Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu:
1.KN: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng.
2.KT: Giúp HS đọc và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
3.TĐ: Biết đối xử tốt với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác; Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: giáo án,tranh minh hoạ, bảng phụ
HS: SGK, xem trước bài.
Ngày soạn : 2/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu: 1.KN: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng. 2.KT: Giúp HS đọc và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). 3.TĐ: Biết đối xử tốt với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: GV: giáo án,tranh minh hoạ, bảng phụ HS: SGK, xem trước bài. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1') 2. Bài cũ: (5') - Gọi HS đọc bài và nêu câu hỏi. +Các vật con vật ... làm những gì? +Bé làm những việc gì? -Nhận xét-ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi tựa bài (2') HĐ 1: Luyện đọc (27') - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc từng câu, cho lớp nhận xét, ghi bảng, HD đọc đúng. -Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giảng từ phần chú giải. - Đọc từng đoạn theo bàn(4’) - Theo dõi-giúp đỡ - Mời HS đọc; nhận xét, ghi điểm. -Cho HS đọc lại bài - Nhận xét Tiết 2: (35' ) HĐ 2:(17') Tìm hiểu bài -Y/C đọc thầm và trả lời câu hỏi. Câu 1: Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? Câu 2:Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình? Câu 3:Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt về bạn ấy.Em thích nhất điểm nào? GV: Nai Nhỏ dũng cảm, tốt bụng. Câu 4: Theo em người bạn tốt là người thế nào? LH: Em làm gì để trở thành bạn tốt? GD: Phải đối xử tốt với bạn, biết giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn HĐ 3: (14')Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS ngồi nhóm đọc phân vai - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm, bạn đọc đúng, hay. GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: (4') - Theo em vì sao cha của bạn Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? GD:Cần đối xử tốt với bạn, giúp đỡ... - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hát tập thể - Làm việc thật là vui - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Các vật: cái đồng hồ báo giờ, ... - Bé học bài, đi học, nhặt rau, .. mẹ. -Lắng nghe -2 HS nhắc lại tựa bài -Nghe và đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -2 em đọc, lớp đồng thanh đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và xem chú giải. -HS đọc theo yêu cầu của GV.. -Đại diện các nhóm lên thi đọc - Một số em thi đọc đoạn. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. Lắng nghe -Cả lớp đọc thầm và trả lời. - Đi chơi xa cùng bạn. Cha không ngăn cản con nhưng con hãy ... của con. -Kể 3 hành động: Lấy vai hích đổ hòn đá húc Sói ngã ngữa đến cứu Dê. - Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn... - Dám liều mình vì người khác. Lắng nghe - Người sẵn sàng giúp người, cứu người. - HS nêu. -Nghe- ghi nhận - Mỗi nhóm 3 em phân vai đọc bài: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha N/Nhỏ - 1 số nhóm lên phân vai đọc Lắng nghe - Vì cha Nai Nhỏ biết Nai Nhỏ đi cùng bạn tốt. - Ghi nhớ -Nghe và thực hiện. -1 HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1), nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2). Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở (BT1).**Thực hiện được yêu cầu của BT3( Phân vai dựng lại câu chuyện). 2. KN: Rèn cho HS biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn. 3. TĐ: Mạnh dạn tự tin khi kể chuyện. Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: giáo án, tranh minh hoạ, GT phần (kể lại toàn bộ câu chuyện) - HS: xem trước bài, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ:(4'): -Gọi HS lên kể từng đoạn câu chuyện Phần thưởng - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1') HĐ 1:Kể từng đoạn theo tranh Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo tranh và gọi HS giỏi kể mẫu. + Kể theo nhóm. + Kể chuyện trước lớp. GD: Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS quan sát tranh và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ. +Nghe xong chuyện bạn con húc ngã Sói để cứu Dê Non , cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con như thế nào? + GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm nhắc lại ... Nhỏ. - Cho HS nhận xét bổ sung. HĐ 2 : . Đóng vai kể chuyện Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện. - GV đóng vai người dần chuyện. Mời một số HS** lên kể( nêu không thực hiện được thì dành thời gian cho BT 2). - Cho lớp nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò: (4') - Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? GD: Thực hiện theo bài học. - Về kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS kể tốt Giữ trật tự - 3 em lên bảng, mỗi em kể 1 đoạn. Lắng nghe -2 em nhắc lại tựa bài -HS đọc. - 2 HS kể. - HS kể theo nhóm đôi nhóm 3 -Đại diện các nhóm lên kể Lắng nghe , ghi nhớ -1 HS đọc. - Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn lo cho con -Đấy là điều mà cha mong đợi ở con quả là con có người bạn tốt, dám liều mình cứu người. Thế thì cha không cần phải lo lắng gì nữa - Lần lượt từng nhóm nhắc lại - Lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lớp khen ngợi những em kể tốt. - Bạn bè phải biết giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn. - Nghe để thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Toán Kiểm tra I.Mục tiêu 1. KT: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán bằng một phép tính đã học. Vẽ một đoạn thẳng, viết độ dài của đoạn thẳng đó. 2. KN: Học sinh vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để làm bài đúng. 3.TĐ: Có ý thức tự giác làm bài, viết số chính xác, trình bày khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Giáo án, đề KT. HS: giấy, bút, thước kẻ. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ: (1') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài. HĐ 1: (3') Phát đề. -GV phát đề và nêu yêu cầu tiết KT. HĐ 2: Kiểm tra (35 - 40') Bài 1:Viết các số a.Từ 70 đến 77: b.Từ 89 đến 95.: Bài 2: a.Số liền trước của 61 là số nào? b. Số liền sau của 99 là số nào? Bài 3:Tính. 42 84 60 66 5 +54 -31 +25 -16 +23 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được b/nhiêu bông hoa? Bài 5:Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. Rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Độ dài đoạn thẳng AB làcm 4. Tổng kết - dặn dò:(3') - Thu bài kiểm tra về nhà chấm - Về nhà chuẩn bị que tính cho bài sau. - Nhận xét tiết kiểm tra. Giữ trật tự Lắng nghe -HS nhận đề và theo dõi. -HS làm bài KT vào giấy in sẵn. Biểu điểm (10 điểm) Bài 1: (3điểm) mỗi số viết đúng 0,2 điểm. Bài 2: (1 điểm)Mỗi số viết đúng 0,5 điểm. Bài 3: :(2,5 điểm) Mỗi số viết đúng 0,5 điểm. Bài 4:Lời giải:1 điểm Phép tính :1 điểm Đáp số:0,5 điểm. Bài 5(1 điểm)-Vẽ đúng 0,5 điểm - Viết đúng + 0,5 điểm. -Cả lớp nộp bài -Nghe để thực hiện. -1HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Chào cờ Nghe nói chuyện dưới cờ -------------------------------------- Ngày soạn : 2/9/2013 Ngày dạy :Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Toán Phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. 1. KN: HS có kĩ năng làm đúng các BT. 3. TĐ: Cẩn thận, chính xác khoa học khi làm toán. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, que tính, bảng gài, đồng hồ, phiếu. - HS:vở, bảng con, que tính III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1') 2. Bài cũ: (4') -Trả bài KT - nhận xét sửa sai(nếu có). 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1') HĐ 1: (10') Giới thiệu 6 + 4=10 - Giơ 6 que tính và hỏi : Có mấy que tính? - Gài lên bảng và hình thành như sgk. -Trên bảng gài có tất cả mấy que tính? + 6 cộng 4 bằng mấy? - Viết bảng: 6 6+4 = 10 + 4 4+6 = 10 10 Cho lớp đọc. Nghỉ giữa tiết (3’) HĐ 2: (20') Thực hành Bài 1: Y/c làm gì? - GV gợi ý, phát phiếu cho HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. -Thu phiếu chấm nhận xét và tuyên dương. Bài 2: Y/c làm gì? - Yêu cầu HS làm bảng lớp + bảng con. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự nhẩm rồi làm bài vào vở. GD: Tính chính xác và điền kết quả đúng. -Thu 1 số bài chấm nhận xét khen ngợi. Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Cho lớp trả lời – nhận xét bổ sung. - Nhận xét- khen đội thắng cuộc. GD: Biết sắp xếp thời gian để học tập, vui chơi hợp lý. Gv nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(4') - Các em vừa học bài gì? - GV hệ thống bài qua từng phần - Hỏi: 6 + 4 = ? 4 + 6 = ? - Về học bài , làm bài tập và xem bài sau. - Nhận xét tiết học. -Lớp hát Lắng nghe - 2 em nhắc tựa bài. -Có 6 que tính - HS quan sát trả lời. - Có 10 que tính. - Bằng 10. - HS giải thích cách đặt tính cột dọc 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1, viết 1 sang bên trái - Lớp ĐT. - Viết số thích hợp vào ô trống -HS theo dõi -Cả lớp nhận phiếu làm bài Lắng nghe -Tính: - HS làm bài, chữa bài. - Tính nhẩm - Cả lớp tự nhẩm làm bài vào vở - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét. - 1 số HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. A. 7 giờ B. 5 giờ C. 10 giờ Lắng nghe - Phép cộng có tổng bằng 10. 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 -Nghe để thực hiện. -1 HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? I. Mục tiêu: 1.KT: Giúp HS nhận biết được các từ chỉ sự vật(danh từ). Biết đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì?) 2. KN: HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT1, BT2). Biết đặt câu theo mẫu (BT3). 3.TĐ: Đặt câu phải đủ ý để người đọc, người nghe dễ hiểu. ... n sát hình 2 và làm giống SGK Theo dõi và kiểm tra. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gọi HS lên thực hành trước lớp - GV nhận xét, đánh giá. KL: Khi cơ co cơ sẽ ngắn hơn và cứng hơn, khi cơ duỗi cơ sẽ dài hơn và mềm hơn.Nhờ có sự co và duỗi mà các bộ phận của cơ thể cử động được HĐ 3: (6') Biết được vận động và tập luyên TD thường xuyên cơ săn chắc. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: +Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc? LH: Những bạn nào trong lớp chúng ta thường xuyên tập thể dục buổi sáng? GD: Có ý thức tập luyện thể dục, ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức ... 4.Củng cố - dặn dò: (4') + Nhờ đâu mà các bộ phận trong cơ thể cử động được? - Nhận xét tiết học. -Về thực hiện như bài học và c/bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Giữ trật tự -Bộ xương -Để tránh cong vẹo cột sống -Phải ngồi học ngay ngắn , không mang vác nặng, đi học phải đeo cặp 2 bên vai - Lắng nghe -2 em nhắc tựa bài - QS hình và trả lời. -1 số em lên chỉ và nói tên 1 số cơ: cơ mặt, cơ bụng, tay, chân, lưng,. - Chú ý nghe - Quan sát và thực hiện theo cặp. + Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và cứng hơn. + Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. -HS xung phong lên thực hành trước lớp vừa làm vừa nói lên sự thay đổi của các cơ. -HS khác nhận xét - Chú ý nghe -Thảo luận theo bàn trả lời. - Tập thể dục, thể thao, lao động hằng ngày, -Liên hệ trả lời - Ghi nhớ. - Nhờ cơ bám vào xương ( sự phối hợp của cơ và xương) mà cơ thể cử động được. -Nghe để thực hiện -1 HS nhận xét. - Ghi nhận sau tiết dạy Ngày soạn : 6/9 /2013 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn Sắp xếp câu trong bài Lập danh sách học sinh I. Mục tiêu: 1.KT: HS sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn. Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim Gáy; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. 2.KN: HS làm đúng yêu cầu các bài tập 1, 2, 3. 3.-TĐ: Nói câu văn phải hoàn chỉnh, viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng. - KNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc độc lập suy nghĩ; Hợp tác; tìm kiếm xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ, 4 băng giấy ghi BT2,Phiếu (BT3) - HS: SGK, vở,VBT III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bài TLV đã làm trong vở - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’) . - Hướng dẫn HS làm bài tập (26-31'): Bài 1: (miệng) Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV treo 4 tranh ( như SGK ) . +Yêu cầu HS quan sát và sắp xếp cho đúng thứ tự rồi ghi kết quả vào b/ con. - Gọi HS sắp xếp tranh trên bảng. - Gọi 4 HS nói lại nội dung 4 tranh. -Y/cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. GD: Mạnh dạn, tự tin, khi kể chuyện. - GV cùng lớp nhận xét- khen ngợi những bạn kể tốt. Bài 2 (Miệng) Gọi HS đọc yêu cầu, gợi ý. - Đưa ra 4 băng giấy ...cho HS lên thi dán nhanh theo đúng thứ tự từng câu. Gv nhận xét Bài 3: (Viết ) - Gọi HS nêu yêu cầu , đọc cả mẫu - Cho HS thảo luận làm bài theo nhóm Cho Các nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét - Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài + Theo dõi, giúp đỡ, GV chấm nhận xét. 4.Củng cố- dặn dò: (3’) - Hệ thống bài. GD: Bạn bè phải luôn nhớ về nhau, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. -Về làm VBT và chuẩn bị bài sau. - GV và HS nhận xét chung tiết học. Giữ trật tự -Chào hỏi. Tự giới thiệu. + 2 em lần lượt lên đọc. Lớp theo dõi. - Lắng nghe -2 em nhắc tựa bài. -Sắp xếp lại thứ tự các ... Gọi bạn. - HS quan sát và ghi, lớp bổ sung. -Thứ tự đúng: 1, 4, 3, 2. -1 HS lên sắp xếp, lớp nhận xét. -Ngồi theo nhóm 4 em kể theo tranh - 1 số nhóm lên thi kể trước lớp: + Ngày xưa trong khu rừng nọ + Một năm trời hạn hán, suối cạn + Bê Vàng đi tìm cỏ , đi mãi + Đợi mãi không thấy ... tìm bạn Lắng nghe - 1 HS nêu, lớp theo dõi. - Ngồi theo nhóm thảo luận (1’) - 1 HS dán, lớp nhận xét. - Thứ tự đúng: b – d – a – c . Lắng nghe Lớp theo dõi HS thực hiện Lớp theo dõi, nhận xét Lắng nghe HS làm bài cn Giữ trật tự , lắng nghe Theo dõi - Ghi nhớ. -Nghe để thực hiện. -1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Toán 9 cộng với một số 9 + 5 I.Mục tiêu: 1.KT: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng cộng 9 cộng với 1 số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Biết giải toán bằng một phép tính cộng. 1.KN: Rèn cho HS làm đúng các bài tập . 2. TĐ: Học thuộc bảng cộng để áp dụng tính nhẩm nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Giáo án, que tính, bảng gài. HS:vở, bảng con, bảng ghép. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy trò Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS làm bài, kết hợp kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét chung - ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi bảng tựa bài (1’) HĐ 1: GT phép cộng 9+5 (8’) GV nêu: Có 9 que tính. Thêm 5 que... ? - Yêu cầu HS: + Lấy 9 que tính. +Lấy thêm 5 que tính nữa - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Làm thế nào để biết có 14 que tính? + HD cách tính dễ hiểu nhất: 9 thêm 1=10, 10 thêm 4 - Sử dụng que tính trên bảng gài. - GV nêu phép tính 9 + 5 =? - ChoHS nêu cách đặt tính và cách tính. 14 - Cho HS nhắc lại cách thực hiện. Vậy : 9 cộng 5 bằng bao nhiêu? 5 cộng 9 bằng bao nhiêu? GV nhận xét HĐ 2: (7’)Lập bảng cộng - GV nêu lần lượt 9+2; 9+3; 9+4 - Cho HS nêu kết quả, GV ghi bảng . - Xoá dần bảng cộng, yêu cầu HS đọc. GD: Học thuộc và ghi nhớ bảng cộng để làm tính và giải toán đúng. HĐ 3: (15’) Thực hành Bài 1: Bài này yêu cầu ta làm gì? - Cho HS tự nhẩm vài em nêu kết quả, GV ghi bảng. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng. -GV cùng lớp nhận xét và tuyên dương. Bài 3: Tính - Yêu cầu HS tính và viết ngay kết quả - Gọi HS nêu kết quả , nói cách tính GV nhận xét, củng cố về cách tính Bài 4: Gọi HS đọc bài toán, gợi ý. -HD tóm tắt và yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ. GD:Suy kĩ tìm lời giải, phép tính đúng -Thu 1 số bài chấm nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố – dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng. GD: Thuộc bảng cộng để áp dụng làm bài. - Về nhà học thuộc bảng cộng vừa học - GV và HS nhận xét chung tiết học. Giữ trật tự Luyện tập 40 50 40 50 Lắng nghe 2 em nhắc tựa bài. HS lắng nghe, thực hiện HS lấy 9 que tính rồi thêm 5 que tính, tính tìm kết quả. 14 que tính Nhiều HS nêu cách tính của mình. - Lớp nhận xét và chọn cách tính nhanh, dễ hiểu. HS sử dụng que tính theo lệnh của GV. Đặt tính: Viết 9 , viết số 5 hàng dưới thẳng cột với 9, viết dấu cộng ở giữa 2 số ( bên trái) kẻ gạch ngang thay cho dấu bằng. Tính: 9 cộn 5 bằng 14 viết 4 ... - 2 HS nhắc lại . 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14 Lắng nghe HS sử dụng que tính tìm kết quả, nêu. 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 ... HS đọc cá nhân + đồng thanh. HS ghi nhớ. Tính nhẩm HS nhẩn theo bàn, sau đó 1 số em nối tiếp nhau nêu. HS làm bảng lớp , bảng con. 11 17 18 16 14 Lắng nghe Lắng nghe Lớp nhận xét Lắng nghe 1 em đọc, lớp đọc thầm -HS làm bài, chữa bài. Bài giải Có tất cả số cây táo là: 9+5=14( cây táo) Đáp số: 14 cây táo. Lắng nghe - 1 số HS lên bảng đọc thuộc. Ghi nhớ. - Nghe để thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - Ghi nhận sau tiết dạy Sinh hoạt tập thể Nhận xét tuần 3 I. Mục tiêu : - Nhận xét tình hình học tập tuần 3. Phổ biến kế hoạch tuần 4. - HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục . - GDHS vâng lời thầy cô giáo , rèn ý thức học tập tốt và đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị : GV: Nội dung sinh hoạt III.Tiến trình sinh hoạt 1: Khới động : Cho lớp hát tập thể 2. Nhận xét tình hình nề nếp, học tập tuần 3 - GV hướng dẫn cho Ban cán sự lớp báo cáo trước lớp . - GV nhận xét chung Ưu điểm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Khuyết điểm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3. Phổ biến kế hoạch tuần - Học chương tình tuần 4 - Tiếp tục đẩy mạnh việc học - Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập . - Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh trường, lớp hàng ngày . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Văn nghệ: - Cho HS thăm gia các tiết mục văn nghệ hoặc chơi trò chơi yêu thích phù hợp . - GV nhận xét 5 . Tổng kết – dặn dò : - Tuyên dương những HS ngoan chăm học, biết giúp đỡ bạn trong tuần -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Dặn dò : Nhắc nhở, động viên những HS chưa được tuyên dương cần cố gắng . - Ghi nhận sau tiết dạy ***************************
Tài liệu đính kèm: