Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm học 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm học 2013

HỌC KÌ II

Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013

Buổi sáng :

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TOÁN Tổng của nhiều số.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

- bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.

- Chuẩn bị cho việc học phép nhân

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Buổi sáng :
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN	Tổng của nhiều số.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
Chuẩn bị cho việc học phép nhân
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
MT: HS biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
HĐ 2: Thực hành 
 MT: HS vận dụng bài học vào tính toán
3.Củng cố dặn dò: 
-nêu: 2 + 3+ 4 = . Đây là tổng của các số 2, 3, 4. đọc là tổng của 2, 3, 4
-HD HS nêu cách tính.
2
3
4
9
+
-Giới thiệu cách cộng theo cột.
-Yêu cầu HS làm 2 ví dụ trong sgk.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: yêu cầu hs quan sát và nêu.
-Cả 3 túi có: . Kg ta làm thế nào?
-thu vở chấm và nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.-Về hoàn thành bài tập.
-Vài hs đọc.
-Vài HS nêu.
12
34
40
86
+
15
46
29
8
98
+
 Nêu cách cộng 
 là chủ yếu
-Nêu miệng cách tính.
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 +6 = 24
14
33
21
68
36
20
9
65
+
15
15
15
15
60
+
24
24
24
24
96
+
+
-Nêu cách cộng.
-có 3 túi mỗi túi đụng 12 kg
-Lấy 12kg + 12 Kg + 12 kg
-Làm vào vở bài tập.
Tiết 3: MỸ THUẬT	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4 + 5 : TẬP ĐỌC	Chuyện bốn mùa. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ dài.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Ý nghĩa của câu chuyện bốn mùa xuân , hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Mở đầu 
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc 
MT: Luyện đọc câu,đọc đoạn
HĐ 2:Tìm hiểu bài 
MT: HS hiểu nội dung bài,trả lời được các câu hỏi
HĐ 3: Luyện đọc theo vai
3.Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS mở SGK
-Yêu cầu HS quan sát bài bốn mùa và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu và ghi đầubài.
-Đọc mẫu và HD cách đọc.
-HD HS luyện đọc.
-HD HS đọc một số câu văn dài.
?-Thiếu nhi chỉ độ tuổi nào đến độ tuổi nào?
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm.
?-Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu đặc điểm của bốn nàng tiên.
-Yêu cầu HS nói về bốn mùa qua lời bà đất.
?-Vì sao mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc?
?-Theo em lời của bà đất về mùa đông, mùa xuân có gì khác?
-Em thích mùa nào nhất vì sao?
?-Bài văn ca ngợi về bốn mùa như thế nào?
-Chia nhóm 6 HS và nêu yêu cầu luyện đọc theo vai.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Cho HS liên hệ về các mùa ở địa phương.
-Nhắc nhở HS ăn mặc theo mùa.
-Mở mục lục sách nêu tên 7 chủ điểm- quan sát tranh chủ điểm 4 mùa.
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó:Nhưng , nhất , bập bùng
-Luyện đọc.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Nêu nghĩa từ mới SGK
-Trẻ em dưới 16tuổi
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
-Nhận xét chọn hs đọc hay.
-Đọc
-Cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Thực hiện: xuân có vòng hoa
+hạ: tay cầm quạt
+thu: trên tay có mâm quả
+Đông: đội mũ, quàng khăn
-Nối tiếp nhau nói.
-Thời tiết ấm áp có thuận lợi cho cây cối phát triển khi có mưa xuân.
-Không khác cả hai cách nói đều cho biết mùa xuân làm cho cây cối xanh tốt
-Nối tiếp nhau nói.
-Bốn mùa đều đẹp đều có ích trong cuộc sống.
-Hình thành nhóm, đọc trong nhóm
-3 – 4nhóm HS lên đọc.
-Bình chọn nhóm, cá nhân
-Nêu
-thực hiện theo bài học.
Buổi chiều :
Tiết 1: THỂ DỤC	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC	Trả lại của rơi (T1)
I.MỤC TIÊU:
Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là ngừơi thật thà sẽ được mọi người quý trọng.
Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Bài hát: bà còng.
Các tấm thẻ xanh đỏ.
Vở bải tập đạo đức của hs.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Khới động
HĐ 1: Phân tích tình huống 
HĐ 2: Bày tỏ thái độ 
3.Củng cố dặn dò: 
-Cho HS hát bài : Bà còng
-Tôm tép nhặt được tiền của bà đã làm gì?
-Đã có lần nào em nhặt được tiền đồ vật nào không?
-Liên hệ giới thiệu bài.
-Bài tập yêu cầu HS quan sát tranh.
?-Tranh vẽ cảnh gì?
?-Theo em 2 bạn sẽ làm gì?
?-Nếu là em em sẽ làm gì?
KL:Khi nhặt được của rơi các em cần tìm cách trả lại người mất.
-Cho HS liên hệ.
-Đánh giá chung.
Bài 2: Gọi Hs đọc.
-Quy định giơ thẻ.
+Tán thành màu đỏ.
+Không tán thành màu xanh.
-Nêu ý kiến.
-? Khi nhặt được của rơi ta phải làm gì?
-?Nhặt được của rơi trả lại ngừơi mất là người như thế nào?
?-Tại sao khi nhặt được của rơi phải trả lại?
?-Kể lại một số việc em đã làm hoặc em biết để trả lại của rơi.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Hát đồng thanh
-Trả lại cho bà.
-Vài HS cho ý kiến.
-Quan sát.
-Nêu.
-Thảo luận theo bàn
-Đưa ý kiến.
-Vài HS cho ý kiến.
-Nghe.
-Nhiều HS tự liên hệ.
2HS đọc.
-Giơ thẻ.
-Giải thích
-Tìm cách trả lại người đã đánh mất.
-Thật thà được nhiều người yêu quý.
-Vì đem lại niềm vui cho người mất và niềm vui cho chính mình.
-Đọc ghi nhớ.
-Nhiều hs kể
Tiết 3: ÂM NHẠC	Giáo viên dạy chuyên
Thứ 3 ngày 8 tháng 1 năm 2013
Buổi sáng :
Tiết 1: TOÁN	Phép nhân
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
-Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
Đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận biết phép nhân 
MT: HS nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau
HĐ 2: Thực hành 
MT: HS biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân
3.Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu HS làm bảng con.
?-Em có nhận xét gì về các số hạng.
-Yêu cầu HS lấy một lần 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.
?-Có tất cả mấy tấm bìa?
?-Có bao nhiêu chấm t ròn
-Làm thế nào?
?-Các số hạng trên thế nào?
?-Có tất cả bao nhiêu số hạng?
-Ta có thể chuyển sang phép nhân?
2 x 5 = 10
Ta thấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
-2lấy 5 lần ta ghi 2x 5
Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK
a)có mấy đĩa cam?
Mỗi đĩa có mấy quả?
-Có tất cả bao nhiêu quả?
-Ta có thể làm phép nhân thế nào?
Bài2: HD hs chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng có? Số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó x với số lần
Bài 3: Yêu cầu HS tự nhìn hình và nêu phép tính
Chấm và nhận xét chung.
-Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
5 + 5 + 5 + 5 = 15
11 + 11 + 11 +11 = 44
-Giống nhau.
-Thực hiện.
-5 tấm bìa.
10 chấm tròn.
2+2+ 2 + 2 + 2 = 10
-Giống nhau.
5 số hạng.
-Đọc nhiều lần.
5lần.
-Nêu lại.
Thực hiện.
-2Đĩa.
-4quả.
4 + 4 = 8 quả.
4 x 2 = 8 quả.
-Tự quan sát.
-Nêu và làm bài vào bảng con.
5 x 3 = 15 
3 x 4 =12
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
-Làm vào vở
a) 5x 2 = 10 bạn.
b) 4 x 3 = 12 con gà
-Đổi vở chấm.
-thực hiện theo yêu cầu. 
Tiết 2: CHÍNH TẢ	Chuyện bốn mùa.
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài chuyện bốn mùa, biết viết đúng tên riêng
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn hỏi/ngã; l/n
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: HD tập chép 
MT: Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài chuyện bốn mùa, biết viết đúng tên riêng
HĐ 2: Luyện tập 
MT: HS viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn hỏi/ngã; l/n
3.Củng cố dặn dò 
-Giới thiệu bài.
-Chép lên bảng đoạn viết.
+Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa
-Tìm các tên riêng trong đoạn chép.
-Theo dõi nhắc nhở HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm bài viết của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Yêu cầu HS mở bài “Chuyện bốn mùa” đọc thầm
Tìm từ viết l/n có trong bài.
-nhận xét chung.
-Nhắc nhở đánh giá bài viết.
-2 – 3 HS đọc.
-Cả lớp đọc lại.
-Lời của bà đất.
-Xuân hạ thu đông.
+Viết bảng con.
+Phân tích và viết bảng con.
Tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, đâm chồi 
-Viết bài vào vở.
-Đổi bài và soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền l/n, hỏi/ ngã.
-Nối tiếp nhau đọc đúng cả hai bài a,b
-Thực hiện.
-thi tìm theo bàn và ghi ra bảng con
-Đại diện các bàn đọc bài
-Về lại 2 bài tập.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:	Chuyện bốn mùa.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại được câu chuyện đã học.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Dựng lại câu chuyện theo vai.
II. Rèn kĩ năng nghe:
Có kha ... -Chia lớp thành 4 nhóm có số lượng HS bằng nhau.
-Các nhóm thi nhau điền
-Phép nhân
-Nêu miệng kết quả
-8 –10 HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3
Tiết 2: CHÍNH TẢ :	 	 Nghe viết : Thư trung thu
I. Mục tiêu:
-Nge viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài thơ thư trung thu, cách trình bày thơ 5 chữ
-Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh để viêt sai do ảnh hưởng của cách phát âm điạ phương l/n;?/
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 2’ 
2 Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn chính tả
 16-20’
HĐ2: Luyện đọc
 8-10’
3)Nhận xét dặn dò 2’
-Đọc cho HS viết bảng con
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc bài thơ
?+Bài thơ có những từ xưng hô nào?
?-Nội dung bài thơ nói lên nội dung gì?
?+Những chữ nào trong bài phải viết chữ hoa
-Đọc lại bài thơ
-Đọc từng dòng cho hs chép
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài HS
Bài 2: yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu từ
Bài3: gọi HS đọc
-nhận xét giờ học
-Nhắc HS viết lại các từ sai
-lưỡi trai, lá lúa,vỡ tổ bão táp
-2-3 HS đọc-Cả lớp đọc
-Bác, cháu
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
-Chữ đầu dòng thơ,Bác Hồ Chí Minh
-Viết bảng con:Ngoan ngoãn
-Giữ gìn, xinh xinh,thi đua
-Nghe
-Chép bài
-Đổi vở và soát lỗi
-Q Sát
-Thảo luận cặp đôi
-Vài HS nêu miệng,lá,na,len,nón
+Tủ gỗ, cửa sổ, muỗi
-2 HS đọc
-làm vào vở BT
+lặng lẽ, nặng nề
+Lolắng, đói no
+Thi đỗ, đổ rác
+Giả vờ, giá đỗ
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN	Đáp lời chào hỏi – Tự giới thiệu
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: 
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Điền đúng các lời chào và chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi, tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1:Đáp lại lời chào, tự giới thiệu 15 – 18’
HĐ 2: Viết
 12- 15’
3.Củng cố dặn dò: 
Việc HS có đầy đủ Vở bài tập TV T2
-Nhắc nhở chung
-Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS nắm chắc đề bài.
-Chia lớp thành các nhóm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống.
-Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Bài 3Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai.
-HD HS làm miệng
?-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì?
-Chấm và nhận xét.
-Dặn HS.Về hoàn thành bài ở nhà
-Đọc thầm yêu cầu.
-Quan sát tranh và đọc lời của nhân vật.
-Tập đối thoại trong nhóm
2- 3 Nhóm HS lên thể hiện theo từng tranh.
-Nhận xét chọn lời đáp hay.
-2-3HS đọc – đọc thầm.
-tự thảo luận.
-Tập đóng vai theo cặp.
5 cặp HS lên đóng vai
-Nhận xét.
-Nối tiếp nhau nói cách xử lí của em.
-Nói năng lễ phép từ tốn.
2-3HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm
-Viết lời đáp của Nam
-Của mẹ bạn Sơn và Nam
-Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải – Cháu là Nam đây
-Đúng rồi ạ! Cháu là Nam
-Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô?
-1 –2 Cặp HS lên đóng vai
-Viết bài vào vở.
-Đọc lại.
Tiết 4: HDTH TOÁN	Làm bài tập toán về tổng của nhiều số
I.Mục tiêu.
 Thông qua làm bài tập giúp HS củng cố về:
Bước đầu nhận biết cách tính tổng của nhiều số là cộng các số hạng lại với nhau.
Vận dụng kiến thức bài học vào làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1HĐ 1 Làm bài tập
HĐ 2: Chửa bài
:3.Củng cố, dặn dò 2’
-HD làm bài tập.
HD HS làm bài tập và ôn.
-yêu cầu HS nêu kết quả .
-Yêu cầu HS làm bảng con.
a)có mấy đĩa cam?
Mỗi đĩa có mấy quả?
-Có tất cả bao nhiêu quả?
-Ta có thể làm phép nhân thế nào?
Bài2: HD hs chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng có? Số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó x với số lần
Bài 3: Yêu cầu HS tự nhìn hình và nêu phép tính
Nhắc HS về nhà làm bài tập.
gì?
-Nhận xét giờ học
.
HS thực hiện vào vở
học sinh
.
-Thực hiện.
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
-Làm vào vở
a) 5x 2 = 10 bạn.
b) 4 x 3 = 12 con gà
Buổi chiều :
Tiết 1: BỒI DƯỠNG TV	Luyện viết đoạn văn hội thoại – Tự giới thiệu
I Mục tiêu : 
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Điền đúng các lời chào và chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi, tự giới thiệu
II, Chuẩn bị. Vở bồi dưỡng
II Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Luyện viết 
 Hướng dẫn HS nắm nội dung cần viết: Viết đoạn văn về Tự giới thiệu , chào hỏi
Bài tập yêu cầu gì?
-Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai.
-HD HS làm miệng
?-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì?
 HĐ2 Viết thành đoạn văn
GV đọc đoạn văn mẫu
HD về ngữ pháp của đoạn văn
- GV chấm và nhận xét bổ sung cho hs
* Củng cố dặn dò
-.
HS trả lời miệng 
-Viết lời đáp của Nam
-Của mẹ bạn Sơn và Nam
-Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải – Cháu là Nam đây
-Đúng rồi ạ! Cháu là Nam
-Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô?
HS viết bài
Đọc bài trước lớp
Tiết 2: HDTH TV :	 	Luyện viết thêm chữ hoa P
I Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc được cách viết các chữ hoa P
Biết viết chữ hoa P (theo cỡ chữ vừa và nhỏ) 
Biết viết câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II, Chuẩn bị.
Vở Tập viết
 II Hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ GV nhận xét và cách viết chữ các chữ hoa P
Hướng dẫn HS viết các chữ hoa
Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:Phong cảnh hấp dẫn
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung trong vở 
P
Phong cảnh hấp dẫn
 HS thực hành
Tiết 3: ÔL ÂM NHẠC 	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4: SHTT	Nhận xét tuần
I Mục tiêu.
Giúp HS tự nhận xét , đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần. Những việc đã làm được và chưa làm được. Hướng khắc phục
Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp trong tuần tới
II Nội dung sinh hoạt
 A Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 
 B Giáo viên nhận định lại một so áhoạt động trong tuần 
 1 Số lượng : Duy trì số lượng đạt 100% Vắng: 0
Tỉ lệ chuyên cần 100%
 2 Đạo đức: HS chơi ngoan.Không có HS vi phạm hành vi đạo đức
 3 Nề nếp : thưc hiện hiệu lệnh , nội quy:
- Nề lớp lớp học trật tự Xếp hàng vào ra lớp nhanh, theo hiệu lệnh
 4 Học tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, 
 5 Hoạt động ngoài giờ : Thực hiện nghiêm túc
 6Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ
*Tuyên dương: Ly, Chi, Tuấn Hùng, Trang
 * Nhắc nhở : Phương, Nghĩa
 C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần 20 . Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên
Tự chọn 
Bài:Từ ngữ về các mùa – đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục đích yêu cầu.
biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
Xếp được các ý theo lời của Bà Đất theo chuyện “bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1: Các tháng trong năm 18 – 20’
HĐ 2:Trả lời câu hỏi khi nào
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 3 – 4’
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
?-1năm có bao nhiêu tháng?
?-1năm có mấy mùa?
?-Vậy một mùa có mấy tháng?
-Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
?-Nơi em ở có mấy mùa?
Bài 2: Cho HS đọc bài.
+Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
-Đánh giá chung
Bài 3: Gọi HS đọc.
?-Bài tập yêu cầu gì?
?-Ở trường em vui nhất khi nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ.
-Nhận xét giờ học.
-Xuân, Hạ, Thu, Đông
-3 tháng
-Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợp.
-Xuân: tháng 1, 2, 3
Hạ: 4, 5, 6.
Thu: 7, 8, 9
Đông: 10, 11, 12
-Nhiều hs nhắc lại.
-2mùa mưa và khô.
2 – 3 HS đọc.
-Mùa hạ.
-Làm bài vào vở bài tập TV
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét – bổ xung
-2 – 3 HS đọc
-Trả lời câu hỏi: “Khi nào”
+Khi được cô khen.
+Khi đựơc điểm tốt
+khi phát biểu đúng.
-Tập trả lời trong nhóm
-nối tiếp nhau trả lời từng câu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19l2.doc