Giáo án các môn khối 2 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 29

I. Mục tiêu : Giúp h/s

- Đọc trơn cả bài. đọc đúng các bài: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên

- Biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Ông, Xuân, vân, Việt )

- Hiểu các từ trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu, tiếc rẻ

- Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặt biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học SGK

 

doc 17 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Những quả đào
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Đọc trơn cả bài. đọc đúng các bài: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên
Biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Ông, Xuân, vân, Việt )
Hiểu các từ trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu, tiếc rẻ
Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặt biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học SGK 
III. Các hoạt động dạy học
	Kiểm tra bài cũ : Củng cố bài cây dừa
Gọi 2, 3 h/s đọc bài cây dừa và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Nhận xét cho điểm h/s 
	Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu cách đọc bài “ Những quả đào “
G/v giới thiệu qua bài tranh- G/v đọc toàn bài 1 lần- cả lớp theo dõi SGK
2 h/s nối tiếp nhau đọc toàn bài- cả lớp đọc thầm
h/s đọc đoạn phát hiện từ khó trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu, tiếc rẻ
Cá nhân, nhóm, cả lớp luyện đọc câu: Đào có vị ngon / và mùi thật thơm. // cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. // chẳng bao lâu, / nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, / ông nhỉ ? //
h/s đọc từng đoạn trước lớp- đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài )
Lớp và G/v nhận xét- uốn nắn chỉnh sửa cách đọc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung ( Tiết 2 )
h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Người ông dành những quả đào cho ai ?
Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
Ông nhận xét về từng đứa cháu như thế nào ?
Em thích nhân vật nào ? vì sao ? 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mỗi nhóm 5 h/s tự phân vai đọc bài
+ Người dẫn chuyện
+ Ông: ôn tồn, hiền hậu, thân mật, ấm áp
+ Giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu
+ Giọng Vân: Ngây thơ
+ Giọng Việt: lúng túng, rụt rè
	- Một số nhóm thể hiện trước lớp- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động nối tiếp: 
- G/v nhận xét giờ học, dặn dò 	 
Toán
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị
Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200
So sánh các số từ 111 đến 200. nắm được thứ tự các số từ 111
Đếm được các số trong phạm vị 200
II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Đọc và viết các số từ 111 đến 200
G/v gắn các hình biểu diễn các trăm, chục, đơc vị lần lượt như SGK
Hướng dẫn viết và đọc số 111
Yêu cầu h/s xác định số tròn trăm, chục, đơn vị để đọc số đúng
h/s nêu cách đọc: Một trăm mười một- Viết và đọc số: 112
Xác định số chỉ trăm, chục, đơn vị và đọc “ một trăm mười hai “
G/v đưa các số: 142, 121, 173- h/s đọc và viết số
Gọi 1 số h/s đọc trước lớp- lớp và G/v nhận xét bổ sung 
Hoạt động 2 : Luyện tập và thực hành
* Bài 1: G/v giúp h/s hiểu bài làm mẫu
G/v kẽ bài tập nhanh lên bảng- 4 h/s nối tiếp nhau thực hiện bài tập
Cả lớp kẻ bài vào vở ở bảng
* Bài 2: G/v cho h/s vẽ tia số và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi h/s nối tiếp nhau đọc các số trên tia số
111	112	...	114	...	116	117	...	...	120 
G/v giúp h/s có cách đọc đúng
* Bài 3: h/s nêu y/c bài tập
G/v hướng dẫn làm 2 bài mẫu: 124....123,	120....152
Cách so sánh số theo thứ tự: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
Vì 4 > 3 nên 124 > 123- So sánh 2 số 120....152
Hàng trăm cùng là 1, hàng chục 2 < 5 nên 120 < 152
h/s tự làm bài còn lại: 2 h/s nối làm 2 bài tiếp
126...122	155....158 
Hoạt động nối tiếp: 
- G/v cho 1 số h/s đọc lại các số từ 111 đến 200
- Nhận xét giờ học ./. 
Gọi h/s đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Người ông có 4 quả đào ông dành cho ai ?
Đoạn 2: Cậu bé xuân đã làm gì với quả đào cho ông
Đoạn 3: Cô bé vân làmg gì với quả đào
Đoạn 4: Việt đã làm gì với quả đào cho ông 
? Ông có nhận xét gì về từng cháu
? 2 h/s nêu lại nội dung bài đọc 
Hoạt động nối tiếp: : G/v nhận xét giờ học- tuyên dương, dặn dò ./. 	 
 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tập chép :
Những quả đào
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện những quả đào
Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x ; in/ inh
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép
	- Bảng phụ viết bài tập
III. Các hoạt động dạy học
	Kiểm tra bài cũ: Củng cố cách viết
2 h/s lên trên bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: Giếng sâu, xâu kim, song cửa, gói xôi
G/v uốn nắn chỉnh sửa các viết- nhận xét cho điểm
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
G/v treo bảng phụ ghi sẵn nội dung- G/v đọc đoạn chép 1 lần
Cả lớp theo dõi bài- 2 h/s nhìn bảng đọc lại- cả lớp đọc thầm
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa ? 
G/v đọc cho h/s viết bảng con viết các từ dễ lẫn: Người Xuân, Vân, Việt, Nhân hậu
G/v uốn nắn chỉnh sửa cách viết- h/s nhín bảng chép bài vào vở
G/v giúp h/s soát và chữa lỗi- G/v chấm, chữa bài cho h/s 
Hoạt động 2 : Củng cố cách viết s / x ; in / inh
* Bài tập: G/v treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
1 h/s lên bảng làm bài tập- cả lớp thực hiện vở bài tập
Cả lớp và G/v nhận xét bài trên bảng
Gọi h/s đọc lại đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh
Gọi h/s đọc các câu sau khi hoàn chỉnh
G/v giúp h/s chốt lời giải đúng:
Sổ, sáo, sổ, sân, xồ, xoan.
đình, kín, kính, tình, chín.
Hoạt động nối tiếp: : G/v nhận xét giờ học, yêu cầu h/s có lỗi sai về nàh viết lại
Kể chuyện	 
Những quả đào
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc câu
Biết kể lại từng đoạn truyện dựa vào tóm tắt
Biết cùng các bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy học
	Kiểm tra bài cũ: Củng cố nọi dung câu chuyện kho báu
G/v kiểm tra 3 h/s tiếp nối nhau kể lại câu chuyện kho báu
Nêu nội dung câu chuyện- Nhận xét cho điểm h/s 
Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu cách kể truyện “ Những quả đào “
* Bước 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu truyện
1 h/s đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
G/v hiểu nội dung yêu cầu: Hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình
Suy nghĩ nhẩm và nêu ý kiến của mình
G/v chốt lại các tên truyện theo đoạn được xem là đúng
Đoạn 3: Chuyện của Vân / Cô bé ngây thơ
Đoạn 4: Chuyện của Việt / Tấm lòng nhân hậu
* Bước 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt ở bài tập 1
h/s tập kể từng đoạn theo nhóm
Đại diện nhóm thi kể ( Mỗi nhóm 1 em kể 1 đoạn ). Lớp và G/v nhận xét
* Bước 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện
G/v tổ chức nhóm 5 em phân vai, dựng lại câu chuyện
2, 3 tốp nối tiếp nhau dựng lại câu chuyện 
Nhận xét chấm điểm thi đua từng tốp 
Hoạt động nối tiếp: :
- G/v cho h/s nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét giờ học- nhắc nhở h/s VN tập kể lại câu chuyện theo tóm tắt
Toán
Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số - Củng cố về cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Đọc và viết số từ 111 đến 200
G/v gắn các hình biểu diễn số lên bảng
h/s dựa vào số lượng ở từng hình nêu số và đọc số
Viết và đọc số: 243, xác định số trăm, số chục, đơn vị
h/s nêu cách đọc ( Dựa vào 2 chữ số sau cùng )
Bốn mươi ba- hai trăm bốn mươi ba
Tương tự hình thành số 235- đọc và viết số
h/s làm việc cáG/v nêu tên số- h/s lấy các hình để được hình ảnh trực quan của số đó
* VD: Hai trăm ba mươi. Lấy 2 hình vuông to, 1 hình chữ nhật, 3 hình vuông nhỏ
Y/c h/s phân tích số 213 gồm hai trăm, một chục và ba đơn vị
G/v nêu thêm 1 số khác cho h/s thực hành 
Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài 1: h/s đọc các số dã cho - quan sát hình biểu diễn để trả lời theo yêu cầu
+ VD: số 110 chỉ số ô vuông ở hình d
 số 310 chỉ số ô vuông ở hình a
G/v gọi nhiều h/s nêu kết quả bài tập-nhận xét đúng sai- giúp đỡ h/s 
* Bài 2: G/v kẻ nhanh bài tập lên bảng
h/s đọc y/c bài tập- suy nghĩ nêu ý kiến của mình
Gọi 1số h/s lên bảng đọc số và chỉ vào ô tương ứng
Lớp nhận xét bổ sung khẳng định kết quả đúng
* Bài 3: h/s dựa vào cách đọc đẻ viết số đúng
+ VD: Chín trăm mươi một : 911 ; tám trăm: 800
h/s nối tiếp nhau lên bảng viết số
Cả lớp thực hiện vở bài tập- chấm chữa bài trên bảng 
Hoạt động nối tiếp: : h/s đọc lại số trên bảng để củng cố cách đọc
VN xem lại các bài tập đã làm ở lớp ./. 
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân
Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật
II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập đạo đức 
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: Củng cố kiến thức
Cho h/s nêu lại các ý kiến của bài tập 3, vở bài tập đạo đức
h/s có thái độ dúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật
Nhận xét ý kiến của h/s 
Bài mới: 
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
* Bài tập 4: h/s đọc tình huống - thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận: Nêu em là bạn Thuỷ em sẽ khuyên quân cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm
G/v đa thêm tình huống: Trên đường đi họcvề, Thu gặp 1 nhóm bạn đang xúm quanh trêu chọc 1 bạn gái nhỏ, bị thọt chân, học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì ?
h/s thảo luận xử lý tình huống: Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái 	- G/v kết luận
Hoạt động 2 : Liên hệ
G/v kể h/s nghe câu chuyện “ Sức mạnh của tình thơng “ 
Nêu tóm tắt nội dung câu chuyện: Không nên trêu chọc những bạn bị khuyết tật- cần quan tâm giúp đỡ bạn Hinh trong câu chuyện
Y/ c h/s kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc cha giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến
Một số h/s tự nhiên liên hệ, h/s cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong
G/v khen ngợi h/s và khuyến khích h/s thực hiện những việc làm phù hợp để giú 
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Cây đa quê hương
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Đọc trôi chảy toàn bài- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa những cụm từ dài
Biết đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
Hiểu các từ khó trong bài: Thời thơ ấu, cổ kính, lững thững
Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương. Thể hiện tình yêu của t ... reo bảng phụ h/s nối tiếp nhau mỗi em thực hiện 1 dãy số- Lớp và G/v nhận xét
Gọi nhiều h/s đọc dãy số sau khi điền đúng dãy số
 Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tập viết
Chữ A ( kiểu 2)
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Biết viết chữ a hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ
Biết viết ứng dụng cụm từ ao liền ruộng cả theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ A hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ
	- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng- vở tập viết 
III. Các hoạt động dạy học
	 Kiểm tra bài cũ: Củng cố cách viết chữ Y hoa
Cả lớp viết bảng con chữ Y hoa- 1 h/s lên bảng viết
1 h/s nhắc lại cụm từ ứng dụng- và viết bảng con chữ yêu
G/v nhận xét uốn nắn chỉnh sửa cách viết
Bài mới
Hoạt động1: Giúp h/s quan sát, nhận xét
G/v treo mẫu chữ A- h/s quan sát nêu cấu tạo chữ 
* Cấu tạo: Chữ A hoa cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải
* Cách viết: Nét 1 như viết chữ O
Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết móc ngược, DB ở ĐK 2 	/ G/v viết lên bảng nhắc lại cách viết
* Bước 2: Hướng dẫn h/s viết trên bảng con- tập viết khoảng 2, 3 lượt
Hoạt động 2 : Viết cụm từ ứng dụng
* Bước 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng “ ao liền ruộng cả “ 
G/v treo bảng phụ ghi sẵn cụm từ- giúp h/s hiểu nghĩa từ
* Bước 2: h/s quan sát và nhận xét
Nêu độ cao của chữ cái trong cụm từ- Khoảng cách giữa các chữ ghi 
Vị trí dấu thanh: dấu huyền đặt trên chữ Ê
Nối nét: Nét cuối chữ A với đường cong chữ O
* Bước 3: h/s viết bảng con chữ ao vào bảng con 2, 3 lượt 
Hoạt động 3 : Luyện tập- thực hành
G/v nêu yêu cầu h/s thực hành viết theo yêu cầu- G/v theo dõi giúp đỡ h/s 
Hoạt động nối tiếp: : G/v chấm, chữa bài. Tuyên dương h/s viết đẹp, sạch sẽ 
2 h/s khá kể toàn bộ câu chuyện 
Hoạt động nối tiếp: : h/s nêu ý nghĩa câu chuyện- nhận xét giờ học
Vn tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe ./. 
Toán 	
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Luyện tập so sánh các số có ba chữ
Nắm được thứ tự các số ( không quá 1000 )- Luyện ghép hình
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Củng cố so sánh số có 3 chữ số
* Bài 1: h/s đọc yêu cầu bài tập
G/v viết nhanh 2 cột bài tập- 2 h/s lên bảng thực hiện
Cả lớp viết bài vào vở và thực hiện- Khi chữa bài h/s nêu rõ cách làm
534 .... 590	342 .... 432 ( Vì hàng chục 3 < 4 )
670 .... 676	987 .... 897
Hoạt động 2 : Củng cố đọc và viết số
* Bài 2: 1 h/s nêu yêu cầu bài tập
G/v viết các số: 116, 815, 307- h/s đọc số 
h/s nêu các số chỉ trăm, chục, đơn vị
h/s tự hoàn thành bài tập trong vở của mình
G/v đi từng bàn giúp đỡ h/s yếu, trung bình
* Bài 3: h/s quan sát kỹ từng dãy số
Viết thêm các số còn thiếu vào chỗ chấm
Đọc dãy số sau khi đã hoàn chỉnh
* VD: a. 400, 500,.....,.......800, 900,..... ( Số tròn trăm )
 b. 212 ; 213, 214, .... ,......, 217, 218,......, 220
	- 1 số h/s lên bảng viết dãy số và đọc dãy số 
Hoạt động 3 : Luyện ghép hình
G/v lấy bộ ghép ( 4 hình tam giác ) và ghép hình theo nmẫu
Một h/s lên bảng làm- G/v giúp h/s làm bài 
 Hoạt động nối tiếp: : G/v củng cố bài qua các bài tập về so sánh số, đọc và vi 
Tự nhiên - xã hội
Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Nói tên 1 số loài vật sống dưới nước
Nói tên 1 số loài vật ở nước ngọt, nước mặn
Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả
II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK trang 60, 61
	- sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông hồ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Làm việc với SGK
* Bước 1: làm việc theo cặp- y/c h/s Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình 
h/s quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm cặp đôi
* Bước 2: làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
G/v giới thiệu các hình trang 60 con vật sống ở nước ngọt
 Các hình trang 61 con vật sống ở nước mặn - G/v kết luận
Hoạt động 2 : làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được
* Bước 1: làm việc theo nhóm
G/v yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được để quan sát- quan sát, sắp xếp tranh ảnh các con vật phân loại:
+ Loài vật sóng ở nước ngọt 
+ Loài vật sóng ở nước mặn
*Bước 2: Hoạt động cả lớp
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình
Nhóm khác xem đánh giá lẫn nhau - G/v giúp h/s có cách nhận xét đúng 
Hoạt động nối tiếp: : Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, ở nước mặn
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội- lần lượt h/s đội 1nói tên con vật, đôi kia nói tiếp ngay tên 1 con vật khác 
Nêu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua ./. 
Nhận xét giờ học, củng cố cách so sánh số ./.
	 Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Nghe viết :
Hoa phượng
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Nghe- Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ hoa phượng
Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s / x ; in / inh
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Kiểm tra 2 h/s viết bảng lớp- cả lớp viết bảng con các từ: xâu kim, chim sâu, cai su, củ sâm, xâm lược
Nhận xét, uốn nắn cách viết và cho điểm
bài mới
Hoạt động1: Tìm hiểu cách viết bài hoa phượng ( 18’ ) 
* Bước 1: Hướng dẫn h/s chuẩn bị- G/v đọc bài thơ 1 lần
Cả lớp theo dõi SGK- 3 h/s đọc lại bài thơ- lớp đọc thầm 
h/s nêu nội dung bài thơ- bài thơ là lời của bạn nhỏ... thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng
G/v đọc cho h/s viết bảng con các từ dễ sai: lấm tấm, lửa thần, rừng rực, chen lẫn- G/v uốn nắn, chỉnh sửa cách viết
* Bước 2: G/v đọc, h/s viết bài- G/v sửa các tư thế cho h/s 
* Bước 3: G/v chấm, chữa bài- chữa lỗi phổ biến h/s hay viết sai 
Hoạt động 2 : ( 10’ ) Củng cố cách viết s / x ; in / inh
G/v treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
h/s nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống
Cả lớp thực hiện vở bài tập- Nhận xét chấm chữa bài trên bảng.
Gv chốt: Các âm, vần cần điền là:
 a) xám, sà, sát, sấm, xác, sập, xoảng, sủi,xi.
 b) binh, tính, xinh, chín, đình, tin, kính. 
Hoạt động nối tiếp: : G/v nhận xét bài viết- tuyên dương h/s viết đẹp 
- Nhắc nhở những em có lỗi về nhà viết lại cho đúng vào vở luyện tiếng việt ./.
Tập làm văn :
Đáp lời chia vui –
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui
Nghe Thầy ( Cô ) kể chuyện “ Sự tích hoa lan hương nhớ” Và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện
Hiểu nội dung- câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm
Khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động người đã cứu sống, chăm sóc nó
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1
	- Một bó hoa thật - để h/s thực hành làm bài 1a- vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
	Kiểm tra bài cũ: Củng cố đáp lời chia vui ( tuần 28 )
G/v kiểm tra 2, 3 cặp h/s lần lượt đối thoại: 1 em nói lời chia vui 
( Chúc mừng ) em đáp lại lời chúc
Lớp và G/v nhận xét cho điểm
Bài mới :
Hoạt động1: Đáp lời chia vui
* Bài tập 1 ( miệng ): 1 h/s đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm y/c
Yêu cầu 2 h/s thực hành nói lời chia đáp- lời đáp
Cặp đôi thực hành theo tình huống a
Nhắc nhở h/s mỗi tình huống có nhiều cách diễn đạt khác nhau
1 số cặp thể hiện trước lớp- Lớp và G/v nhận xét 
Hoạt động 2 : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
* Bài tập 2: ( Miệng ) 
h/s đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ- nêu nội dung tranh- cả lớp đọc thầm- Đọc kĩ 4 câu hỏi 
G/v kể chuyện 3 lần- h/s nghe G/v kể chuyện 
G/v treo bảng phụ ghi săn 4 câu hỏi- G/v nêu lần lượt từng câu
h/s trả lời- g/v kết luận ý kiến trả lời đúng
Gọi 1 số cặp h/s thực hnàh hỏi đáp theo câu hỏi SGK ết số- Nhận xét giờ học ./. 
Toán	 
Mét
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét ( m ) 
Làm quen với thước mét - Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m
Biết làm các phép tính cộng, trừ ( có nhớ) trên số đo với đơn vị mét
Bước đầu tập đo độ dài, tập ước lượng theo đơn vị mét
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét ( bằng nhựa ) với các vạch chia thành từng cm ( hoặc dm )- một sợi dây dài 3 m 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Củng cố đơn vị đo cm, dm ( 5’ )
G/v yêu cầu h/s chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm
h/s tập vẽ vào giấy đoạn thẳng dài 1 cm, 1 dm
G/v giúp h/s con lúng túng
Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước mét
G/v hướng dẫn h/s quan sát cái thước mét ( có vạch chia từ O đến 100 )
h/s quan sát thước mét- G/v vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng nối từ số O đến vạch 100 và nói độ dài đoạn thẳng này là 1 mét ) 
G/v yêu cầu h/s dùng thước đo 1 dm để đo lại đoạn thẳng trên để rút ra: 10 dm = 1m
h/s quan sát lại các vạch chia cm trên thước để khẳng định lại 1m = 100 cm
G/v cho h/s nhắc lại các ghi nhớ trên- cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
Hoạt động 3 : Luyện tập- Thực hành
* Bài 1: G/v viết nhanh bài tập lên bảng
2 h/s lên bảng thực hiện- cả lớp làm bài vào vở
1dm = ? cm	.... cm = 1m
1m = ? cm	.... dm = 1 m 
* Bài 2: h/s tự làm sau đó chữa bài
Chú ý h/s không được viết thiếu tên đơn vị
VD: 47 m + 18 m = ? m
* Bài 3: yêu cầu h/s dự đoán, ước lượng độ dài của các đối tượng hoặc đồ vật để viết đơn vị phù hợp
a.Cột cờ trong sân trường cao ....m
b.Bút chì dài 19 .....
c.Chú Tư cao 165 .... 
Hoạt động nối tiếp: : Thực hành đo độ dài sợi dây
Gọi 1 h/s lên bảng cầm sợi dây, ước lượng sau đó dùng thước mét để đo lại, G/v giúp h/s thao tác đo ./. 
Thủ công
Làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu : Giúp h/s 
Làm được vòng đeo tay
Thích làm đồ chơi, Yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra
II. Giáo viện chuẩn bị: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy
Qui trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ
- h/s : Đồ dùng phục vụ môn học 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra đồ dùng học tập
- G/v kiểm tra đồ dùng học tập của h/s - Nhận xét 
Hoạt động 2 : h/s thực hành làm vòng tay
G/v yêu cầu h/s nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
* Bước 2: Dán nối các nan giấy
* Bước 3: Gấp các nan giấy
* Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
G/v tổ chức h/s thực hành theo nhóm
G/v quan sát và giúp đỡ các em còn lúng túng- h/s trưng bày sp’ của mình 
Hoạt động 3 : Nhận xét- dặn dò
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần hcọc tập, kỹ năng TH và sp’ của h/s 
Giờ sau mang đồ dùng để học bài “ Làmcon bướm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 29 Lop 2.doc