Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2007 - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2007 - Tuần 27

TIẾT . Thủ công

LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy

Kỹ năng: Làm được đồng hồ đeo tay

Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình

II. CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu đồng hồ, qui trình có vẽ hình minh hoạ từng bước

HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì.

Nhn xÐt: 3,2.

§i t­ỵng: Tỉ 1

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2007 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
TIẾT .	Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy
Kỹ năng: Làm được đồng hồ đeo tay
Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu đồng hồ, qui trình có vẽ hình minh hoạ từng bước
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì.
NhËn xÐt: 3,2.
§èi t­ỵng: Tỉ 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm đồng hồ (tiết 1)
GV kiểm tra dụng cụ của HS 
Nêu lại qui trình làm đồng hồ
Nhận xét
Bài mới: Làm đồng hồ (tiết 2)
 “Hôm nay cô sẽ cùng các em sẽ thực hành làm đồng hồ đeo tay” Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn thực hành 
Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS thực hành thao tác làm đồng hồ đeo tay
GV nhận xét
+ Bước 2: Thực hành 
GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
Yêu cầu mỗi HS đều làm
GV nhắc nhở: nếp gấp phải sát, miết nhẹ tay, khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ
Hoạt động 2: (5’) Trưng bày sản phẩm 
Phương pháp: Thực hành
+ Bước 1:
GV hướng dẫn gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: vẽ số kim đồng hồ lên mặt
+ Bước 2: 
Cho HS trưng bày sản phẩm 
GV chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương
Lưu ý HS còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm
Đánh giá sản phẩm của HS 
Nhận xét, GDTT.
Tổng kết – Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: “Làm vòng đeo tay (tiết 1)”
Nhận xét tiết học
HS để trên bàn
HS nêu
HS nhắc lại
Lớp nhận xét bổ sung 
HS thực hiện theo 
HS thực hiện các bước 
HS quan sát theo dõi
HS thực hiện
Đánh giá sản phẩm
TIẾT .	Tập đọc 
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19-26
 Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
 Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Kỹ năng: Đọc thành tiếng phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 50 chữ / 1 phút . Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Thái độ: Yêu môn Tiếng Việt 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.
HS: SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát
Bài mới: “Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1)” 
Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những bài tập đọc đã học và những kiến thức về Luyện từ và câu, Tập làm văn Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra đọc học thuộc lòng 
Phương pháp: Thực hành 
GV cho HS bốc thăm đọc bài
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV ghi điểm 
Hoạt động 2: (10’) Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Phương pháp: đàm thoại, thực hành
Bài 2 
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài .
Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì? 
GV hướng dẫn HS làm câu a
Bài 3ø
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS đọc câu a
Bộ phận nào trong câu được in đậm?
Bộ phận này chỉ điều gì?
Ta đặt câu hỏi này như thế nào?
Yêu cầu 2 HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: (10’) Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác
Phương pháp: Thực hành
Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình huống. 1 HS nói lời cảm ơn 1 HS nói lời đáp, gọi 1 số HS trình bày trước lớp
Nhận xét ghi điểm 
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
Câu hỏi Khi nào dùng hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lời cảm ơn của người khác ta cần có thái độ như thế nào?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) 
Hát
HS nhắc lại
HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị 
Từng HS đọc bài và TLCH
HS nhận xét bạn 
HS đọc yêu cầu 
Dùng để hỏi về thời gian
HS làm bài
HS đọc yêu cầu 
Những đêm trăng sáng 
HS nêu
Chỉ thời gian
Khi nào dòng sông  ?
HS thực hành 
HS thảo luận nói lời đáp
HS trình bày 
Nhận xét bạn
Về thời gian
Cần lịch sự, đúng đắn
TIẾT.. 	Tập đọc 
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
 - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19-26 .
 - Mở rộng vốn từ về mùa .
 - Oân luyện cách dùng dấu chấm .
2.Kỹ năng: Đọc thành tiếng phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 50 chữ / 1 phút . Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
3.Thái độ: Yêu môn Tiếng Việt 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phiếu
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1’
1’
10’
10’
8’
1’
1’
1. Khởi động: Hát
2. Bài mới : Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) Chúng ta tiếp tục ôn về những kiến thức của phân môn Tiếng Việt trong Giữa học kỳ 2 Ị Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm 
* Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa
- GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng
- Nhận xét và tuyên dương 
* Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
Yêu cầu HS đọc đề bài 3
Cho HS tự làm vào vở
Gọi 1 HS đọc bài làm
Nhận xét ghi điểm
Nhận xét – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) 
- Hát
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị 
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn 
- HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở
Phiếu
Thẻ, bảng
TIẾT 	Toán 
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Kỹ năng: HS biết làm bài tập có liên quan 
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ 
HS: SGK, BTT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (4’) Luyện tập 
Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 3cm, 4cm, 2cm.
Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là: 10cm, 30cm, 10cm, 20cm
 Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải 
GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
Lần lượt gọi HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số giống nhau.
Ị Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
Trong các bảng nhân đã học đều có các phép nhân: 
 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1
HS nêu nhận xét số thứ nhất và tích của phép nhân 
Chốt: Số nào nhân cho 1 cũng bằng chính số đó
Ị GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
Phương pháp:Trực quan, đàm thoại
GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia nêu :
	1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
Yêu cầu HS làm trên bảng: 1 x 3= 3 : 1 = 
GV yêu cầu HS rút ra kết luận
Chốt: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Hoạt động 3: Thực hành
Phương pháp: Thực hành
	* Bài 1
Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
	* Bài 2
Yêu cầu HS nêu yêu cầu
 * Bài 3
Tổ chức trò chơi đánh dấu x hoặc : 
Nhận xét tuyên dương
Dặn dò, củng cố:
Về nhà làm bài 4 
Học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Hát
2 HS thực hiện bài trên bảng, lớp làm bảng con
HS nhắc lại
HS đọc 
1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3 
1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4
HS nhắc lại 
HS nêu nhận xét
HS đọc ghi nhớ 
3 HS làm bảng 
 Số bị chia và thương bằng nhau
HS đọc và làm VBT
HS làm b¶ng con 
 x 2 = 2	 :1 = 3
 x 1 = 2  x1 = 4
Các dãy thi đua
a, 4 x 2 x1= 8 
b, 4 : 2 x 1= 2
c, 4 x 6 : 1= 24
TIẾT 53	Chính tả
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
 Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”
 Ôn cách đáp lời xin lỗi người khác 
Kỹ năng: Biết làm các bài tập 
Thái độ: Yêu Tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2 
HS: Vở, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: (1’)
Bài mới: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) 
Chúng ta tiếp tục ôn những kiến thức về Tiếng Việt Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra đọc
Phương pháp: Thực hành
GV tiến hành kiểm tra lấy điểm đọc như tiết 1
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: (10’) Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu”
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành
	* Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở đâu”
GV yêu cầu lớp làm bài
GV nhận xét, sửa bài
GV chốt : bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” ở các từ 
Hai bên bờ sông
Trên những cành cây
Yêu cầu HS làm VBT 
Nhận xét
Hoạt động 3: ( 10’) Nói lời đáp 
Phương pháp: thực hành
Khi nói lời đáp “ xin lỗi” em cần có thái độ như thế nào?
Từng cặp HS thực hiện nói lời đáp trong các tình huống 
Tổng kết, nhận xét
Củng cố, dặn dò (5’)
Về nhà cần thực hiện nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày 
Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và  ... đạt yêu cầu, GV cho kiểm tra tra lại vào tiết sau.
Hoạt động 2 : Trò chơi ô chữ (10’) 
Phương pháp: Thi đua 
_ Yêu cầu HS đọc thầm câu 1.
_ Dòng 1: Người cưới công chúa Mị Nương (có 7 chữ cái)
_ Dòng 2: Mùa rét lạnh (có 4 chữ cái)
_ Dòng 3: Cơ quan chuyển thư từ (có 7 chữ cái)
_ Dòng 4: Ngày tết của thiếu nhi (có 8 chữ cái)
_ Dòng 5: Nơi chứa sách cho mọi người (có 7 chữ cái)
_ Dòng 6: Con gì kêu cạp cạp (có 3 chữ cái)
_ Dòng 7: Trái với dữ (có 4 chữ cái)
_ Dòng 8: tên con sông đẹp ở thành phố Huếø (có 9 chữ cái)
à Sông Tiền nằm ở miền Nam nước ta.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Phương pháp : Đánh giá
_ GV tổng kết thi đua.
_ Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : ( 1’)
_ Chuẩn bị : Kiểm tra Đọc.
_ Hát
_ HS thực hiện.
_ Khát nước.
_ Thương xót chim Sơn Ca.
_ HS bốc thăm, xem lại bài trong SGK khoảng 2 – 3’.
_ Đọc bài không cần sách.
_ Dãy A – B cử HS lên điền vào chỗ trống theo hàng ngang.
_ Sơn Tinh.
_ Đông.
_ Bưu điện.
_ Trung Thu.
_ Thư viện.
_ Vịt.
_ Hiền.
_ Sông Hương.
_ HS ghi từ xuất hiện ở cột dọc à Sông Tiền.
_ HS lắng nghe.
TiÕt 27	Đạo đức 
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS hiểu được vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
Kỹ năng: Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
Thái độ : HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh phiếu thảo luận.
HS: VBT.
NhËn xÐt: 4, 3
§èi t­ỵng: HËu, Quúnh, S¬n, TrÝ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 2) (4’)
_ Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào ?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1) 
_ Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Giúp đỡ người khuyết tật à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Phân tích tranh (8’)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải 
_ GV treo tranh: Một số HS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học. GV hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn nhỏ giíup được gì cho bạn bị khuyết tật?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.
à GV nhận xét 
	Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi hoặc nhóm (10’)
Phương pháp: Thảo luận 
_ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
à Nhận xét, bổ sung.
	Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn câm điếc
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (6’)
Phương pháp: Nêu ý kiến
_ GV lần lượt nêu tưng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình:
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
+ Chỉ cần giúp người khuyết tật là thương binh.
+ Phân biệt đối xử với người khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
à Nhận xét, bổ sung.
	Kết luận: Cần hiểu rõ việc mình nên làm.
4. Củng cố – Dặn dò : (1’)
_ Thực hành những điều được học.
_ Chuẩn bị : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2).
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát 
_ HS trả lời.
_ HS quan sát.
_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.
_ HS nhắc lại.
_ HS thảo luận và nêu, HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
_ HS nhắc lại.
_ HS bày tỏ ý kiến bằng hình thức giơ bảng màu.
TIẾT 134	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Củng cố cách sử dụng bảng nhân, bảng chia. Cách tìm thừa số, số bị chia, giải bài toán có phép chia.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán.
Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Luyện tập (4’)
_ GV yêu cầu HS lên sửa bài.
_ Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia?
_ Nêu ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia?
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Luyện tập chung
_ Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng sử dụng bảng nhân chia, cách tìm thừa số và giải toán à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (5’)
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
_ GV yêu cầu HS thi đua đọc bảng nhân hoặc chia theo ý muốn à Nhóm nào đọc to, rõ và thuộc thì thắng.
_ Nêu vai trò của số 0 và số 1 trong phép nhân và chia ?
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập (10’) 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Tính nhẩm
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
à Nhận xét.
	* Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu
_ GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. GV lưu ý: khi làm bài vào vở chỉ cần ghi : 30 x 3 = 90. không cần ghi đầy đủ các bước tính nhẩm như mẫu.
	* Bài 3: Tìm x
_ GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng sửa bài.
à Nhận xét.
	* Bài 4: Giải toán 
_ GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và nêu cách giải.
_ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
à Nhận xét.
 * Bài 5:
Hoạt động 3 : Củng cố (4’)
_ GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua xếp 4 hình tam giác thành hình vuông à Đội nào xếp đúng, nhanh sẽ thắng.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : ( 1’) 
_ Về làm bài trong SGK.
_ Chuẩn bị : Luyện tập chung.
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát
_ HS thực hiện.
_ HS nêu.
_ HS thi đua.
_ HS nêu.
_ HS làm bài, nêu miệng.
2 x 3 = 6 	3 x 4 = 12
6 : 2 = 3	12 : 3 = 4
_ HS theo dõi.
_ HS thực hiện.
20 x 4 = 80	20 x 3 = 60
40 x 2 = 80	20 x 5 = 100
_ HS nêu.
y : 2 = 2	 4 x x = 28
 y = 2 x 2 x = 28 : 4
 y = 4 x = 7.
	Giải:
Số tờ báo mỗi tổ có là:
	24 : 4 = 6 (tờ)
	Đáp số: 6 tờ.
_ HS thi đua.
Thø s¸u: ngµy 23 th¸ng 03 n¨m 2007
TIẾT 54	Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Làm quen với trò chơi ném vòng.
Kỹ năng: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
Thái độ: Trật tự không xô đẩy.
II. CHUẨN BỊ:
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi, vòng.
NhËn xÐt: 3,3
§èi t­ỵng: Tỉ 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Định lượng
Ph­¬ng ph¸p
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
_ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
_ Ôn bài bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản :
_ Trò chơi “ Tung vòng vào đích”
_ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho một số HS chơi thử. Chia tổ tự chơi. Khoảng cách giữa các vạch giới hạn đến đích : 1,5 m – 2 m. HS tập hợp thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, HS có lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần luợt tung 5 vòng vào đích, sau đó lên nhặt vòng đặt ở vạch chuẩn bị để bạn tiếp theo chơi. GV nên có hình thức khen kịp thời để kích thích HS chơi.
_ Theo đội hình hàng ngang. GV tiến hành kiểm tra những HS còn lại.
3. Phần kết thúc :
_ Đi đều theo 4 hàng dọc.
_ Tập một số động tác thả lỏng.
_ GV và HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
5’
25’
18 – 20’
5/
X
 X	X
x
 X	X
X
 X X X X
 X X X X X
 X X X X
TIẾT 135	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Củng cố bảng nhân chia, vận dụng vào việc giải toán.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh, thành thạo.
Thái độ: Tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, hình.
HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Luyện tập chung (4’)
_ Yêu cầu 2 HS lên sửa bài 3.
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Luyện tập chung
_ Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng giải toán có phép chia, tính giá trị biểu thức à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (5’)
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
_ GV yêu cầu HS thi đua đọc bảng nhân hoặc chia theo ý muốn à Nhóm nào đọc to, rõ và thuộc thì thắng.
_ Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện tập (10’) 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Tính nhẩm
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng.
à Nhận xét.
	* Bài 2: Tính
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên làm ở bảng phụ.
	* Bài 3: Giải toán 
_ Yêu cầu HS đọc đề, phân tích nêu cách giải.
_ Yêu cầu lớp làm vào vở, 2 HS lên làm ở bảng phụ.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Phương pháp: Thi đua.
_ Đọc bảng chia 5, 4.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : ( 1’)
_ Về làm bài 3.
_ Chuẩn bị : Đơn vị, chục trăm, nghìn.
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát
_ 2 HS lên bảng.
_ HS đọc.
_ HS nêu.
_ HS thực hiện.
2 x 4 = 8	3 x 5 = 15
8 : 2 = 4	15 : 3 = 5
_ HS thực hiện.
 3 x 4 + 8 = 12 + 8	 
 = 20 
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6 
_ HS thực hiện.
a. 	Giải:
Số HS mỗi nhóm là
	12 : 4 = 3 (HS)
	Đáp số: 3 HS.
b.	Giải:
Số nhóm chia được là:
	12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm
_ HS thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc