Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Toán: KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:

- Các bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Tính giá trị biểu thức số.

- Giải toán đơn bằng 1 phép nhân.

- Tính độ dài đường gấp khúc.

 2.Kỹ năng: HS thực hành làm toán đúng, trình bày bài sạch sẽ, đẹp.

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn.

II. Đề kiểm tra.

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy.
Hai
24/1/2011
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Kiểm tra
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Ba
25/1/2011
Toán
K chuyện
Chính tả
TNXH
Phép chia
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
N-V: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Cuộc sống xung quanh( tiết 2)
Tư
26/1/2011
Tập đọc
Toán
Tập viết
Thủ công
Cò và cuốc
Bảng chia 2
Chữ hoa S
Gấp, cắt, dán phong bì ( tiết 2)
Năm
27/1/2011
Toán
LTVC
Chính tả
Đạo đức
Một phần hai
Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm, dấu phẩy
Nhe- viết: Cò và cuốc
Biết nói lời yêu cầu đề nhị ( tiết 2)
Sáu
28/1/2011
Toán
TLV
HĐTT
Luyện tập .
Đáp lờixin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
Sinh hoạt lớp
	 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011.
Toán: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
Các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Tính giá trị biểu thức số.
Giải toán đơn bằng 1 phép nhân.
Tính độ dài đường gấp khúc.
 2.Kỹ năng: HS thực hành làm toán đúng, trình bày bài sạch sẽ, đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn.
II. Đề kiểm tra.
BÀI 1: Tính nhẩm.(1,5 điểm)
2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 
5 x 5 = 4 x 5 = 3 x10 =
4 x 1 = 4 x 9 = 5x 9 =
BÀI 2 : Tính .(1,5 điểm)
3 x 5 + 5 = 5x 10 – 14 = 4 x 8 + 10 = 
BÀI 3 : Tìm x.( 3 điểm)
 a. X + 26 = 52
 b. 60 - x = 22
 c. x –80 = 20
BÀI 4 :(2 điểm) 
 Mỗi nhóm có 5 học sinh. Hỏi 5 nhóm như thế có bao nhiêu học sinh?
BÀI 5 : (2 điểm)
 Cho đường gấp khúc có các kích thước nêu ở hình vẽ dưới đây. Hãy viết một phép tính nhân để tính độ dài đường gấp khúc.
Tập đọc: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
 	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời..
-Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.
3. Giáo dục: Tính khiêm tốn, biết nhận lỗi và sửa lỗi, không kiêu căng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
30-32’
1’
A . Kiểm tra bài cũ : 
 - Bài “ Vè chim”
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
2.Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Từ: Rút từ HS đọc sai 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Câu:
+ Chợt thấy một chú thợ săn, / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// 
+ Chồn bảo Gà Rừng:// “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.// 
-Gọi HS đọc phần chú giải sau bài học và giải nghĩa từ mới: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Gọi 1 HS đọc toàn bài
3. Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS ñoïc tiếp nối bài vaø traû lôøi caâu hoûi noäi dung theo nội dung bài.
- Laéng nghe.
- Theo doõi baøi ñoïc ôû SGK.
 -Tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu trong baøi. 
- Luyện phát âm đúng
- Tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi. 
- gioïng hoài hoäp, lo sôï.
- Gioïng caûm phuïc, chaân thaønh.
- HS ñoïc phần chú giải sau bài học
- Ñoïc nhoùm 4.
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc.
- HS đọc bài.
- Laéng nghe.
Tieát 2.
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.
4-5’
1-2’
14-15’
14-15’
2-3’
A . Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc bài “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? (K)
- Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? (Y)
- Khi gặp nạn, Chồn như thế nào? (TB)
- Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn? (TB)
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của gà rừng? (G)
- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? (K)
- Vì sao chồn lại thay đổi như vậy? (G)
- Chọn một tên khác cho câu truyện? Vì sao? (CL)
- Câu chuyện này nói lên điều gì? (CL)
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, tổ chức phân vai thi đọc lại toàn truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Dặn xem trước bài: “Cò và Cuốc”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Moãi em ñoïc 2 ñoaïn.
- Laéng nghe.
+ 1 HS ñoïc đoạn 1,2. 
 - Choàn vaãn ngaàm coi thöôøng baïn Ít theá sao? Mình thì coù haøng traêm.
 - Chúng gặp người thợ săn.
 - Choàn raát sôï haõi vaø chaúng nghó ra ñöôïc ñieàu gì.
 + HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Gaø Röøng giaû cheát roài vuøng chaïy ñeå ñaùnh laïc höôùng ngöôøi thôï saên, taïo thôøi cô cho Choàn vöôït ra khoûi hang.
- Gà Rừng rất thông minh/Gà Rừng rất dũng cảm/ Gà Rừng rất liều mình vì bạn bè.
 - Choàn thay ñoåi haún thaùi ñoä: noù töï thaáy moät trí khoân cuûa baïn coøn hôn caû traêm trí khoân cuûa mình.
 + Vì Gà Rừng đã dùng 1 trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
- Gaëp naïn môùi bieát ai khoân. Vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh thông mih của gà rừng ki gặp nạn. 
- Choàn vaø Gaø röøng.Vì tên gọi ấy là tên của hai nhân vật chính của câu chuyện, cho biết câu chuyện nói về tình bạn của chồn và gà rừng.
- Gaø röøng thoâng minh.Vì đó là tên gọi của nhân vật đáng được ca ngợi trong câu chuyện (thông minh nhanh nhẹn)
- Lúc gặp khó khăn hoạn nạn phải bình tĩnh, đồng thời khuyên ta không nên kiêu căng coi thường người khác.
- Ñaïi dieän 4 nhoùm leân thi ñoïc toaøn truyeän theo phân vai.
- Gà Rừng. Vìnó bình tĩnh thông minh lúc gặp nạn./ Chồn. Vì đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn quý trọng bạn.
- Laéng nghe.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011.
 Toán: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu:.
 -Nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
 - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
2.Kỹ năng: HS làm tính, đọc phép chia thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2 SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
10-12’
8-9’
6-7’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
 Điền dấu >, <, = 
- Nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề bài lên bảng .
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết về phép chia.
a. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6.
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
b. Giới thiệu phép chia cho 2.
- Kẻ một vạch ngang (như hình vẽ SGK). 
- 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia hai bằng ba”.
 Viết là: 6 : 2 = 3
 Dấu : gọi là dấu chia.
c. Giới thiệu phép chia cho 3.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
- Ta có phép chia nào?
Viết là: 6 : 3 = 2.
d. Nêu quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Hướng dẫn HS lập được các phép tính:
+ Mỗi phần có 3 ô; 2 phần có 6 ô.
+ Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
+ Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần.
+ Từ một phép nhân ta có thể lập được bao nhiêu phép tương ứng
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/107: (CL)
- Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu).
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu (như SGK).
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Từ 1 phép nhân ta lập được bao nhiêu phép chia?
- Nhận xét ghi điểm
* Nhận biết mối quan hệ của phép chia trong phép nhân
BÀI 2/108: (CL) Tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
* Nhận biết mối quan hệ của phép chia trong phép nhân
3. Củng cố – Dặn dò :
- Tự cho phép nhân, từ phép nhân lập được 2 phép chia tương ứng.
- Dặn xem trước bài: “ Bảng chia 2.”
- Nhận xét đánh giá tiết học.
2 x3. 2 x 5
5 x 9.7 x 5
3 x 4 . 4 x 3
5 x 4 . 5 x 3
- Lắng nghe.
- Nêu phép tính: 3 x 2 = 6.
- Nhắc lại phép tính
- Mỗi phần có 3 ô.
- HS nhắc lại
- Chia thành 2 phần 
- 6 : 3 = 2
- Chia thành 2 phần.
+ 3 x 2 = 6.
+ 6 : 2 = 3.
+ 6 : 3 = 2.
- Lập được 2 phép chia tương ứng:
+ 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
- HS đọc đề toán
- Theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm.
a. 3 x 4 = 12 b. 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
-Lập được 2 phép chia. Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
- 2 HS lên làm
- HS tự nêu
Kể chuyện: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Đặt tên được cho từngđoạn truyện.
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
 3. Giáo dục: HS có thái độ chân tình với bạn, không nên chê bai bạn.
II. Chuẩn bị: Mặt nạ chồn và gà rừng để HS kể chuyện theo cách phân vai.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
6-7’
8-9’
13-14’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- Giải thích: Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là một câu như “ Chú Chồn kiêu ngạo”, có thể là một cụm từ như “ Trí khôn của Chồn”
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp để đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi nhiều HS phát biểu ý kiến.
v Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện.
- Dựa vào tên các đoạn, yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm.
 Khuyến khích HS tự chọn cách mở đoạn không phụ thuộc vào SGK.
- Mời 4 HS đại diện cho mỗi nhóm tiếp nối nhau kể 4 đoạn truyện .
v Hoạt động3: Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình c ... : 
- Ñoïc cho HS vieát: buoåi saùng, cuoáng quyùt, daïo chôi, ngöôøi thôï saên.
 - Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
B. Baøi môùi :
1.Giôùi thieäu baøi: Giôùi thieäu tröïc tieáp
2.Giaûng baøi:
v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn nghe- vieát.
a. Höôùng daãn HS chuaån bò:
- Ñoïc baøi vieát 1 laàn.
- Ñoaïn vieát noùi veà chuyeän gì?
- Caâu noùi cuûa Coø vaø Cuoác ñöôïc ñaët sau daáu caâu naøo?
- Cuoái caùc caâu treân coù daáu caâu gì?
- Cho HS neâu caùc töø khoù vieát trong baøi.
- Ñoïc caùc töø khoù cho HS vieát: loäi ruoäng, buïi raäm, baét teùp, vui veû, 
b. Vieát chính taû: Ñoïc baøi cho HS vieát.
c. Chaám - chöõa loãi.
- Ñoïc töøng caâu cho HS doø theo chaám loãi.
- Thu chaám 7 ñeán 8 baøi .
v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp.
* Baøi 2 b :- Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- Goïi 3 HS leân baûng thi ñua laøm baøi.
- Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, boå sung 
 * Baøi 3 b: 
- Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- Höôùng daãn laøm baøi.
- Goïi 2 HS leân baûng thi ñua laøm baøi.
- Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.
3. Cuûng coá – Daën doø :
- Daën: + Veà nhaø chöõa loãi trong baøi .
 + Xem tröôùc baøi chính taû taäp cheùp: “ù Baùc só Soùi”. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 1 HS leân baûng vieát – Lôùp vieát vaøo baûng con.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.-1hoïc sinh ñoïc laïi.
+ Cuoác thaáy Coø loäi ruoäng, hoûi Coø coù ngaïi baån khoâng.
+ Ñöôïc ñaët sau daáu hai chaám vaø gaïch ñaàu doøng.
+ Cuoái caâu hoûi cuûa Cuoác coù daáu chaám hoûi. Caâu traû lôøi cuûa Coø laø moät caâu hoûi laïi neân cuoái caâu cuõng coù daáu chaám hoûi.
- Traû lôøi.
- 1 HS leân baûng, caû lôùp vieát baûng con.
- Nghe ñoïc, vieát chính taû vaøo vôû.
- Kieåm tra laïi baøi vieát.
- Ñoåi vôû chaám loãi baèng buùt chì. 
- 1HS ñoïc yeâu caàu baøi 2b.
- Lôùp laøm baøi vaøo vôû.
- Thi tìm nhanh caùc tieáng coù thanh hoûi (hoaëc thanh ngaõ).
- Theo doõi.
- 2HS ñaïi dieän 2 nhoùm leân laøm 
thi ñua. Lôùp laøm vaøo vôû.
- laéng nghe.
- Laéng nghe
Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2 )
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết :
Cần nói lời cảm ơn, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
2.Kỹ năng: HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
3.Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
 II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
4-5’
1-2’
6-7’
9-10’
7-8’
1-2’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn mượn một đồ dùng nào đó của bạn em, em cần sử dụng những lời yêu cầu , đề nghị như thế nào?
- Em hãy nêu một lời yêu cầu, đề nghị khi em muốn bạn cho mượn một quyển sách?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Nêu yêu cầu: Những em nào biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể.
- Khen những HS biết thực hiện theo bài học.
v Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp.
+ Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
+ Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
+ Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
- Mời một vài cặp lên đóng vai trước lớp.
* Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
v Hoạt động 3: Trò chơi “ Văn minh, lịch sự”.
- Phổ biến luật chơi: Người chủ trì đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp.
VD: + Mời các bạn đứng lên.
 + Mời các bạn ngồi xuống.
 + Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
 Nếu là lời đề nghị lịch sự, HS trong lớp sẽ làm theo. Còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn không thực hiện.
- Tiến hành tổ chức cho lớp chơi. 
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị 
Phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Dặn: Về nhà xem trước bài “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1)”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Traû lôøi.
 - Traû lôøi.
- Laéng nghe.
- Töï lieân heä traû lôøi.
-Thaûo luaän tình huoáng vaø ñoùng vai theo töøng caëp. 
-Töøng caëp leân ñoùng vai trình baøy tröôùc lôùp.
- Caû lôùp thaûo luaän, nhaän xeùt.
 -Laéng nghe.
 - Caû lôùp tham gia troø chôi.
- Traû lôøi.
 - Laéng nghe.
 Thöù saùu ngaøy 28 thaùng 1 naêm 2011.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2.
 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. Hình minh họa bài tập 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
6-7’
5-6’
5-6’
5-6’
4-5’
1-2’
A. Kieåm tra baøi cuõ :
- Goïi 2 HS ñoïc thuoäc baûng chia 2.
- Goïi 1 HS leân baûng laøm baøi 1 SGK.
- Nhaän xeùt , ghi ñieåm.
B. Baøi môùi :
1. Giôùi thieäu baøi Giôùi thieäu tröïc tieáp
2.Giaûng baøi:
BAØI 1/111 : (Y) Tính nhaåm.
- Yeâu caàu HS ñoïc baûng chia 2
* Củng cố bảng chia 2
BAØI 2/111: (Y) Tính nhaåm.
- Goïi HS noái tieáp nhau ñoïc keát quaû cuûa pheùp tính.
- Yeâu caàu HS nhaän xeùt moái quan heä giöõa pheùp nhaân vaø pheùp chia.
BAØI 3/111 : (TB)
- Goïi HS ñoïc ñeà toaùn.
- Höôùng daãn HS laøm baøi.
- Goïi 1 HS leân baûng laøm .
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
* Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2
BAØI 4/111 : (TB)
- Goïi HS ñoïc ñeà toaùn.
- Höôùng daãn HS laøm baøi.
- Goïi 1 HS leân baûng laøm.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
* Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2
BAØI 5/111: (G) Hình naøo coù ½ soá chim ñang bay?
- Cho HS quan saùt tranh veõ (nhö SGK).
- Toå chöùc cho 2 HS laøm thi ñua.
* Nhận biết 1/2
3. Cuûng coá – Daën doø :
- Choát laïi caùch giaûi qua caùc baøi taäp treân.
- Daën: Xem tröôùc baøi “ Soá bò chia – Soá chia – Thöông”.
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc.
- 2 HS lên đọc .
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính .
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh.
- 2 em làm thi đua.
+ Hình a và hình c có ½ số con chim đang bay.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI XIN LỖI . TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nghe - nói: Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
 3. Giáo dục: Biết nói năng lễ phép trong giao tiếp với mọi người xung quanh, thể hiện sự lịch sự đúng mực.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài 1 SGK.
 2 bộ băng giấy, mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn 1 câu văn a, b, c, d(bài tập3).
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
6-7’
14-15’
7-8’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống nêu ở bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài .
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng).
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nói về nội dung tranh.
 - Yêu cầu HS đọc lời nhân vật theo cặp đôi.
- Nhận xét – Sửa chữa.
- Vậy trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ thế nào?
* Bài 2: (miệng).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và tình huống.
- Hướng dẫn HS làm bài. Khuyến khích HS nói lời xin lỗi và lời đáp theo các cách khác nhau.
VD: a. Nói lời xin lỗi để được đi trước trên cầu thang.
+ Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút./ Xin lỗi. Mình vội, đi trước bạn một chút nhé!/ 
+ Mời bạn./ Xin mời bạn./ Bạn cứ đi đi!/ 
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai theo cặp đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu đối thoại.
* Bài 3: (viết).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu văn tả con chim gáy cần xếp lại theo thứ tự cho thành một đoạn văn.
- Hướng dẫn HS làm bài: Đoạn văn gồm 4 câu a, b, c, d. Nếu được sắp xếp hợp lí, 4 câu văn này sẽ tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kĩ từng câu, sắp xếp lại cho đúng thứ tự, câu nào đặt trước, câu nào đặt sau để tạo thành một đoạn văn hợp lí.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Phát băng giấy cho 2 HS (mỗi em 1 bộ gồm 4 băng giấy). Hai em này đính nhanh các băng giấy theo thứ tự đúng, đọc kết qủa.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Vừa rồi học bài gì? 
- Dặn về hoàn thành bài viết trong vở và xem trước bài: “Đáp lời khẳng định. Viết nội quy”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS thöïc haønh.
- Laéng nghe.
- Ñoïc lôøi nhaân vaät trong moãi tranh döôùi ñaây
- Baïn ngoài beân phaûi ñaùnh rôi vôû cuûa baïn ngoài beân traùi, voäi nhaët vôû vaø xin loãi baïn. Baïn naøy traû lôøi khoâng sao.
- Laøm baøi theo caëp ñoâi: 1 em noùi lôøi xin loãi, em kia ñaùp laïi.
- 2, 3 caëp HS thöïc haønh.
+ Khi laøm ñieàu gì sai traùi, khoâng phaûi vôùi ngöôøi khaùc; khi laøm phieàn ngöôøi khaùc; khi muoán ngöôøi khaùc nhöôøng cho mình laøm tröôùc vieäc gì; 
+ Tuøy theo loãi coù theå noùi lôøi ñaùp khaùc nhau: vui veû, buoàn phieàn, traùch moùc,  Song trong moãi tröôøng hôïp, caàn theå hieän thaùi ñoä lòch söï, bieát thoâng caûm, bieát keøm cheá böïc töùc vì ngöôøi maéc loãi ñaõ bieát nhaän loãi xin loãi mình.
- 1HS ñoïc.
- Theo doõi.
- Thöïc haønh ñoùng vai theo tình huoáng b, c, d.
VD: + Tình huoáng b: Khoâng sao./ Coù sao ñaâu./ Baïn chæ voâ yù thoâi maø./ 
+ Tình huoáng c: Laàn sau baïn caån thaän hôn nheù! Caùi aùo mình vöøa maëc hoâm nay ñaáy. 
+ Tình huoáng d: Khoâng sao. Mai cuõng ñöôïc maø./ Mai caäu nhôù nheù! / 
- 1HS ñoïc.
- Laéng nghe.
- HS thaûo luaän theo nhoùm 4 thôøi gian 1’
- 2 HS leân baûng laøm. Lôùp laøm vaøo vôû.
- Traû lôøi.
- Laéng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_duong_van_khoa.doc