác. +Thấy bạn đẹp: chế diễu +Không biết cách chơi với các bạn. -Thầy khen Hà có 2 bóim tóc rất đẹp. -Thảo luận trong bàn -Cho ý kiến: Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp và trở nên tự tin, không buồn nữa. -đến trước mặt Hà xin lỗi. -Cần phải biết đối xử tốt với bạn. -HS trả lời -4 bạn vì truyện có 3 nhân vật, 1 người dẫn chuyện -Các nhóm lên đọc -Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, HS thể hiện vai đọc tốt. -Chê:đùa nghịch qúa trớn làm cho bạn khóc -Khen: bị thầy phê bình, nhận ra lỗi và nhận lỗi. Tiết 4 : Toán 29 + 5. I:Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện dạng: 29+5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) -Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng về hình vuông II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh + 19 8 27 + 69 3 72 + 79 2 81 + 59 5 64 Kiểm tra 3’ 2.Bài mới HĐ1: GT phép tính cộng29+5 10’ MT:TH được PC cĩ nhớ dạng 29 + 5. HĐ2: Thực hành 20’ MT: Áp bài học để làm BT. Bài 2. Bài tập 3.Tập vễ hình vuông. 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số -Nhận xét, đánh giá. -Nêu phép tính 29 + 5=? -Yêu cầu HS làm theo GV trên que tính. -Vậy 29 + 5 bàng bao nhiêu? HD HS cách đặt tính và yêu cầu tính? -Bài 1: -Khi cộng ta cộng như thế nào? -Yêu cầu HS làm vào bảng con. -Bài tập yêu cầu ta đặt tính ta cần phải làm gì? -Nhận xét, kiểm điểm -Yêu cầu HS làm vào vở BTT -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 3-5 HS đọc -Cả lớp đọc -Làm bảng con: 9+5, 9+8 -Lấy 2 bó que tính và 9 que rời, thêm 5 que nữa. Tất cả có 34 que. -29 + 5= 34 -Nêu cách đặt tính và tính -9 + 5= 14, viết 4 nhớ 1 sang hàng chục; 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. -3-4 HS nêu cách tính-Từ phải sang trái -Vài HS nêu cách nhẩm -đặt theo cột dọc -1 HS làm trên bảng -Làm vào vở -đổi vở và chấm,đúng, sai. -Thực hành -Nêu tên hình vuông: ABCD,MNPQ -Vài HS đọc -Làm lại các bài tập vào vở BTT. Tiết 5: Mỹ thuật GV dạy chuyên Buổi chiều : Tiết 1: Âm nhạc GV dạy chuyên Tiết 2 : Đạo đức BiÕt nhËn lçi vµ sưa lçi I.MỤC TIÊU: Biết lựa chọn và thực hành , hành vi tự nhận lỗi và sửa lỗi. -Hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân. -đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa và sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới HĐ1: Đóng vai theo tình huống 15’ MT:HS hiểu biết nhận lỗi sữa là đáng khen. TH 1: TH 2: TH 3: TH 4: KL: HĐ 2: Thảo luận 10’ MT:Biết bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. Kết luận: HĐ 3: Tự liên hệ 5’ MT: HS biết liên hệ về mình. 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Khi mắc lỗi em cần làm gì? -Biết nhận lỗi có tác dụng gì? -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. -Y/C đọc các tình huống trong SGK -Chia lớp thành 4 nhóm, tự thảo luận và đóng vai theo từng tình huống -Giúp HS nhận xét, đánh giá từng việc làm của từng nhóm -Lan trách Hoa: Sao bạn hẹn đến rủ mình đi học mà lại đi một mình? -đi chợ mẹ nói với Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, khi về thấy cửa nhà còn bề bộn mẹ hỏi: “Con đã dọn nhà cửa cho mẹ chưa?” -Trường cần xin lỗi bạn và gián lại sách cho bạn -Xuân xin lỗi với cô giáo và cacs bạn và làm lại bài tập ở nhà. -Có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen. -BT4:- nêu yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm gì? -Phát phiếu giao việc cho các nhóm. -Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. -Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm lỗi cho bạn. -Biết thông cảm, HD giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy là tốt. Bài 5:Yêu cầu HS tự làm bài tập -Nhận xét. Bài 6: Gọi 2 HS kể lại 1 tình huống em đã mắc lỗi và biết nhận lỗi, sửa lỗi NTN. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS -Biết nhận lỗi, sửa lỗi -Được mọi người quý trọng. -4 HS đọc -Các nhóm thảo luận -Từng nhóm lên đóng vai -Hoa cần xin lỗi Lan vì không giữ lời hứa. -Tuấn xin lỗi mẹ và đi dọn dẹp nhà cửa. -2HS đọc lại. -Nhận xét việc làmđúng hay sai. Nếu là em, em sẽ làm gì? -Thảo luận -Báo cáo kết quả -Nhận xét. -Làm bài tập vào vở bài tập -đọc kết quả bài tập -4-5 HS lần lượt kể lại -Nhận xét, bổ sung -Thực hiện theo bài học. Tiết 3: Thể dục GV dạy chuyên Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng : Tiết 1 : Toán 49 + 25 I.Mục tiêu. Giúp HS : Thực hiện phép cộngcĩ nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25 (đặt tính rồi tính). Củng cố phép cộng dạng 9 +5, và 29 + 5 đã học, củng cố cách tìm tổng của 2 số hạng đã biết. – Làm BT 1(cột 1,2,3) . 3. II.Chuẩn bị. - 8 Bó que tính. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 10 – 12’ MT:TH được PC cĩ nhớ dạng 49 + 25. HĐ 2: Thực hành 17 –20’ MT: Áp dụng bài học để làm BT Bài 2. Bài 3. 3.Củng cố dặn dò: 2’ -yêu cầu. -Chấm vở bài tập toán. -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Thực hiện thao tác trên que tính. +Lấy 4 bó chục que và 9que rời. +Lấy thêm 2 bó và 5que rời. -Có tất cả bao nhiêu que? 49+25 = 74 -HD HS đặt tính và cách nhẩm -Bài 1: Nêu tên phép tính. -yêu cầu. -Nhận xét –sửa. Yêu cầu. -Nhận xét – sửa. HD tìm hiểu đề. -Chấm vở HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Làm bảng con 29+ 7, 39 +8, 49 +5 -Làm theo. 49 25 74 + -Có 6 bó chục que và 14que là 7 chục que và 4 que => 74 que. -Nhắc lại. 9 + 5 =14 viết 4 nhớ 1 sang hàng chục. 4+ 2 =6 thêm 1 = 7 viết 7 -. 39 22 61 + 69 24 93 + 19 53 72 + 29 56 85 + -Nêu cách cộng. -Làm vào vở Số hạng 9 29 9 49 59 Số hạng 6 18 34 27 29 Tổng 15 -2HS đọc đề. -Tự nêu cầu hỏi tìm hiểu đề. -Tóm tắt và tự giải. -Cả hai lớp có số học sinh là 29 + 25 =54(học sinh). Đáp số: 54 học sinh. -Đọc bảng cộng dạng có 9. -Làm lại bài tập. Tiết 2 : Chính tả BÝm tãc ®u«i sam I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả. Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam. Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/yên) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: HD tập chép. 18 – 20’ MT:Chép chính xác bài chính tả biết cách TB bài. HĐ 2: HD làm bài tập. MT:nắm được quy tắc chính tả khi viết iên.yên Biết phân biệt các âm dễ lẫn r,d,gi. Bài 2. Bài 3a. Bài 3b. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Đọc:nghe ngóng, nghiêng ngả ... anh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp. 2.Rèn kĩ năng viết: - viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. Bài1: 10’ Nói lời cảm ơn của em. Bài 2: 10’ Nói lời xin lỗi của em. Bài 3: 5’ Bài 4:5’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -yêu cầu. -Nhận xét –đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? -HD HS nói. -Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào? -Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào? -Bài tập yêu cầu gì? -Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời nói của bạn. -Tranh 1 vẽ gì? -Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi? -Chấm bài nhận xét. -Dặn HS. -3 – 4 HS đọc danh sách của tổ. -Nhận xét cách xếptên học sinh -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc lại. -Nói lời cảm ơn của bạn em. -Nối tiếp nhau nói theo từng tình huống. -Cùng GV nhận xét – bình chọn bạn có lời nóihay. -Kính trọng lễ phép. -Thân ái, dịu dàng. -Đọc bài: -Nói lời xin lỗi của em. -Thảo luận cặp đôi -Nối tiếp nhau nói. -Đọc yêu cầu và quan sát tranh. -Nêu. -Thảo luận theo bàn. -4 – 5 HS nói nội dung bức tranh. -Viết vào vở. -Biết nói lời cảm ơn xin lỗi. Tiết 4: HDTH Toán Làm bài tập toán (vở in) 49 + 25 I/Yêu cầu: Làm bài luyện tập (19).Củng cố dạng tốn 49 +25 Làm được các bài tốn như dạng 29 + 5,49 + 25 Rèn kỉ năng làm tốn cho hs II/Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh Hoạt đơng 1: Thực hànhlàm bài tập -MT:Củng cố dạng tốn 49 + 25 Bài 1: Nêu yêu cầu - nhận xét tuyên dương Bài 2: nêu yêu cầu - Nhận xét ghi điểm Bài 3: YCđọc bài +BT cho biết gì? +BT hỏi gì? -Nhận xét kết luận Bài 4:YC quan sát đoạn thẳng trong vở- viết PT theo lời giải -Nhận xét kết luận Hoạt động 2: củng cố bài -Thuộc bảng cộng 9 cộng với 1 số...nêu cách tính nhẩm -nhận xet giờ học - Làm bài vào vở -4 em chữa bài(1em 2 PT) -Điền số - Làm bài vào vở - 2 em đọc lại bài - Làm bài vào - HS trả lời - Giải vào vở, - 1em chữa bài -HS quan sát.. -Làm bài -1 em chữa bài -1số em đọc lại bảng cộng 9... -Nêu cách tính nhẩm 9 + với 1 số -Nghe Buổi chiều : Tiết 1: BD Tiếng Việt Luyện viết đoạn văn đối thoại : Cảm ơn – xin lỗi I,Yêu cầu: HS viết đoạn văn 3,4 câu tron đĩ cĩ lời cảm ơn ,xin lỗi -Viết câu gãy gọn ,biết ghi dấu phù hợp với câu văn -Luyện viết văn cho học sinh. II,Chuẩn bị: Bài văn mẩu. III,Các hoạt động dạy -học: ND-MT Giáo viên Học sinh HĐ1:Hdẫn làm bài. -MT: Nắm ND đề bài và cách làm bài. HĐ2: Thực hành -MT:Viết được đoạn văn trong đĩ cĩ lời cảm ơn ,xin lỗi. 1,GT bài: -GV ghi đề lên bảng -Đề bài:viết đoạn văn 3,4 câu trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi(dựa vào tranh bài 3 –T38) + Đề bài YC gì? Nêu câu hỏi gợi ý? -Ví dụ: +Mẹ hoặc dì cho mĩn qùa ...thì em nĩi thế nào? +Khi em làm điều gì sai ... em nĩi thế nào? 2,Thực hành: -GV đọc bài văn mẩu. -Hdẫn học sinh làm bài . *Chấm chữa: -Chấm bài HS giỏi -Trả bài nhận xét. *Tổng kết : nhận xét giờ học. -HSđọc đề bài - HS trả lời -Đọc câu gợi ý. -Nghe -Làm bài vào vở - -10 HS giỏi nộp bài. -Nghe Tiết 2: HDTH Tiếng Việt Luyện viết chữ hoa C I,Yêu cầu: HS nắm cấu tạo chữ hoa C và viết đúng chữ hoa C và từ ứng dụng : Chia ngọt sẽ bùi (cỡ nhỏ) -Luyện học sinh viết chữ hoa. II,Các hoạt động dạy và học: ND-MT Giáo viên Học sinh HĐ1: Hdẫn viết -MT:HS nắm cấu tạo chữ hoa C và cách viết từ ứng dụng HĐ2:Thực hành MT:HS viết đúng chữ hoa C và từ ứng dụng. -Hướng dẫn viết:(cỡ chứ nhỏ) -Chữ hoa C cĩ mấy nét? Cao mấy ly -HD từ ứng dụng: +Chữ Chia (cỡ nhở) +Chữ Chia cĩ mấy chữ cái? +Nêu độ cao các con chữ. -HD từ :Chia ngọt sẽ bùi +YC học sinh nêu độ cao các con chữ -HD cách viết... -YC học sinh viết bài -Chữ C 1 dịng 5 chữ... -Chữ Chia 1 dịng 4 chữ -Tù ứng dụng 1 dịng viết 2lần -GV theo giỏi *Tổng kết :Gv nhận xét giờ học -Chữ hoa H cĩ 3 nét,cao 5 ly - ...Cĩ 2 chữ cái -HS nêu -Hsnêu -Viết bài vào vở -Nghe Tiết 3: Tự chọn Toán Luyện bảng cộng , 9 cộng với 1 số I.Yêu cầu: HS học thuộc bảng cộng, 9 với một số, nắm được cách tính nhẩm 9 cộng với một số - Vận dụng bảng cộng để làm BT dạng 49 + 25 - hs tính nhẩm nhanh. II.Các hoạt động dạy- học: ND-TL Giáo viên Học sinh H Đ1: Kiểm tra bảng cộng 9 cộng với 1 số -MT:Thuộc bảng cộng H Đ2: THlàm BT -MT:củng cố dạng tốn 39 + 25 -Yêu cầu hs đọc bảng cộng : 8 cộng với một số -Nêu cách tính nhẩm -Ví dụ: 9 + 7 = -GV nhận xét. -Bài 1:Tính -Nhận xét -Bài 2 : Yêu cầu gì? -Nhận xét -Bài 3: YC đọc bài +BT cho biết gì? +BT hỏi gì? -nhận xét -Bài 4: HS tự làm -Nhận xét -*Tổng kết: GVnhận xét giờ học -Một số hs yếu đọc lại bảng cộng ( ..) - HS nêu cách tính nhẩm - 9+7= 9+1+6 = 10+6 = 16 - Làm bài vào vở. - Một số em yếu lên bảng chữa bài - HS nêu -Làm bài vào vở -3 em đọc lại bài -Đọc bài -Trả lời -Làm bài -1 em chữa bài -Làm bài 2 em chữa bài -Nghe Tiết 4: Sinh hoạt Nhận xét lớp cuối tuần Mục tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần , về học tập, nề nếp, lao động. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -HS biết khắc phục những sai sĩt trong tuần. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1 : Gv nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. HĐ 2: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS ’ Hđ3: Sinh hoạt văn nghệ ’ H Đ 4: Bầu gương xuất sắc trong tuần -Về học tập: + Cĩ em chăm học xây dựng bài tốt như: Ly,Trang,Hiền , +Cĩ em đọc bài cịn chậm, cần phải cố gắng - Nề nếp: Các em đều ngoan. -Lao động: Các em cĩ ý thức làm vệ sinh phong quang sạch sẽ. Yêu cầu. -đồ dùng học tập của các em gồm những gì? -Yêu cầu các tổ kiểm tra xem các bạn đã bao bọc được nhiều chưa. -Nhận xét chung. - HS thi hát cá nhân - Yêu cầu hs tự bầu - GV bổ sung. -Nghe, theo dõi. - Lấy đồ dùng họctập -Tự nêu và trình bày ra -Tổ trưởng kiểm tra - HS thi hát. -HS bầu bạn xuất sắc trong tuần. Tiết 3 : Thể dục §éng t¸c lên.TC : KÐo ca,lõa xỴ I.Mục tiêu: Ôn 3 động tác tay, chân, vươn thở. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác. -Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Tiếp tục học trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp vần điệu tạo nhịp. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động:Giậm chân tại chỗ. Chạy nhẹ theo vòng tròn ngược kim đồng hồ, vừa đi vừa hít thở sâu, giang tay, thả lỏng. -Kiểm tra: Gọi 5HS thựchiện 2 động tác tay, chân. B.Phần cơ bản. 1)Ôn 3 động tác: Lần 1:l GV điều khiển tập. Lần 2: Cán sự điều khiển-GV theo dõi sửa sai. 2.Học động tác lườn. -Cho HS quan sát tranh, nhận dạng động tác. Làm mẫu giảng từng nhịp. -Hô chậm cho HS tập theo. -Hô nhanh vừa phải cho HS tập theo. -Cán sự lớp điều khiển –GV sửa sai. 3)Ôn 4 động tác: GV điều khiển -Cán sự lớpđiều khiển- Theo dõi sửa sai. -Chia tổ tự ôn. 4)trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Chơi theo cặp. -Nhận xét – đánh giá. C.Phần kết thúc. Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Trò chơi “Tôi bảo” -Hệ thống bài nhắc về ôn bài. 5-6’ 1’ 1-2’ 2 – 3’ 10’ 2x8 nhịp 2x8 nhịp 10’ 1lần 5 – 6lần 4- 5 lần 5lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 5: Thể dục Häc ®éng t¸c ch©n.TC: KÐo ca lõa xỴ I.Mục tiêu. Ôn2 động tác vươn thở và tay. Yêucầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Học độngtác chân: Yêu cầu thựchiện động tác ở mức tương đối đúng. Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ –Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Điểm số báo cáo, chào, chúc GV. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên – theo hàng dọc. -Đi thường theo vòngtròn và hít thở. -Trò chơi khởi động: Làm theo lời cô. -Kiểm tra: Yêu cầu lớp tập 2động tác. Vươn thở – tay. -Nhận xét sửa sai –nhắc nhở. B.Phần cơ bản. 1)Ôn 2 động tác Vươn thở –tay. -GV và học sinh cùng thực hiện cán sự lớp hô tập – theo dõi sửa sai. 2)Học động tác chân. -Cho HS quan sát tranh và nhận dạng cách tập. -Làm mẫu và giải thích từng nhịp. -Tập chạy theo GV. -Hô –Tự tập. -Tổ chức tập từng tổ thi đua. *Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. -Chia lớp thành 4 tổ yêu cầu HS tự luyện tập Gv quan sát theo dõi. C.Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. -nhắc lại cách chơi. 1-2Cặp chơi thử. -Chơi theo cặp. -Nhận xét đánh giá. D.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng. -Cúi lắc người thả lỏng: Hai chân đứng rộng bằng vai, thân ngả trước, 2 tay vung, lắc thân sang phải, trái. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 50m 60m 1 –2’ 2lần 8nhịp 1lần 2 lần x 8 nhịp 2lần x 8 nhịp 5 – 7’ 4 – 5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - ´ ´ - ´ ´ - ´ ´ - ´ ´ - ´ ´ - ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: