Giáo án các môn khối 2 - Tuần 24 đến tuần 29

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 24 đến tuần 29

TUẦN 24

Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014

 Tiết 70,71 TẬP ĐỌC

QUẢ TIM KHỈ

SGK/50-51 Thời gian :70 phút

A. Mục tiêu

- Đọcđúng , r rng tồn bi . Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND : Khỉ kết bạn với ca sấu, bị Cá Sấu lưa nhưng khỉ đ khơn kho thốt nạn . Những kẻ bội bạc như Ca Sấu không bao giờ co bạn . (trả lời được CH1,2,3,5).

- Hs khá, giỏitrả lời được câu hỏi 4.

-Ra quyết định

-Ứng phó với căng thẳng

-Tư duy sáng tạo.

B. Phương tiện dạy học

- GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

C. Tiến trình dạy học

1 Hoạt động 1:bài cũ : Nội quy đảo khỉ

 Gọi 3 HS đọc bài

 Nhận xét

 

doc 103 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 24 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
	Tiết 70,71	TẬP ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
SGK/50-51 Thời gian :70 phút
A. Mục tiêu
- Đọcđúng , rõ ràng tồn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND : Khỉ kết bạn với ca sấu, bị Cá Sấu lưa nhưng khỉ đã khơn khéo thốt nạn . Những kẻ bội bạc như Ca Sấu khơng bao giờ co bạn . (trả lời được CH1,2,3,5).
- Hs khá, giỏitrả lời được câu hỏi 4.
-Ra quyết định 
-Ứng phĩ với căng thẳng 
-Tư duy sáng tạo. 
B. Phương tiện dạy học 
GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
C. Tiến trình dạy học 
1 Hoạt động 1:bài cũ : Nội quy đảo khỉ
 Gọi 3 HS đọc bài
 Nhận xét 
2/Hoạt động 2 : bài mới : Quả tim khỉ
3/Hoạt động 3 : Luyện đọc
 - GV đọc mẫu lần 1
 - HS đọc nối tiếp câu – rút từ : Quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt
 - HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ : dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò 
 - Hướng dẫn đọc câu : “Chuyện quan trọng . . . của bạn”
- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi
- THi đọc đoạn : đoạn 2
- Đồng thanh : đoạn 1
4/Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài : HS đọc thầm + TLCH
Ra quyết định 
Ứng phĩ với căng thẳng 
Tư duy sáng tạo. 
-Thảo luận nhĩm-Trình bày ý kiến cá nhân
 Câu 1 : Thấy cá sấu khóc . . . nấu ăn
 Câu 2 : Cá sấu giả vờ . . . sấu ăn
 Câu 3 : Khỉ . . . ở nhà
 Câu 4 :Cá sấu tẽn tò . . . 
 Câu 5 : Khỉ tốt bụng , that thà thông minh
 Cá sấu lừa đảo , bội bạc
5/Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
GV đọc mẫu lần 2
HS đọc theo vai
6/Hoạt động 6 : Củng cố – dặn dò
D. Bổ sung: Luyện đọc đoạn nhiều lần đối với hs yếu	 
Chiều
Tiết 116 Toán
Luyện Tập
Sgk/117 – Thời gian 35
A. Mục tiêu
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia(trong bảng chia 3).
- Bài tập cần làm Bài 2,5
B. Phương tiện dạy học
GV:bảng phụ
HS:vở tập Toán
C. Tiến trình dạy học 
1/Hoạt động 1 Bài mới : Luyện tập
* Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.
Bài 2:Tìm y
HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
HS thực hiện và trình bày vào vở
* Biết tìm một thừa số chưa biết.
Bài 5: Giải tốn
Hs đọc yêu cầu – làm bài
HS thực hiện phép tính và tính 1 hs lên bảng làm bài.
2/Hoạt động 2 Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị:Bảng chia 4 
D.Bổ sung:
 Tiếng việt(BS)
QUẢ TIM KHỈ
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
 B/Hoạt động dạy học:
 - Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài .
 - Hướng dẫn hs luyện đọc rõ lời nhân vật . 
 - Hs thi đọc .
 - Nhận xét , tuyên dương . 
 Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
 KỂ CHUYỆN 
QUẢ TIM KHỈ
SGK/ 52 Thời gian 35 phút
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
- Hs khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
II.Phương tiện dạy học
GV: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ.
HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1. : Bác sĩ Sói.
Gọi 3 HS lên bảng kể theo vai câu chuyện Bác sĩ Sói (vai người dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa).
Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Hoạt động 2 Bài mới :Quả tim Khỉ. 
3Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm.
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
 Đoạn 1:
Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào?
Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì?
Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao?
Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu ntn?
Đoạn 2:
Muốn ăn thịt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì?
Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?
Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao?
Khỉ đã nói gì với Cá Sấu?
Đoạn 3:
Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quả tim của mình ở nhà?
Khỉ nói với Cá Sấu điều gì?
Đoạn 4:
Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì?
4/Hoạt động 4: HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể theo vai.
Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
5 Hoạt động 5 Củng cố – Dặn dò 
Qua câu chuyện con rút ra được bài học gì?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Bổ sung Hs xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện
TOÁN 
 BẢNG CHIA 4
SGK/118 Thời gian :35 phút
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
- Bài tập cần làm Bài 1,2.
- Bài tập dành cho học sinh khá giỏi Bài 3
II. Phương tiện dạy học
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
HS: Vở
III Tiến trìnhdạy học
1/ Hoạt động :Luyện tập.
Sửa bài 4:
GV nhận xét 
2 /Hoạt động:Bảng chia 4
 HS lập được bảng chia 4.
Giới thiệu phép chia 4
a) Ôn tập phép nhân 4.
Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK)
Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 4.
Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 4
GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104)
Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
3/ Hoạt động 3: Thực hành
 * Nhớ được bảng chia 4Để làm bài
Bài 1: Tính nhẩm
HS tính nhẩm (theo từng cột) Hs nêu mịệng lớp nhận xét.
 * Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
Bài 2: Giải tốn
Hs đọc yêu cầ -làm bài- nhận xét.
HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8
 * Bài tập dành cho hs khá giỏi Bài 3
 Hs đọc yêu cầu làm bài
HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8
GV nhận xét – tuyên dương.
4/ Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò 
-Bổ sung: HS đọc bảng chia 4.
CHÍNH TẢ 
QUẢ TIM KHỈ
Sgk/53 – Thời gian :35
I. Mục tiêu
- Chép chinh xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật .
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3)a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1 Bài cũ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.
Nhận xét, cho điểm HS.
2.Hoạt động 2 Bài mới : Quả tim Khỉ
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
GV đọc bài viết chính tả.
b) Hướng dẫn cách trình bày
c) Hướng dẫn viết từ khó
Cá Sấu, nghe, những, hoa quả
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
 4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi HS lên bảng làm.
Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Trò chơi
GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.
Tổng kết cuộc thi.
5 Hoạt động 5 Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
Chuẩn bị bài sau:Voi nhà
Bổ sung:
 TOÁN (BS)
BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
B/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HS – đọc bảng chia 4.
-Làm bảng con giải bài tốn cĩ một phép chia 
-Làm vào vở
 - Nhận xét, sửa sai
 Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC 
VOI NHÀ
SGK/56 : Thời gian: 35 phút
I/ Mục tiêu
Dọc đúng rõ ràng tồn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Voi rừng được nuơi dạy thành Voi nhà, làm nhiều việc cĩ ích cho con nguời . (trả lời được các CH trong Sgk).
-Ra quyết định 
-Ứng phĩ với căng thẳng 
II. Phương tiện dạy học
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. 
HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1:bài cũ : Quả tim khỉ
 Gọi 3 HS đọc bài
 Nhận xét 
2 Hoạt động 2 : bài mới : Voi nhà
3 Hoạt động 3 : Luyện đọc
 - GV đọc mẫu lần 1
 - HS đọc nối tiếp câu – rút từ : Nhút nhát, lúc lắc, quắp chặt vòi
 - HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ : voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững
 - Hướng dẫn đọc câu : “Nhưng kìa . . . bản Tun”
- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi
- Thi đọc đoạn : đoạn 2
- Đồng thanh : đoạn 1
4 Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài : HS đọc thầm + TLCH
-Ra quyết định 
-Ứng phĩ với căng thẳng
-Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân
 Câu 1 : Những người . . . không đi được
 Câu 2 : Mọi người . . . ngăn lại
 Câu 3 : Con voi . . . vũng lầy
5 Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
GV đọc mẫu lần 2
HS đọc .
6 Hoạt động 6 : Củng cố – dặn dò
Bổ sung:
TOÁN 
MỘT PHẦN TƯ
Sgk/119 – Thời gian:35’ 
I. Mục tiêu
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần tư “, biết đọc, viết ¼.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. Bài 1,3.
II. Phương tiện dạy học
GV: Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn.
HS: Vở
III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: : Bảng chia 4
GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4
2/Hoạt động 2: :Một phần tư
HS hiểu được “Một phần tư”
Giới thiệu “Một phần tư” (1/4)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)
Hướng dẫn HS viết: 1/4; đọc : Một phần tư.
3/Hoạt động 3: Thực hành
 * Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần tư “, biết đọc, viết ¼.
Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời:
* Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. Bài 1,3.
Bài 3: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
* Bài tập dành cho học sinh khá giỏi
Bài 2: HS quan sát các hình rồ ... vào trong, DB giữa ĐK 4 và ĐK 5).
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 . 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 - HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chư. Viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
 * Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi Qs & Nx theo gợi ý:
 - Nêu độ cao các chữ cái.
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o.
- HS viết bảng con:* Viết: : Ao 
- GV nhận xét và uốn nắn.
4.Hoạt động 5: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 - Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
IV.Phầnbổsung:
 Âm nhạc(Tiết 29)
 ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚ ẾCH CON”
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* NGLL: Biết vài nét về loài ếch.
B. Phương tiện dạy học :
- GV:Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe nếu có). Một vài ảnh minh hoạ.
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: (5’) HS hát bài “Chú ếch con” lời 1.
2. Hoạt động 2: (15’) Bài mới
a) Ôn tập lời hát 1 và học lời hát 2.
- Cho HS ôn lại lời 1 (dãy, tổ, nhóm, cá nhân)
- Học hát lời 2: HS đọc lời bài hát qua 1 lượt - Hát từng câu, đoạn, cả bài. (dãy, tổ, nhóm, cá nhân)
b) Hát kết hợp vận động.
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Cho thi biểu diễn (tổ, nhóm, cá nhân)
- Tập hát nối tiếp nhau cả 2 lời.
c) Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
- GV gõ cho HS đoán câu hát.
- Hát theo giai điệu bài hát “Chú ếch con” với lời ca mới.
- VD: “Mùa xuân đẹp tươi đã sang năng xuân bừng trên xóm làng.
Chúng em cùng nhau đến trường tay năm tay cùng cười vang.
Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè.
Ồ kìa một cô chích choè đang hót vang từ ngọn tre.”
- Gọi HS thi nhau hát - GV nhận xét khen ngợi.
* Hoạt động riêng cuối tiết: (10’) Tìm hiểu vài nét về loài ếch.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS hát hết bài “Chú ếch con” và gõ đệm.
- Tập hát ở nhà và múa phụ hoạ.
D. Bổ sung :
Chiều
Tập Viết(BS) 
 CHỮ HOA A (Kiểu 2)
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu cho HS.	
B/ Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS luyện viết trang 2 chữ hoa A
- Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS, đặc biệt là các em yếu.
Tốn(BS)
 Luyện tập(tt)
A/ Mục tiêu:
- Củng cố lại thứ tự các số.
- Rèn kĩ năng so sánh các số cĩ ba chữ số.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV cho HS làm các bài:
Bài 2c,d, bài 3(cột 2)/149- SGK, bài 2,3/80 - sách thực hành Tốn.
- Nhận xét, sửa sai.
Tự nhiên và xã hội(BS)
 Thực hành : Một số lồi vật sống dưới nước
I/ Mục tiêu:	
- Củng cố về tên gọi, nơi sống, ích lợi của một số lồi vật sống dưới nước.
 -Biết được đặc điểm của từng nhĩm con vật.
II/ Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm
- Kể tên các con vật sống dưới nước và ích lợi của chúng.
- Nhận xét và kết luận lại nội dung.
- Liên hệ thực tế, giáo dục HS.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
 Tốn(T145)
 MÉT
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.
+biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét.
+Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét.
+Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- BT cần làm: BT1,2,4.
II. Phương tiện dạy học
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu mét (m).
Mục tiêu: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m).
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	 1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
 1 m = 100 cm
-Yêu cầu HS đọc 
3.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK va hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm đúng
Bài 4: Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- Y/c Hs thảo luận nhóm và điền kết quả vào chỗ chấm.
- Nhận xét bài làm của Hs
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.
 - Nhận xét, dặn dò
IV. Phần bổ sung:..
 TẬP LÀM VĂN(T29)
 ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH 
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1).
+Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi, về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2).
Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
Lắng nghe tích cực
 - Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống
II. Phương tiện dạy học
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
- Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
Lắng nghe tích cực
 - Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói ntn?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- Nhận xét và cho điểm tiết học.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
- Hỏi: 
 + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? 
 + Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? 
 + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? 
 + Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. 
- Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét tyuên dương.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố:
 - Nhận xét, dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi.
IV.Phầnbổsung:
 SINH HOẠT TẬP THỂ (T29)
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu 
Chiều
 ÂM NHẠC(BS)
 Ơn bài hát Chú ếch con 
A/Mục tiêu
Biết hát theo điệu và đúng lời 1. tập hát lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
+ Thuộc 2 lời của bài hát.
+ Tập biểu diễn bài hát.
B/ Tiến trình dạy học:
 - HS hát lại bài hát
-Tổ chức Hs biểu diễn các bài hát 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-HS thi hát với nhau theo cá nhân ,nhĩm
- Nhân xét , tuyên dương
	 Tiếng Việt(BS)
Luyện tập viết đoạn văn
I/ Mục tiêu:
-Rèn cho HS kĩ năng viết được một đoạn văn ngắn tả về một lồi cây.
II/ Hoạt động dạy học:
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn(từ 4-5câu) về một cây mà em thích được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở.
Gợi ý:
+ Cmà em yêu thích là cây gì? Cây trồng ở đâu?
+ Hình dáng cây như thế nào?
+ Quả khi chín cĩ màu gì?
+ Cây cĩ ích lợi gì?
- GV hướng dẫn HS cách viết.
- Tổ chức cho HS đọc lại bài đã viết.
- Nhận xét về cách viết câu và trình bày đoạn văn của HS
Tốn (BS)
 Mét
I/ Mục tiêu:
-Củng cố về tên gọi và cách viết tắt của đơn vị mét.
- Giải các bài tốn cĩ liên quan đến đơn vị mét.
II/ Hoạt động dạy học:
- GV cho HS làm các bài:
Bài 3/150- SGK, bài 1,2,4/81- Sách thực hành Tốn.
- Nhận xét, sửa sai.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 25-29.doc