Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chi tiết)

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc và viết. Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được 1 số thao tác khi gọi điện, trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu, cách giao tiếp qua điện thoại

2. Viết được 4 đến 5 câu trao đổi điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi. HS biết dùng từ đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các trao đổi qua điện thoại

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Máy điện thoại đồ chơi

- Học sinh: .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 133 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập làm văn Tiết
Bài: gọi điện
Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc và viết. Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được 1 số thao tác khi gọi điện, trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu, cách giao tiếp qua điện thoại
Viết được 4 đến 5 câu trao đổi điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi. HS biết dùng từ đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các trao đổi qua điện thoại
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Máy điện thoại đồ chơi
Học sinh: ......................................
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3 ->5’
33->35’
A. KT bài cũ:
Đọc lại bài 3: Viết bưu thiếp
Trả lời bài 1: Nói lời chia buồn, an ủi
Nhận xét, đánh giá, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn bài tập
2.1 Đọc bài gọi điện
H: Hãy sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại?
H: Nêu các tín hiệu điện thoại?
H: Nếu bố mẹ bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn ntn?
2.2 Bài tập 2
a) Bạn gọi điện rủ em đến thăm bạn ốm, em đồng ý và hẹn đi
b) Em đang học bài, bạn gọi điện rủ em đi chơi, em từ chối
HD: Bạn gọi điện rủ em đi đâu? Bạn nói ntn? Em hẹn bạn hoặc từ chối ntn?
VD: Alô! Nam đấy phải không? Tớ là Hà đây. Chào cậu. Cậu đi đá bóng với tớ đi
- Nam ơi! Tớ không đi được đâu, tớ đang làm bài tập. Cậu thông cảm nhé. Lúc khác chúng mình đi chơi vậy.
- Lưu ý HS trả lời đầy đủ nội dung, ngắn gọn, rõ ràng
3. HS viết bài
Lưu ý viết dấu gạch ngang đầu dòng đối thoại, GV quan sát
4. Củng cố:
H: Nêu việc làm khi gọi điện?
Dặn dò: Gọi điện đúng thứ tự, ngắn gọn, rõ ràng
Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc
- 2 em
HS ghi bài vào vở
- 1 em đọc
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện trình bày kết quả - nhận xét
- Bổ sung
- 2 em nêu yêu cầu
HS đọc thầm
- HS Thảo luận nhóm 2
- Đại diện trình bày kết quả - nhận xét
- Bổ sung các cách nói khác nhau
- HS lắng nghe
- HS viết bài
- Đọc bài nhận xét
- HSTL
Điện thoại
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: Gấp, cắt dán hình tròn
Mục tiêu:
HS biết gấp, cắt, dán hình tròn
Gấp, cắt, dán được hình tròn
Hứng thú với giờ học
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Hình tròn mẫu, quy trình gấp, giấy, kéo
Học sinh: Giấy màu
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3 ->5’
33->35’
1. KT bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng
Nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: GV đưa hình tròn mẫu
H: Hình tròn được dán trong hình gì?
2.2 Hướng dẫn cách cắt, dán
B1: Gấp hình
Cắt 1 hình vuông cạnh 6 ô. Gấp hình vuông theo 2 đường chéo -> mở ra gấp theo đường dấu giữa được hình tam giác
Gấp tiếp theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên tam giác sát vào đường dấu giữa
B2: Cắt hình tròn
Cắt theo đường dấu gấp (phần thừa mặt trên)
-> Mở ra và gấp đôi lại sửa theo đường cong ta được hình tròn
B3: Dán hình tròn
Dán vào tờ giấy khác mầu
Lưu ý bôi hồ mỏng đặt hình cân đối, miết nhẹ tay
3. Gấp nháp
- 1 em gấp nháp
GV quan sát uốn nắn
4. Củng cố
HS thi gấp, cắt bước 1 và 2
Dặn dò: Vệ sinh lớp, tập gấp, cắt hình tròn, về nhà tập gấp cho đẹp
- HS lấy giấy màu, kéo, hồ
- HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi
- HS quan sát cách thao tác của GV
- HS nhận xét trình tự các bước
- HS quan sát
- HS quan sát, nhận xét
HS tập gấp, cắt theo nhóm đôi
2 em thi
Nhận xét
Vệ sinh lớp học
Vật mẫu
Giấy, kéo, hồ
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tự nhiên và xã hội Tiết
Bài: đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Kể tên và nêu một số đồ dùng thông thường trong nhà
Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng
Biết sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: .....................................
Học sinh: .....................................
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3’
30’
2’
1. KT bài cũ:
Nhận xét, đánh giá tiết ôn tập
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 1:
Quan sát hình 1->3 SGK – T26
H: Kể tên các đồ dùng trong từng tranh, và nêu tác dụng của các đồ dùng đó?
=> KL: Mỗi gia đình đều có các đồ dùng cần thiết để phục vụ cuộc sống. Mỗi gia đình đều có điều kiện và nhu cầu khác nhau về bảo quản và giữ gìn đồ dùng
2.2 Hoạt động 2
Quan sát hình 4 -> 6 (T27) 
H: Các em trong tranh đang làm gì?
=> Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết bảo quản lau chùi thường xuyên, để gọn gàng ngăn nắp
Chú ý các đồ dùng dễ vỡ
3. Củng cố
H: Kể thêm một số đồ dùng trong gia đình em, nêu cách bảo quản
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò: Bảo quản đồ dùng trong gia đình
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 và trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
HS nghe
- Thảo luận về cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng
- Trình bày nhận xét
HS nghe
- HS trả lời theo thực tế gia đình
- HS quan sát, nhận xét, bổ sung
- HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng dấu. Đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật
Hiểu nghĩa các từ chú giải
Cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Hoa cúc
Học sinh: ..............
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
2’
30’
15’
15’
3’
A. KT bài cũ:
Đọc thuộc lòng Mẹ
H: Mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
Nhận xét, đánh giá, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc
2.1 GV đọc mẫu: Giọng kể thong thả, Chi cầu khẩn cô dịu dàng, trìu mến
2.2 HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu
Sửa: Lộng lẫy, niềm vui
- GV đọc mẫu từ
b) Đọc từng đoạn
Giải nghĩa từ
Luyện câu: Những ... xanh/ lộng.. sáng//
Em hãy ... hiếu thảo//
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
- Tuyên dương
3. Tìm hiểu bài
H: Mới sớm tinh mơ, Chi đã làm gì?
H: Vì sao Chi không tự ý hái hoa
H: Khi biết Chi cần hái cô nói ntn?
H: Câu nói đó thể hiện thái độ của Chi ntn?
H: Chi có đức tính gì đáng quý
4. Luyện đọc lại
Nêu cách đọc?
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố
H: Con học tập đức tính gì của Chi?
Dặn dò: Về nhà tập kể chuyện và tự thể hiện các vai.
2 HS đọc
- HSTL
Nhận xét
- HS ghi vở
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp – nhận xét
- HS đọc từ
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc chú giải
Nhận xét
- HS luyện câu
- Nhóm 4 luyện đọc
Nhận xét
- Đọc thầm đoạn 1và TLCH
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH
- Đọc thầm đoạn 3 và TLCH
- Đọc thầm cả bài và TLCH
- Đọc phân vai nhóm 3
- 3 nhóm thi
Nhận xét
- Hiếu thảo, chấp hành tốt nội quy của trường
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: đạo đức Tiết
Bài: giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lí do vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Có thái độ đồng tình với những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Tư liệu bài hát: “Em yêu trường em”
Học sinh: VBT
Hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
28’
2’
1. KT bài cũ:
Em làm gì trong tình huống sau:
+ Giờ kiểm tra không làm được bài, bạn em cho chép
+ Tiết mĩ thuật bạn quên đất nặn, em có mang
2. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Khởi động
Hát: Em yêu trường em
3. Hoạt động 1: HS đóng tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen
H: Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật?
H: Em thử đoán xem vì sao Hùng đặt thêm hộp giấy lên bàn?
=> Vứt rác đúng quy định góp phần giữ trường lớp sạch đẹp
* Hoạt động 2:
Bài tập 3:
H: Em đồng tình với việc làm của bạn trong các bức tranh? Vì sao?
H: Em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
H: Việc gì em làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao?
=> Muốn trường lớp sạch đẹp cần thường xuyên trực nhật, không vẽ bậy, bẩn lên tường, bàn ghế, đi vệ sinh đúng quy định, không vứt rác bừa bãi
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
=> Giữ trường lớp sạch là bổn phận của mỗi HS thể hiện yêu trường, yêu lớp
4. Củng cố
H: Cần làm gì để giữ trường, lớp sạch đẹp
Dặn dò: Giữ trường, lớp sạch đẹp
- HSTL
- HSTL
HS ghi bài
- Cả lớp hát
- 4 em đóng tiểu phẩm
- Thảo luận, nhận xét
- HSTL nối tiếp
Nhận xét
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm 2 và trình bày KQ
- Thảo luận lớp, trình bày
Nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- Làm bài tập 2
Nhận xét từng việc làm
HS nghe
(Tổng vệ sinh, không viết, vẽ bẩn lên tường, bàn ghế...)
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: chính tả Tiết
Bài: bông hoa niềm vui (t/c)
I. Mục tiêu: 
Chép lại chính xác, trình bày đúng được 1 đoạn trong bài
Làm đúng bài tập phân biệt iê/yê, r/d
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: .................
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
1. Bài cũ:
Cho HS viết bảng con: lặng yên, đêm khuya, lời ru
Nhận xét bài chấm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. 2 Hướng dẫn bài chép
- GV đọc bài chép
H: Cô cho Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho ai? Vì sao?
H: Nêu chữ khó?
Nhận xét, sửa
H: Bài viết có những dấu câu gì cần chú ý?
2.3 Chép bài
Nhắc nhở HS đọc từng cụm từ để viết và tự soát lỗi
2.4 Soát lỗi
GV đọc
Chấm một số bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Tìm tiếng có iê (yê) đúng nghĩa a, b, c đã cho
Đáp án: Yếu, kiến, khuyên
Nhận xét
- Bài 2 (a):
Đặt câu phân biệt rối/dối
(Em xem múa rối/ Em không nói dối)
Đáp án: Cuộn chỉ bị rối – Bố rất ghét nói dối – Mẹ lấy ra đun bếp – Bé Lan dạ một tiếng rõ to
Vì sao điền (rối): Cuộn ... rối
Chú ý HS đặt câu đúng nghĩa các từ
4. Củng cố:
Nhận xét bài chấm
Dặn dò phân biệt iê/yê
- 1 em lên bảng. Cả lớp viết bảng con
Nhận xét
- HS nghe
- HS đọc thầm
- 1 em đọc lại
HSTL
Nhận xét
(Hiếu thảo, dạy dỗ)
- HS luyện bảng con
- HS đọ ... hoạt động học
Đồ dùng
1’
12’
8’
8’
18’
2’
1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu
2. Rèn đọc bài: Há miệng chờ sung
* GV đọc mẫu giọng khôi hài, phân từ gợi tả
* Đọc câu
Sửa phát âm: nằm ngửa, chệch –GV phát âm
* Rèn đọc đoạn và giải nghĩa từ: GV chia làm 2 đoạn
Đọc nối tiếp đoạn
Đọc chú giải
Đọc câu: Ôi chao // Người đâu  lười thế
Đọc nhóm 2 – Nhận xét đánh giá
* Đọc toàn bài, nhận xét, đánh giá 
3. Tìm 8 từ chỉ hành động trong đoạn văn
ĐA: nằm, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy
-> GV chốt từ chỉ hành động
4. Tìm dấu câu trong đoạn văn ở BT2
ĐA: Dờu chấm, phẳy, hai chấm, ngoặc kép, chấm than
=> GV lưu ý HS dùng dấu câu hợp lí
5. Đóng vai BT4
Chú Công an và em bé tự giới thiệu về mình
Thêm các câu nói của chú công an
VD: Cháu đừng khóc nữa. Nhà cháu ở đâu, tên cháu, bố mẹ 
6. Củng cố
Nhận xét, dặn dò ôn từ chỉ hoạt động, cách dùng dấu câu. Thực hành nói lời an ủi và giới thiệu
HS ghi vở
HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu 
Nhận xét
- HS luyện phát âm
- HS đánh dấu đoạn SGK.
- 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn
Đọc chú giải
- HS luyện câu, NX
- Nhóm 2 luyện đọc, thi đọc
2 em đọc, nhận xét
- 1 em nêu y/c. Lớp làm bài VBT
1 em lên bảng
Đọc bài, nhận xét
- 1 em nêu y/c. Lớp làm bài VBT
Đọc bài, nhận xét
- HS đọc tình huống
- HS đọc y/c
Thảo luận N2, sắm vai
Các nhóm trình bày 
Nhận xét cách ứng xử 
HS bổ sung
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: luyện từ và câu Tiết
Bài: rèn đọc bài: tiếng võng kêu
I. Mục tiêu: 
Rèn học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 2/2, giọng nhẹ nhàng.
Ôn luyện về từ chỉ hành động, đặt câu ứng với từ chỉ hành động
Ôn luyện cách mời, nhờ, đề nghị
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: VBT
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
1’
15’
10’
10’
1’
1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu
2. Rèn đọc bài: Tiếng võng kêu
* GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, êm ái, nhịp 2/2 và 4/4
* Đọc nối tiếp câu
Sửa phát âm: kẽo cà, kẽo kẹt, lặn lội, giáo viên đọc mẫu
* Đọc nối tiếp từng khổ và giải nghĩa từ chú giải
Đọc chú giải
Ngắt nhịp thơ 2/2 và 4/4
Kẽo cà / kẽo kẹt/ tay em đưa đều/
* Đọc nhóm 3 – NX đánh giá
Đọc toàn bài – NX, đánh giá.
3. Tìm từ chỉ hành động, đặt câu
Nêu từ chỉ hanh động, thể dục, vẽ , học, cho gà ăn, quét sân.
- Đặt câu với các từ chỉ hành động
VD: Hai bạn đang tập thể dục
Nhận xét, sửa câu
4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị
Lưu ý nói đúng nội dung: với cô giáo mời th hiện kính trọng, nhờ bạn nhã nhặn, mời họp nghiêm túc
VD: a) Thưa cô! Hôm nay lớp con 2A tổ chức văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam kính mời cô đến dự ạ!
5. Củng cố
Dặn dò ôn tập, nơi lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp
HS ghi vở
HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu 
Nhận xét
- HS luyện phát âm
- HS đánh dấu đoạn SGK.
- 3 em đọc nối tiếp Đọc chú giải
- HS luyện câu, NX
- Nhóm 3 luyện đọc, thi đọc
2 em đọc, nhận xét
- 1 em nêu y/c. HS quan sát tranh
- HS nêu từ chỉ HĐ nối tiếp
- HS đặt câu
Nhận xét
1 em lên bảng
- 1 em nêu y/c và đọc tình huống
- Lớp làm bài miệng nối tiếp
Nhận xét sửa cách nói
Nhận xét thái độ qua tình huống
Bổ sung
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: luyện từ và câu Tiết
Bài: rèn đọc bài: bán chó
I. Mục tiêu: 
Rèn đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu
Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài
Ôn luyện viết nhắn tin
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: 
Học sinh: VBT
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
1’
12’
10’
15’
1’
1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu
2. Rèn đọc bài: Bán chó
* GV đọc mẫu giọng kể hóm hỉnh
* Đọc nối tiếp câu
Sửa phát âm: xuể, nuôi -> giáo viên đọc mẫu
* Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ chú giải
Giải nghĩa từ
* Đọc nhóm – NX đánh giá
Đọc toàn bài – NX, đánh giá.
3. Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho truyện
Nhận xét nhóm kể đúng, đủ nội dung, có sáng tạo
Đặt tên, nhận xét
VD: Cậu bé ngoan
Qua đường
Tấm gương sáng
4. Viết nhắn tin
Lưu ý viết ngắn gọn, đủ nội dung, viết đúng yêu cầu, trình bày đúng yêu cầu
VD: Ngày  giờ
Lan ơi! Mình đến nhà cậu đi vắng cả. Mời bạn 7 giờ tối đi dự tết Trung thu ở sân đình. Đừng quên nhé, mình chờ cậu
5. Củng cố
Nhận xét
Dặn dò viết nhắn tin đúng yêu cầu
HS ghi vở
HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện phát âm
- 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn 
Đọc chú giải
- Nhóm 2 luyện đọc, thi đọc
2 em thi đọc, nhận xét
- 1 em nêu y/c. HS thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Các nhóm đặt tên cho truyện
- 1 em nêu y/c. Lớp làm bài
Nhận xét cách trình bày tin nhắn, sửa từ ,câu
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: luyện từ và câu Tiết
Bài: rèn đọc bài: đàn gà mới nở, thêm rừng cho ngựa
I. Mục tiêu: 
Rèn đọc lưu loát bài thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, đọc đúng giọng vui. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ bài “Thêm rừng cho ngựa”
Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
Ôn luyện về cách viết bưu thiếp
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Bưu thiếp
Học sinh: Giấy viết bưu thiếp
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
1’
10’
10’
7’
10’
1’
1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu
2. Rèn đọc bài: Đàn gà mới nở
* GV đọc mẫu giọng âu yếm hồn nhiên, vui
* Đọc nối tiếp câu
Nhận xét, sửa đọc: líu ríu, lăn tròn - > GV đọc
* Đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ chú giải
Hướng dẫn nghỉ hơi sau dấu câu và cuối dòng thơ
HS đọc nhóm 5, nhận xét, đánh giá
Đọc toàn bài 
3. Rèn đọc bài: Thêm rừng cho ngựa
* GV đọc mẫu giọng kể
* Đọc nối tiếp câu
Sửa phát âm: hí hoáy, nó -> GV đọc
* Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ 
* HS đọc nhóm 3, nhận xét, đánh giá
* Đọc toàn bài 
4. Tìm từ chỉ đặc điểm người, vật
GV nhấn mạnh lại yêu cầu HS gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm
ĐA: lạnh giá, sáng trưng, xanh mát, siêng năng, cần cù
5. Viết bưu thiếp
H: Bài yêu cầu viết bưu thiếp cho ai?
H: Khi viết bưu thiếp cần chú ý gì?
=> GV chốt cách viết: Đủ nội dung, ngắn gọn thể hiện kính trọng, lễ phép, phần cuối kí tên
6. Củng cố: Chấm một số bưu thiếp
Nhận xét
Dặn dò đọc bài, ôn lại từ chỉ đặc điểm
HS ghi vở
HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện phát âm
- 5 em đọc nối tiếp 5 khổ
Đọc chú giải, luyện đọc
- HS đọc theo nhóm, thi đọc
2 em thi đọc, nhận xét
HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện phát âm
- 3 em đọc nối tiếp đoạn
Đọc chú giải, luyện đọc
- HS đọc theo nhóm 3, thi đọc
- 2 em thi đọc, NX
- 1 em nêu y/c. Cả lớp gạch chân từ chỉ đặc điểm SGK
- 1 em lên bảng, đọc bài- Nhận xét
- 1 em nêu y/c. 
(Cô, thầy giáo)
(Ngắn gọn, đủ nội dung, cuối bưu thiếp viết tên mình)
HS viết bài - đọc bài
Nhận xét
- 5 bài
HS nghe
Giấy viết bưu thiếp
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: Gấp, cắt, dán biển Giao thông chỉ lối đi thuận 
chiều và biển báo giao thông chi lối đI ngược chiều (T1)
I.Mục tiêu:
HS gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và ngược chiều
HS có ý thức chấp hành luật giao thông
Hứng thú gấp, cắt hình
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Biển báo mẫu, quy trình gấp, giấy màu
Học sinh: Giấy màu, hồ, keo dán
III. Hoạt động dạy – học
Dự kiến
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
3 ’
30’
5’
1. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: GV đưa 2 biển mẫu
H: Biển báo có mấy phần?
H: Nêu sự giống và khác giữa 2 biển báo?
2.2 HD mẫu
- B1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều: Hình vuông xanh cạnh 6 ô, HCN trắng dài 4 ô x 1 ô. 
-> GV cắt hình vuông thành 1 hình tròn xanh.
- B2: Dán biển báo
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo 1/2 ô. Dán HCN trắng vào giữa hình tròn.
Lưu ý bôi hồ mỏng, đều, miết nhẹ tay.
H: Để cắt được biển báo cấm đi ngược chiều cần tờ giấy làm biển báo màu gì?
2.3 Gọi 2 em gấp, cắt nháp
Nhận xét, tuyên dương
3. Thực hành
GV quan sát, nhận xét
4. Củng cố
Thi gấp, cắt, dán 2 biển báo
Nhận xét, tuyên dương
H: Nêu quy trình gấp, cắt 2 biển báo
5. Dặn dò: 
- Tập gấp, cắt, dán đúng biển báo giao thông
- Chấp hành đúng luật giao thông
Dọn vệ sinh lớp cho sạch sẽ
- HS lấy giấy, kéo hồ
- HS quan sát 
(Mặt, chân biển báo) (Biển đi thuận chiều: mặt hình tròn màu xanh, giữa là HCN trắng, chân HCN. Còn biển báo đi ngược chiều mặt màu đỏ)
- HS quan sát mẫu
- HS lên cắt hình tròn
- HS theo dõi
(Màu đỏ)
- 2 HS mỗi em cắt 1 biên báo
HS quan sát, NX
- HS gấp, cắt N2
- 2 em thi
- Lớp quan sát
- HSTL
- HS nghe
- HS dọn vệ sinh
- HS dọn vệ sinh
Giấy, kéo, hồ
Vật mẫu
Quy trình
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: Gấp, cắt, dán biển Giao thông chỉ lối đi thuận 
chiều và biển báo giao thôngcấm đi ngược chiều (T2)
I.Mục tiêu:
HS gấp, cắt, dán biến báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều
HS có ý thức chấp hành luật giao thông
Hứng thú gấp, cắt hình
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Biển báo mẫu, quy trình gấp, giấy màu
Học sinh: Giấy màu, hồ, keo dán
III. Hoạt động dạy – học
Dự kiến
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
3 ’
30’
5’
1. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: 
GV đưa 2 biển mẫu 
H: Nêu lại quy trình gấp, cắt dán?
- GV đưa 2 biển báo thuận chiều và cấm ngược chiều
- B1: Gấp, cắt, dán. 
- B2: Dán biển báo
GV lưu ý học sinh cắt hình tròn làm mặt cẩn thận tạo thành hình tròn, miết hồ mỏng, nhẹ tay.
- Cắt 2 hình tròn: 1 màu xanh, 1 màu đỏ làm 2 biển báo, có thể trang trí chân biển báo
2.2 Thực hành
GV quan sát, uốn nắn
3. Chấm sản phẩm
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
Thi gấp, cắt, dán 2 biển báo
Nhận xét, tuyên dương
H: Khi gặp biển báo cấm đi ngược chiều cần chú ý gì?
Dặn dò: Chấp hành luật giao thông
Hoàn thành sản phẩm
Dọn vệ sinh cho sạch sẽ
- HS lấy giấy, kéo hồ
- HS quan sát 
- 2 HS nêu
- HS quan sát từng bước mẫu
- HS thực hành nhóm 2
- HS trưng bày sản phẩm
- 2 HS thi
Lớp quan sát
- HSTL
- HS nghe
- HS dọn vệ sinh
Giấy, kéo, hồ
Vật mẫu
Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Van_Q3_2A.doc