TẬP ĐỌC:
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
- HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
TUẦN 31: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4) * HS khá, giỏi trả lời được CH5. - HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . *Hoạt động1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu . -Tóm tắt nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . - Đọc từng câu : - Luyện phát âm từ khó: - Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - Kết hợp giảng từ mới : tần ngần; thường lệ . - GV đọc mẫu : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ? * Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên . - Đọc từng đoạn . - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhận xét tuyên dương . -Đọc toàn bài . -Đọc đồng thanh - Cháu nhớ Bác Hồ . - 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác theo dõi, nhận xét . -HS theo dõi bài . - HS đọc nối tiếp câu . - HS đọc từ khó: rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần . - HS đọc ngắt nhịp: - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất - Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . // -Có 3 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu à mọc tiếp nhé . Đoạn 2 :Tiếp đó à chú sẽ biết . Đoạn 3 : còn lại . - HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn. - Các nhóm thi đọc. -HS thực hiện đọc toàn bài. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài . +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? + Hãy nói một câu: a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. HSKG b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . HSKG - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . * Hoạt động3. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai . 4. Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? - Giáo dục tư tưởng cho HS . - Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học . -HS thực hiện đọc toàn bài. - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn. - Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. - HS phát biểu về những ý kiến đúng. - HS theo dõi, nhận xét . - HS lắng nghe -HS tự phân vai . - Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai . - Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện .. TOÁN: TIẾT 151: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. * Bài tập cần làm: BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5. - HS có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ: - SGK, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : Bài 2 :Đặt tính và tính : 724 + 215 806 + 172 263 + 720 624 + 55 Bài 3 : Tính nhẩm . - Cả lớp mlàm giấy nháp. -GV nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD luyện tập : Bài 1 :Tính . - GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính - GV nhận xét ghi điểm . Bài 2 :Đặt tính rồi tính . 225 362 683 502 634 + 425 + 204 + 256 859 787 887 758 + - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì ? Tóm tắt : Gấu : 210 kg Sư tử : 18 kg .? kg - Nhận xét ghi điểm Bài 5:Tính chu vi của hình tam giác ? A 300cm 200cm B C 400cm - Hãy nêu cách tính chu vi tam giác . -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. -GV nhận xét ghi điểm . 3 . Củng cố dặn dò: + Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải qua mấy bước .Nêu rõ từng bước ? - Nhận xét tiết học. 2 HS làm bảng. Lớp làm vở Chữa bài 500+200 = 700 800+100 = 900 600+300 = 900 300+300 = 600 400+400 = 800 200+200 = 400 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 225 362 683 + 634 + 425 + 204 859 787 887 - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn co gấu 18 kg . - Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg ? - 1 HS đọc. Bài giải Sư tử nặng là : 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg -Bằng tổng độ dài các canh của hình tam giác đó. - HS nêu. Bài giải Chu vi tam giác ABC là : 300 cm + 400 cm + 200 cm = 900cm. Đáp số : 900cm - HS trả lời .. THỂ DỤC: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1 Chuyền cầu - Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tác - Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sát nhức nhở. 2. Trò chơi “Ném bóng trúng đích” - Phân tích cách chơi và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng: củng cố và hướng khắc phục hs yếu III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi và giao bài tập về nhà 3.Dặn dò 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 1 – 3 lần 1 – 3 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p -Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. r - Tập hợp thành 3 hàng ngang đứng xen kẻ nhau. r - Nghiêm túc thực hiện -Chơi tích cực và vui vẻ r - Tập hợp thành 3 hàng ngang - HS reo “ khỏe” .. TẬP VIẾT: CHỮ HOA: N I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa N ( kiểu 2 ) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.Chữ và câu ứng dụng: Người ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ . Người ta là hoa đất ( 3 lần ) -Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,biết giữ gìn VSCĐ. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết chữ : M , Mắt cả lớp viết bảng con. -GV nhận xét sửa sai . 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động1: HD viết chữ hoa: - Quan sát số nét , quy trình viết + Chữ N hoa cao mấy li ? gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Hướng dẫn cách viết : Nét 1 : Giống cách viết nét 1 chữ M . Nét 2 : Giống cách viết nét 3 chữ M . - GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết . - GV theo dõi uốn nắn HS . * Hoạt động2: HD viết cụm từ ứng dụng : - GV giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất . Cụm từ ứng dụng này ca ngợi vẻ đẹp của con người . Con người rất đáng quý , đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời. - Quan sát và nhận xét . + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ? là những chữ nào ? + Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? + Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ? - GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .-GV nhận xét sửa sai . * Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu:Chú ý đúng độ cao, đúng mẫu chữ . - GV quan sát uốn nắn . - Thu bài chấm chữa. 3 . Củng cố dặn d ò : -Về nhà viết bài ở nhà ,xem trước bài sau . -Nhận xét đánh giá tiết học . - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - HS nhắc. -cao 5 li . Gồm có 2 nét . Đó là một nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - HS quan sát , theo dõi. - HS viết bảng con. - HS đọc. -Có 5 chữ. Là những chữ : Người , ta , là , hoa , đất. -Dấu huyền trên đầu chữ ơ , a ; dấu sắc trên đầu chữ â. -bằng 1 chữ o - HS viết bảng. - HS viết bài. - Viết phần còn lại. .... Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 CHÍNH TẢ (Nghe viết): VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác - Làm được bài tập 2; BT3a. - Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,biết giữ gìn VSCĐ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài thơ “Thăm nhà Bác” chép sẵn vào bảng phụ. -Bài tập 3 viết ra bảng phụ ( giấy to ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : Bài 3 :Thi đặt câu nhanh . a.Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr b. Với từ chứa tiếng có vần êt hoặc êch . -Viết các từ : ngẩn ngơ , mắt sáng . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét ghi điểm . 2 . Bài mới : Việt Nam có Bác - Giới thiệu bài ghi tựa . - Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Bài thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhân dân ta . + Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì + Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ? * Luyện viết : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV chốt lại và ghi bảng ... n nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/” Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ? - GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. * Hoạt động 2: Tả ngắn về Bác Hồ Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ. + Anh bác được treo ở đâu ? + Trông Bác như thế nào ? + Em muốn hứa với Bác điều gì ? - GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời. - GV yêu cầu các nhóm trình bày . - GV Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ). - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3.Củng cố , dặn dò : + Các em vừa học bài gì ? - Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT ). - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS kể. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát. -treo trên tường. -..Râu tóc bác trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời -chăm ngoan , học giỏi. - 1 HS đọc và tự làm bài VBt. - 5 HS trình bày bài. - HS thực hiện. .. ÂM NHẠC: ( GV chuyên trách) .. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhîc ®iÓm. - BiÕt ®îc ph¬ng híng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®îc truyÒn thèng nhµ trêng. - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tæ trëng, líp trëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y trëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp. - Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ. - GV nhËn xÐt chung: + NÒ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph¬ng híng tuÇn sau: + TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt. 4. Líp móa h¸t tËp thÓ. .... Tự nhiên – Xã hội TIẾT 31: MẶT TRỜI I. Mục tiêu - Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát không có Mặt Trời - HS có ý thức trong học tập II. Chuẩn bị : GV:-Các tranh , ảnh giới thiệu về Mặt Trời. HS:-Giấy viết , bút vẽ , băng dính. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước chúng ta học bài gì ? + Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước ? + Kể tên các cây sống trên cạn , dưới nước ? - Nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. + Chúng ta đã biết : cây , con sống ở khắp nơi . Nếu như trong bóng tối , vào ban đêm , chúng ta có thể dễ dàng quan sát chúng không ? + Vào lúc nào chúng ta mới dễ dàng quan sát chúng ? + Vậy nhờ đâu mà chúng ta có ban ngày ? Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Mặt Trời. *Hoạt động 1 : Hát và vẽ về Mặt Trời. - GV gọi HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”. - GV tiến hành cho lớp hát và gọi HS lên vẽ ông Mặt Trời theo hiểu biết của mình. - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn trên bảng. *Hoạt động 2 : Em biết gì về Mặt Trời + Em biết gì về mặt Trời ? - GV ghi nhanh các ý kiến của HS nói về Mặt Trời và giải thích thêm : Mặt trời có dạng cầu giống quả bóng . Mặt Trời có màu đỏ , sáng rực , giống quả bóng lửa khổng lồ. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. + Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không ? Vì sao + Vào những ngày nắng , nhiệt độ cao hay thấp , ta thấy nóng hay lạnh ? + Vậy Mặt Trời có tác dụng gì ? *Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV nêu 4 câu hỏi , yêu cầu HS thảo luận. Khi đi nắng , em cảm thấy thế nào ? Em nên làm gì để tránh nắng ? Tại sao lúc trời nắng to , không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ? Khi muốn quan sát Mặt Trời , em làm thế nào ? - GV yêu cầu HS trình bày . -GV tiểu kết: Không nhìn trực tiếp vào mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng. * Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai khoẻ nhất” + Xung quanh Mặt Trời có những gì ? - GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - GV tổ chức trò chơi : Ai khoẻ nhất. + GV nêu nội dung trò chơi : Một HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh . mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ thắng cuộc. + GV tổ chức trò chơi. + Nhận xét – Tuyên dương. - GV chốt kiến thức : Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác , trong đó có Trái Đất . Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm . Nhưng chỉ có Trái Đất mới có sự sống. * Hoạt động 5 : Đóng kịch theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề : Khi không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra. + Vì sao mùa hè cây cối xanh tươi , ra hoa kết quả nhiều ? + Vào mùa đông , thiếu ánh sáng Mặt Trời , cây cối như thế nào ? - GV chốt kiến thức : Mặt trời rất cần thiết cho sự sống . Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm , sốt và tổn thương đến mắt. 3.Củng cố , dặn dò : + Các em vừa học TN-XH bài gì ? - Về nhà sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh về Mặt Trời để tiết học sau chúng ta triển lãm tranh ảnh về ông Mặt trời nhé. - Nhận xét tiết học. -Không. -Ban ngày. -Nhờ Mặt Trời. - 1 HS lên hát. - 5 HS lên vẽ ông Mặt Tròi – Lớp hát bài hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”. - Vài HS nhận xét hình vẽ của bạn đẹp / xấu , đúng / sai. -HS nêu . -Không . Vì không có Mặt Trời chiếu sáng. -Nhiệt độ cao ta thấy nóng -Chiếu sáng và sưởi ấm. - HS thảo luận và thực hiện đề ra. - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung. -Có mây./ các hành tinh khác./ không có gì cả./ - HS đóng kịch dưới dạng đối thoại. -Vì có Mặt Trời chiếu sáng , cung cấp độ ẩm. -Rụng lá , héo khô. -Mặt Trời. Đạo đức TIẾT 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I. Mục tiêu - Keå ñöôïc lôïi ích cuûa moät soá loaøi vaät quen thuoäc ñoái vôùi cuoäc soáng con ngöôøi. - Neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå baûo veä loaøi vaät coù ích. - HS(K,G) bieát nhaéc nhôõ baïn beø cuøng tham gia baûo veä loaøi vaät coù ích. - HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống - HS có ý thức trong học tập II. Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh. HS: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : + Em hãy kể những con vật có ích mà em biết + Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét ghi điểm . 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động 1:Lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. - GV đưa yêu cầu : Khi đi chơi vườn thú , em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng . Em sẽ chọn cách ứng xử nào : -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . a.Mặc các bạn , không quan tâm. b.Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn. c.Khuyên ngăn các bạn. d.Mách người lớn. * Kết luận : Khi đi chơi vườn thú , mà thấy các bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú , ta nên khuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. * Hoạt động 2 : Chơi đóng vai. - GV nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân . Chiều nay tan học về Huy rủ . -An ơi! Trên cây kia có một tổ chim , chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi . + An cần ứng xử như thế nào ? với tình huống đó * Hoạt động 3 : Tự liên hệ. + Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét và kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người . Vì thế , chúng ta 3 . Củng cố dặn dò: + Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - Về nhà ôn bài và thực hành bài học. - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. -Chó , mèo , gà , trâu , bò , - HS kể theo khả năng của mình . - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . - HS thảo luận nhóm theo các nội dung trong bài 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - HS tự liên hệ bản thân. - Vài HS trả lời Âm nhạc Ôn tập bài hát: Bắc kim thang I. Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học GV, HS :Thanh phách, tập bài hát. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang - Đàn giai điệu cho HS hát lại bài hát. -Tổ chức cho học sinh hát ôn theo nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân - Tổ chức hướng dẫn học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân - Theo dõi nhận xét - Tổ chức hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. Đệm đàn, nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Dạy hát lời mới Hướng dẫn cho học sinh đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn luyện thuộc lời ca mới theo dãy nhóm. - Tổ chức cho học sinh hát lời ca mới kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Quan sát nhận xét , sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: -Cho HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ. GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. -2 Hs hátbài :Bắc kim thang -Hát chuẩn xác theo đàn Thực hiện theo hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Thực hiên. Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau Theo dõi tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Theo dõi nhận xét lẫn nhau Lắng nghe cảm nhận - Đọc đồng thanh kết hợp gõ đêm theo tiết tấu. - Tập hát lời ca mới theo hướng dẫn và yêu cầu. - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Thực hiện
Tài liệu đính kèm: