Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc Phần thưởng
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới, từ ngữ dễ sai do phương ngữ: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc Phần thưởng I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới, từ ngữ dễ sai do phương ngữ: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 5’ 2. Bài mới. 3’ HĐ 1: Luyện đọc 22 – 25’ -Đọctừng câu. -Đọc đoạn -Đọcnhóm. -Thi đọc. HĐ 2: HD tìm hiểu bài 15 –18’ HĐ 3: Thực hành đọc 15’ 3. Củng cố 3’ Dặn dò: 1’ -Yêu cầu HS đọc bài “Tự thuật’’ -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. ?-Vì sao bạn nhỏ đựơc nhận phần thưởng. -Ghi tên bài. Đọc mẫu – HD qua cách đọc. -Theo dõi phát hiện từ khó. -HD HS đọc các câu văn dài. -Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. -Chia lớp thành các nhóm theo bàn. -Theo dõi đánh giá. ?Câu chuyện kể về ai? ?Bạn ấy có đức tính gì? ?Hãy kể những việc làm tốt của Na? ?Theo em, điều bí mật các bạn của Na bàn bạc là gì? -Đánh giá chung. ?Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? -Chốt: Na xứng đáng được nhận phần thưởng vì Na có tấm lòng tốt. ?Khi Na nhận phần thưởng, những ai vui mừng? -HD đọc. ?Em học được điều gì ở bạn Na? ?Việc làm của các bạn đề nghị cô giáo có tác dụng gì? -Nhắc HS về luyện đọc. -2HS đọc. -Quan sát tranh. -3 –4 HS cho ý kiến. -Nhắc lại. -Theo dõi đọc thầm bài. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Giải nghĩa từ -Luyên đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau. -Cử 3 HS trong nhóm lên thi đua đọc. -Nhận xét –bổ sung. -Đọc đồng thanh. -Đọc thầm từng đoạn. -Về Bạn Na. -Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. -Nhiều học sinh kể. -Thảo luận theo bàn. -Các bàn cho ý kiến. -Nhận xét – bổ sung. -Trao đổi theo nhóm -Nhiều HS cho ý kiến. -Na: nghe nhầm, đỏ bừng mặt -Cô giáo và các bạn. -Mẹ khóc đỏ cả mắt. -Đọc cá nhân theo đoạn – bài -Bình chọn bạn đọc hay nhất -Nhiều HS cho ý kiến. -Biểu dương khuyến khích HS làm việc tốt. Tiết 4: TOÁN Luyện tập. I:Mục tiêu: Giúp HS Củng cố nhận biết 1 dm, mối quan hệ dm và cm. Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II:Chuẩn bị: Mỗi HS có một thước cm III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tập vẽ đo độ dài 1dm 10 – 12’ Bài 3: Bài 4: Tập ước lượng 8’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ -yêu cầu. -1dm = ? cm 10cm =? Dm -Nêu, cho Hs làm bảng con -nhận xét đánh giá. -Giới thiệu –ghi bài. -Bài 1: yêu cầu tự làm. -Kiểm tra đánh giá. Bài 2 Yêu cầu HS Yêu cầu – theo dõi HS tự làm bài. -Yêu cầu HS. -nhận xét đánh giá. -Nhắc Hs về làm bài tập trong vở bài tập toán. -Đọc: 7 dm, 11dm, 80dm -Lớp ghi bảng con – đọc. 1dm = 10 cm 10 cm =1 dm 3dm + 16 dm =19 dm 25 dm – 5 dm = 20 dm -Nhắc lại. -Nêu miệng bài tập. -Mỗi HS có thước kẻ và chỉ tay vào 10 cm -Vẽ độ dài 10 cm vào bảng. -Tìm trên thước và chỉ vào 2dm (20cm). -Trình bày chỉ trên bảng. -HS làm vào vở. -1HS làm trên bảng. -Chữa và tự chấm bài. -Quan sát SGK đọc yêu cầu. -Ghi kết quả vào bảng con. -Bút chì dài 16 cm. -Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm -Độ dài một bước chân của khoa là 30 cm. -Bé Phương cao 12dm. Tiết 5: Mỹ Thuật : Thường thức mĩ thuật –Xem tranh thiếu nhi. I. Mục tiêu: Làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh. II, Chuẩn bị. Tranh đôi bạn Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu 2’ HĐ 1: Xem tranh 25 – 28’ HĐ 2:Đánh giá nhận xét 3’ -Cho HS quan sát tranh của thiếu nhi Việt Nam và Quốc tế. -Đưa tranh đôi bạn giới thiệu: Đây là bức tranh vẽ bằng sáp màu, bút dạ của Phương Liên HD tìm hiểu. ?+Trong tranh vẽ những cảnh gì? ?+Hai bạn trong tranh đang làm gì? ?+Em hãy kể những màu sắc được sử dụng trong tranh? /+Em có thích bức tranh này không vì sao? -Đưa tranh 2 bạn: Han – sen và Gờ – re – ten. Giới thiệu: Tranh màu một thiếu nhi cộng hoà liên bang Đức. -Yêu cầu. -Giáo dục HS tình cảm đối với thiếu nhi quốc tế, thiếu nhi Việt Nam. _yêu cầu: -Cho HS quan sát tranh của một số thiếu nhi Việt Nam, thiếu nhi quốc tế và yêu cầu giảng tranh. -Nhắc HS. -Quan sát. -Nghe giới thiệu -2Bạn trong tranh ngồi trên bãi cỏ, bướm, 2 chú gà -Ngồi trên bãi cỏ đọc sách. -Màu đậm, màu nhạt như cỏ cây. -Nêu. -Quan sát. Trong tranh vẽ gì? -Hai bạn trong tranh đang làm gì? -Màu sắc trong tranh như thế nào? -Nhận xét bổ sung thêm những hiểu biết về bức tranh. -So sánh 2 bức tranh -Hát bài: Ra vườn hoa em chơi. -Sưu tầm tranh thêm -Mỗi HS chuẩn bị 1 lá cây Buổi chiều : Tiết 1: Âm nhạc Thật là hay I Mơc tiªu: - H¸t ®ĩng giai ®iƯu lêi ca. - H¸t ®Ịu giäng, h¸t ªm ¸i, nhĐ nhµng. II. gi¸o viªn chuÈn bÞ: - H¸t thuéc ®ĩng lêi bµi h¸t. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: H¸t 2. KiĨm tra bµi cị: 3 Ôn luyện Ho¹t ®éng 1: bµi h¸t: "ThËt lµ hay" b. Gi¸o viªn h¸t mÉu - LÇn 2 cã ®éng t¸c phơ ho¹. - HS nghe - Em nµo cho c« biÕt trong bµi h¸t cã nh÷ng loµi chim nµo ? - HS tr¶ lêi. - HS nghe. - Híng dÉn HS ®äc tõng c©u (2 lÇn). - HS ®äc theo d·y. - HS thùc hiƯn. d. D¹y h¸t tõng c©u. - GV h¸t mÉu c©u (2 lÇn) - LÇn lỵt ®Õn c©u 4. - Cho HS h¸t liªn kÕt víi c¸c c©u sau ®ã h¸t toµn bµi. - HS thùc hiƯn. - GV tỉng kÕt ho¹t ®éng 1. - Ho¹t ®éng 2: H¸t hÕt nhÞp vç tay theo tõng nhÞp ph¸ch. a. Gi¸o viªn h¸t mÉu vµ vç tay theo nhÞp ph¸ch. - HS nghe - Gi¸o viªn cho tõng tỉ h¸t vç tay theo nhÞp, ph¸ch - HS thùc hiƯn - Gi¸o viªn cho 1 d·y h¸t lêi ca. - 2 d·y vç tay theo hai c¸ch trªn - Häc sinh thùc hiƯn Tỉng kÕt ho¹t ®éng 2 - Khi h¸t gâ ®Ưm theo nhÞp ph¸ch, tiÕt tÊu lµm cho bµi h¸t thªm sinh ®éng 4. Cđng cè, dỈn dß - Cho c¶ líp h¸t l¹i toµn bµi. 5. VỊ nhµ tËp h¸t thuéc lêi ca. Tiết 2: Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ I.MỤC TIÊU: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, và sinh hoạt đúng giờ. Biết sắp xếp thời gian biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu. Có thái độ đồngtình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 5 – 7’ 2. Bài mới. HĐ 1: Thảo luận lớp 8 – 10’ KL: HĐ 2: Hành động cần làm 7 – 8’ KL: HĐ 3: thảo luận lớp 5 – 6’ 3. Củng cố 3’ KL: Dặn dò: -Nêu 2tình huống +Cả nhà bắt đầu vào ăn cơm tối thì Tùng vẫn mải mê đá bóng. +Cả lớp đang chăm chú làm bài tập, riêng Nam ngồi gấp máy bay. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập. -Phát cho HS 3 thẻ bìa màu và quy định: Màu đỏ là tán thành, xanh không tán thành, trắng không biết. -lần lượt nêu từng ý kiến. a-Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. b-Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c-Cùng một lúc vừa học vừa chơi. d-Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. -Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. Bài tập 5. -Chia lớp thành 4 nhóm và làm theo yêu cầu của GV. -Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn thoải mái hơn. -Bài tập 6. Chia hs theo cặp và thảo luận. -Cùng với HS nhận xét – bổ xung việc nào nên làm và không nên làm -KL: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em. ?Em đã thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ như thế nào? -Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập tiến bộ. -Nhắc HS cần phải thực hiện tốt thời gian biểu của bản thân. - 2 HS nêu cách sử lý. -Tùng không nên đá bóng nữa mà nên ăn cơm cùngcả nhà. -Nam không nên gấp máy bay nữa mà phải làm bài tập để không ảnh hưởng đến việc học tập cả lớp và Nam. -Ghi Bài vào vở. -2 HS đọc lại yêu cầu. -Nhận thẻ. -Giơ thẻ biểu lộ thái độ và giải thích lí do. -Sai vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập. -Đúng -Sai, nếu như vậy sẽ không tập trung kết quả học tập thấp. -Đúng. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận trong nhóm. +N1: Lợi ích khi học tập đúng giờ. +N2: Lợi ích khi học tập đúng giờ. +N3: Những việc cần làm để học tập đúng giờ. +N4: Những việc cần làm để học tập đúng giờ. -Nhóm 1 ghép nhóm 3, nhóm 2 ghép nhóm 4 – nêu ýkiến -Nhận xét – bổ xung. -Tự trao đổi về thời gian biểu của mình. -Trình bày trước lớp. -Nêu ý kiến. - 5 – 6 HS nhắc. Tiết 3: Thể dục: Dàn hàng ngang, dồn hàng, trò chơi “qua đường lội” I.Mục tiêu. Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, nhanh trật tự, không xô đẩy nhau. Ôn cách chào báo cáo khi GV n ... biết gì? ? bài toán hỏi gì? HD Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt bài toán lên bảng. Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. -Thu vở chấm. Nhận xét. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. Chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra. -Chữa bài tập. 2 chục và 5 đơn vị. 25 = 20 + 5 -Làm bảng con 62 =60 + 2 87 = 80 =7 99 =90 +9 39 = 30 +9 -Mỗi nhóm làm một phần. -Điền kết quả vào bảng. -Làm vào vở. -2HS đọc. -Mẹvà con hái 85 quả cam mẹ hái: 44 quả cam con hái được: quả cam? - 1 HS lên bảng làm bài. -Tự giải vào vở. -Nêu miệng 1dm = 10cm 10cm =1dm -Chuẩn bị giấy kiểm tra. TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Làm việc thật là vui I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: -Nghe viết đoạn cuối của bài “ làm việc thật là vui” - Củng cố quy tắc viết g/gh (qua trò chơi ô chữ). 2.Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái - Bước đầu biết xắp xếp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái. II. Chuẩn bị: - Chép sẵn quy tắc viết chính tả g/gh -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới HĐ 1: HD nghe viết 20 Viết bài. Chấm bài. HĐ3: HD làm bài tập. 8- 10’ Bt2 Bài 3: 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Đọc:ngoài sân, chim sâu, xâu cá. -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc đoạn viết. ?Bài viết được trích từ bào nào? ?Bé làm những việc gì? ?Em làm được những việc gì? ?Bài chính tả có mấy câu? ?Câu nào có nhiều dấu phẩy? -Đọc một số từ khó. -Đọcbài cho HS viết Đọc lại dò bài -Chấm một số bài. -Chia làm 2 nhóm và thi đua tìm chữ bắt đầu bằng g/gh N1: nêu vần – N2: ghép chữ -Nhận xét đánh giá. ?g thường đi với vần gì? ?gh thường đi với vần gì? -yêu cầu -nhận xét tiết học. -Dặn HS:-Xếp tên các bạn trong tổ theo bảng chữ cái. -Viết bảng con. -2 – 3 HS đọc bảng chữ cái. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc lại. “Thật là vui” Làm bài, đi học, quét nhà -Bận rộn nhưng rất vui. Vài hs nêu. -3câu. -Câu 2 HS đọc lại. Phân tích và viết bảng con. Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn. -Viết bài vào vở. Theo dõi soát lỗi. - HS đọc đề bài. -Thi đua tìm -Nhận xét bổ sung. I – ghi; ô – gỗ A, ă, â, o, ô, ơ, u, ư E, i, ê -2 –3HS đọc lại bảng chữ cái. -Đọc yêu cầu bài. Làm bảng con. An – Bắc, Dũng, Huệ –Lan. _nhắc lại quy tắc chính tả. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN Chào hỏi - Tự giới thiệu. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết một bản tự thuật ngắn. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ Bài mới. Bài 1: Nói lời của em. 8 – 10’ Bài 2: Nhắc lại lời nói theo tranh 10 – 12’ Bài 3: Viết bản tự thuật 8 – 10’ 3. Củng cố – dặn dò: 1’ -Theo dõi đánh giá. -Giới thiệu bài. HD làm bài tập. ?Bài yêu cầu em làm gì? ?Khi chào mẹ để đi học em tỏ thái độ như thế nào? ?Tranh vẽ những ai? ?Bút Thép, Bút Nhựa, Mít tự giới thịêu về mình như thế nào? ?Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn? -Tự giới thiệu về mình? -Theo dõi giúp đỡ HS. ?Em cần có thái độ như thế nào khi giới thiệu hay nói chuyện với người khác -Nhận xét giờ học -Dặn HS. -2HS đọc bài tập làm văn -2HS đọc đề trong SGk. -Nói lời của em. -Nối tiếp nhau nói từng tình huống. -Thảo luận xem thái độ khi nói và vẻ mặt như thế nào? -Vui vẻ. -Quan sát tranh và đọc yêu cầu. -Mít, Bút Nhựa, Bút Thép -Nêu theo lời trong tranh. -Lịch sự đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. -3HS đóng vai và thể hiện . -vài nhóm thực hiện. -Nhận xét –đánh giá. -2 – 3 HS đọc SGK. Làm bài vào vở bài tập. Vài HS đọc bài. Nêu ý kiến -Về tập giới thiệu về bản thân em. TIẾT 4: HDTH TOÁN: Làm bài tập số bị trừ, số trừ, hiệu .Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : Nắm chắc tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn II. Chuẩn bị. - Vở BT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ1 : HD HS làm bài tập trong vở bài tập in Bài 1:HS đọc yêu cầu ? nêu tên các thành phần trong phép tính Bài 2: HS đọc yêu cầu ? Muốn tính tổng ta thực hiện phép tính gì ? Nêu cách thực hiện khi đặt tính và tính tổng. Bài 3 :HS đọc yêu cầu ? Đơn vị của bài toán là gì? HĐ2: Chữa bài Gv nhận xét bổ sung Thu vở chấm bài và nhận xét. HĐ3: Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép cộng. Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau: Số bị trừ, số trừ, hiệu. HS làm vào vở Nêu Nêu Làm vào vở Đọc đề Giải vào vở HS lên bảng chữa bài 10 em nộp bài. 3 HS nêu: số hạng + số hạng = tổng. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: BDTiếng Việt Viết nội dung tự giới thiệu về mình. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết một bản tự thuật ngắn giới thiệu về mình. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở BD III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1 HS luyện nói cách giới thiệu về mình HĐ2 HS luyện viết bản tự thuật theo mẫu Củng cố ?Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn? -Tự giới thiệu về mình? HD Hs viết -Theo dõi giúp đỡ HS. Gv nhận xét bổ sung ?Em cần có thái độ như thế nào khi giới thiệu hay nói chuyện với người khác -Nhận xét giờ học -Dặn HS. -. -vài nhóm thực hiện. -Nhận xét –đánh giá. HS viết bài Vài HS đọc bài. Nêu ý kiến -Về tập giới thiệu. TIẾT 2:HDTH TIẾNG VIỆT: Luyện viết thêm chữ hoa Ă,  I Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa Ă,  - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : Aên chậm nhai kỹ -Rèn kĩ năng viết và trình bày -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày II, Chuẩn bị. Vở Tập viết II Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữĂ,  ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ Ă,  GV nhận xét và cách viết chữ Hướng dẫn HS viết Hoạt động 2: Thực hành luyện viết Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD. -Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung. Theo dõûi giúp đỡ HS *Chấm chửa: chấm 8 em - Nhận xét * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm HS quan sát và nghe HS nêu HS vết vào vở theo nội dung Ă,  - ăn chậm nhai kỹ HS thực hành TIẾT 3:Tự chọn Ôn từ ngữ về đồ dùng học tập . dấu chấm hỏi I. Mục đích yêu cầu. Ôn và hệ thống hoá vốn từ liên quan về học tập. Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm đựơc. Sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành một câu mới, làm quen với câu hỏi. II. Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HD làm bài tập - 8’ Bài2: 5’ Bài 3: Sắp xếp lại các từ để tạo thành câu 7 – 8’ Bài 4: 7’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ Bài 1: Bài yêu cầu gì? -Chia lớp thành nhóm theo bàn? -Bổ sung thêm. -Yêu cầu đặt 2 câu với một trong các từ làm đựơc bài 1. -Yêu cầu đọc. ?Bài tập yêu cầu gì Gợi ý HS 3Câu trên là câu gì? ?Hỏi nhăm mục đích gì? ?Cuối câu hỏi phải có dấu gì? Chốt: Các từ trong câu có thể thay đổi vị trí để tạo thành câu mới -Cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. -Nhận xét –giờ học. -2HS đọc bài. -Tìm từ có tiếng “học”, hoặc tiếng “tập” -Thảo luận ghi từ ra giấy. -Báo cáo kết quả -Làm bài vào bảng con. -Nhận xét. 2 – HS. -Sắp xếp các từ để tạo thành câu mới. -Đọc câu mẫu. -Nối tiếp nhau làm miệng +Thu là bạn thân nhất của em +Em là bạn thân nhất của Thu +Bạn thân nhất của em là Thu -2 – 3 HS đọc yêu cầu trên bảng. -Câu hỏi. -Biết rõ thêm -Dấu chấm hỏi. -Làm vào vở BT TIẾT 4:Sinh hoạt : Nhận xét lớp I Mục tiêu. - Giúp HS tự nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần. Những việc đã làm được và chưa làm được. Hướng khắc phục - Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp trong tuần tới II Nội dung sinh hoạt A.Giáo viên nhận định lại một số hoạt động trong tuần 1. Số lượng : Duy trì số lượng đạt 24 /24 Tỉ lệ chuyên cần : 100% Vắng: 0 2. Đạo đức: - Học sinh ngoan, lễ phép. 3. Nề nếp : Thực hiện hiệu lệnh , nội quy: Thực hiện đúng hiệu lệnh của trường. - Nề nếp lớp học: Trật tự Xếp hàng vào ra lớp: Nhanh nhẹn, nghiêm túc. 4. Học tập : Đa số các em đã có ý thức học tập. Mua sắm đủ sách vở và dụng cụ học tập. Tuy nhiên vẫn còn 4 em thiếu vở, bút. 5. Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động: vệ sinh lớp học và vệ sinh phong quang sạch sẽ. *Tuyên dương:Ly, Trang, Hiền, Hùng. * Nhắc nhở : Hà, Nghĩa. B Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt . Học chương trình tuần 3. Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên. - Nhắc học sinh xin bố mẹ tiền để mua áo quần đồng phục. ï
Tài liệu đính kèm: