TẬP ĐỌC:
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa sách giáo khoa ,
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
TUẦN 15: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa sách giáo khoa , - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2..Kiểm tra: - 2 HS đọc bài: “ Tiếng võng kêu “ và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. 3.Bài mới: * Phần giới thiệu bài : Đưa tranh vẽ : - Tranh vẽ cảnh gì ? - Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về tình cảm anh em trong gia đình qua bài “Hai anh em ” *Hoạt Động1: Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Hướng dẫn phát âm : - Hướng dẫn đọc từ khó . - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . - Hát - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Rèn đọc các từ như : để cả , nghĩ ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Ngày mùa đến , / họ gặt rồi bó lúa / chất thành hai đống bằng nhau ,/ để cả ở ngoài đồng .//Nếu phần lúa của mình / bằng phần lúa của anh / thì thật không công bằng // - Thế rồi / anh ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em . // -Từng em nối tiếp đọc trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc, đoạn, bài. TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : - Ngày mùa đến họ đã chia nhau lúa ntn? - Họ để lúa ở đâu ? - Người em có suy nghĩ như thế nào ? - Nghĩ vậy và người em đã làm gì ? - Tình cảm của người em đối với anh ntn? -Người anh vất vả hơn em ở điểm nào ? - Yêu cầu đọc đoạn 3 ,4 trả lời câu hỏi : - Người anh bàn với vợ điều gì ? - Người anh đã làm gì sau đó ? - Điều kì lạ gì đã xảy ra ? - Theo người anh thì người em vất vả hơn mình ở chỗ nào ? - Người anh cho thế nào là công bằng ? - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quí nhau ? - Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào ? *Tích hợp GDBVMT: Anh em cùng một nhà nên yêu thương , lo lắng , đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh **Hoạt Động 3: Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm, phân vai thi đọc toàn bài - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất. 4. Củng cố dặn dò : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bé Hoa. - Lớp đọc thầm đoạn 1, 2 - Chia lúa thành hai đống bằng nhau - Họ để lúa ở ngoài đồng . - Anh mình còn phải nuôi vợ con . Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng . - Ra đồng lấy phần lúa của mình bỏ thêm vào phần lúa của anh . - Rất yêu thương , nhường nhịn anh . - Còn phải nuôi vợ con . - Lớp đọc thầm theo - Em ta sống một mình vất vả . Nếu phần của ta bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng . - Lấy lúa của mình bỏ vào phần lúa của người em. -Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau . - Em phải sống một mình . - Phải chia cho em nhiều hơn . - Họ xúc động ôm chầm lấy nhau . - Hai anh em rất thương yêu nhau / Hai anh em luôn lo lắng cho nhau / Tình cảm hai anh em thật cảm động ... - Thi đọc nhóm theo phân vai - Nhận xét - Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau . - Về nhà đọc bài và xem trước bài sau. .. TOÁN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. CHUẨN BỊ: - GV: 10 bó 1 chục que tính. - HS: Bộ ĐD toán, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra : - Gọi 2 em lên bảng - Đặt tính và tính : 35 - 8; 81 - 45 - 94 - 36 ; 45 - 9 - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số . *Hoạt Động 1: phép trừ 100 - 36 - Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt đi 36 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 100 - 36 * Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) . - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 100 - 36 . *Hoạt Động 2: Phép tính 100 - 5 - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 1 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp làm vào nháp . - Yc lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số *Hoạt Động 3: Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . - Yc nêu rõ cách làm 100 - 4 và 100 - 69 . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Mời một em nêu bài mẫu . - HD học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ? - 100 là bao nhiêu chục ? - 20 là mâý chục ? - 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính còn lại. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS giải trên bảng phụ; Cả lớp giải vào vở - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm số trừ. - Hát -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . -Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 100 - 36 - Đặt tính và tính . 100 Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới, - 36 6 thẳng cột với 0 ( đơn vị). 064 Viết 3 thẳng cột với 0 ( chục).Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang - Trừ từ phải sang trái . 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 . 3 thêm 1 bằng 4 , 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 , viết 6 nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 . - 100 trừ 36 bằng 64 . - Nhiều em nhắc lại cách trừ 100 - 36. 100 Viết 100 rồi viết 5 xuống dưới , 5 - 5 thẳng cột với 0 ( đơn vị ) Viết dấu 95 trừ và vạch kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 0 không trừ được 5 lấy 10 trừ 5 bằng 5 . Viết 5 , nhớ 1 .0 không trừ được trừ 1 lấy 10 trừ 1 bằng 9 , viết 9. Vậy 100 trừ 5 bằng 95. - Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số. - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 100 100 100 - 4 - 22 - 69 96 78 39 - Em khác nhận xét bài bạn . - Tính nhẩm : - Một em đọc mẫu : 100 trừ 20 bằng 80. - 100 là 10 chục . - 20 là 2 chục . - Bằng 8 chục . - Vậy 100 trừ 20 bằng 80 . - Tự nhẩm và ghi kết quả vào vở . -Đọc chữa bài . - HS đọc - Buổi sang bán được 100 hộp sữa, buổi chiều bán được ít hơn buổi sang 24 hộp sữa. - Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu hộp sữa? - ít hơn - HS giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 100 – 24 = 76 (hộp sữa) Đáp số: 76 hộp sữa. - Nhận xét - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. .. THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “vòng tròn” - Rèn kỹ năng : Nhanh, mạnh, dẻo, khéo. II. CHUẨN BỊ: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Ôn đi thường theo nhịp - Phân tích đồng thời kết hợp thị phạm cho học nắm được cách đi - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “Vòng tròn” - Phân tích và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài 3. Dặn dò - Bảo HS và nhà tập thêm đi thường theo nhịp 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 3 – 5 lần 1 – 3 lần 4p – 6p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. p p - Nghiêm túc thực hiện - Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” .. TẬP VIẾT: CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). - Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chữ mẫu : N – Nghĩ trước nghĩ sau. - HS : Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ:M, Miệng. - Nhận xét bài viết ở vở tập viết. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề bài lên bảng 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N Chữ hoa N giống với chữ hoa nào? - Chữ hoa N cao mấy li? - Chữ hoa N gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. -GV viết mẫu chữ hoa N trên bảng, vừa viết vừa ... uôn mặt bầu , vầng trán cao rất thông minh . -Đọc bài viết trước lớp - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. .. ÂM NHẠC: ÔN BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT; CỘC, CÁCH, TÙNG, CHENG; CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa ba baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát trình baøy caùc baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhaïc cuï ñeäm. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: : OÂn taäp baøi haùt: Chuùc Möøng Sinh Nhaät - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Nhaïc cuûa nöôùc naøo? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp baøi haùt: Coäc Caùch Tuøng Cheng. - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Do nhaïc só naøo vieát? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 3: OÂn taäp baøi haùt: Chieán Só Tí Hon - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Củng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt Chieán Só Tí Hon moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi: + Baøi :Chuùc Möøng Sinh Nhaät + Nhaïc Anh - HS nhaän xeùt - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi: + Baøi :Coäc Caùch tuøng Cheng + Nhaïc só: Phan Traàn Baûng. - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi. + Baøi :Chieán Só Tí Hon + Nhaïc : ÑÌnh Nhu; Lôøi : Vieät Anh. - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. -HS ghi nhôù. .. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhîc ®iÓm. - BiÕt ®îc ph¬ng híng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®îc truyÒn thèng nhµ trêng. - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tæ trëng, líp trëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y trëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp. - Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ. - GV nhËn xÐt chung: + NÒ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph¬ng híng tuÇn sau: + TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt. 4. Líp móa h¸t tËp thÓ. .... Đạo đức Tiết 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị : GV :- Phiếu học tập . HS VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Trường lớp sạch đẹp có lợi gì ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống. - Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một tình huống: + Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai định đổ rác ra cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ... + Tình huống 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê mon lên tường đi”. Hà sẽ + Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ... - Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ? - Hướng dẫn rút ra kết luận ( Như SGV). v Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học. - Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. - Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng. - Hướng dẫn kết luận. v Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi”. - Mời HS trong lớp tham gia chơi. Các em sẽ bốc thăm ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học. - Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đó sẽ thắng cuộc. - Tổng kết, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì? - Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh nơi công cộng”. - Nhận xét tiết học. Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận đóng vai. + An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định. + Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường. + Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng với các bạn. - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - Trả lời. - Các tổ thực hành xếp, dọn lớp học cho sạch đẹp. - Trả lời. - 10 em tham gia chơi. VD: + Nếu em lỡ tay làm dây mực ra bàn + thì em sẽ lấy khăn lau sạch. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. Tự nhiên xã hội Tiết 15: Trường học I. Mục tiêu : - Nãi ®ỵc tªn, ®Þa chØ vµ kĨ ®ỵc mét sè phßng häc, phßng lµm viƯc, s©n ch¬i, vên trêng cđa trêng em. -Nãi ®ỵc ý nghÜa cđa tªn trêng em: tªn trêng lµ tªn danh nh©n hoỈc tªn cđa x·, phêng - Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường mình học . II. Chuẩn bị : GV:- Tranh vẽ SGK trang 32, 33 . HS SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà “ - Nhận xét đánh giá. 3..Bài mới: a) Giới thiệu bài: Yêu cầu lớp trả lời câu đố : “ Là nhà mà chẳng là nhà . Đến đây để học cũng là để chơi . Có bao bạn tốt tuyệt vời . Thầy cô dạy bảo ta thời lớn khôn .” Nói về nơi nào ? - Đó chính là nội dung bài học hôm nay . b)Hoạt động 1 :Tham quan trường học . *Bước 1: -Cho lớp đi tham quan cảnh quan trường học và trả lời câu hỏi . - Trường của chúng ta có tên là gì ? Nêu địa chỉ của trường ? Tên trường ta có ý nghĩa gì ? - Trường ta có bao nhiêu lớp lớp học ? -Khối 5 gồm mấy lớp ?Khối 4 gồm mấy lớp?Khối 3 gồm mấy lớp ?Khối 2 gồm mấy lớp ?Khối 1 gồm mấy lớp ? - Cách sắp xếp lớp học như thế nào ? - Cho quan sát sân trường và vườn trường . Bước 2 : - Tổng kết buổi tham quan . -Chúng ta vừa tìm hiểu về những gì của nhà trường - Nêu ý nghĩa tên trường ? - Nêu đặc điểm của sân trường , vườn trường ? Bước 3: Giáo viên rút kết luận . c) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. * Bước 1: - Yêu cầu Làm việc theo cặp quan sát các hình trang 33 SGK thảo luận trả lời câu hỏi : - Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu ? - Các bạn đang làm gì ? - Cảnh của bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu ? Tại sao em biết ? - Các bạn học sinh đang làm gì ? - Phòng truyền thống của nhà trường có những gì ? - Em thích phòng nào nhất ? Tại sao ? * Bước 2: - Yc các nhóm lên trình bày kết quả . Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . d) Hoạt động 3 : Trò chơi hd viên du lịch. * Bước 1 : - Hướng dẫn cách chơi . - Yêu cầu một số em đóng vai - Một số em đóng vai thư viện . - Một số em đóng làm phòng y tế . - Một số em đóng làm phòng truyền thống . * Bước 2:- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn. - Nhận xét về cách xử lí của học sinh . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống; Xem trước bài: Các thành viên trong nhà trường . - Hát - Ba em nêu cách giữ gìn vệ sinh và cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - HS giải câu đố . Nói về trường học . - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp tập trung ở cổng trường thực hành tham quan và thảo luận - Đọc tên trường , Nêu địa chỉ và ý nghĩa của tên trường . - Quan sát để đếm số lớp học . -Nêu số lớp của các khối 5 , 4, 3, 2, 1 - Các lớp trong từng khối được đặt nằm cạnh nhau . * Quan sát sân trường , và nêu nhận xét rộng hay hẹp , trồng các loại cây gì , có những gì. - Tên trường , ý nghĩa của tên trường - Các lớp lớp học , các phòng làm việc . - Nêu đặc điểm của sân trường - Các cặp quan sát hình 33 tiến hành trao đổi . - Ở trong lớp học . - Các bạn đang học tập . - Ở phòng truyền thống . Vì trong phòng có treo lá cờ và tượng Bác Hồ . - Các bạn đang quan sát mô hình , ... - Học sinh nêu . - Nêu theo ý thích của bản thân . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có . - Các nhóm trao đổi thảo luận trongnhóm phân vai để lên diễn xuất trước lớp. - Cử đại diện lên đóng vai . - Lớp lắng nghe nhận xét cách diễn xuất của từng nhóm . - Hai em nêu lại nội dung bài học . - Vận dụng bài học vào cuộc sống.
Tài liệu đính kèm: