Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
*Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đìnhvà xã hội.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 33. Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập trung dưới cờ ---------------------------------------------- Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. *Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đìnhvà xã hội. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Điều 15, 16, 17. * Điều 1: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. + Điều 2: Quyền học tập của trẻ em. + Điều 3: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. * 5 bổn phận được quy định ở điều 21. * HS phát biểu theo ý hiểu. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế (hình hộp chữ nhật, hình lập phương). - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. 1- Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích. -Treo bảng phụ có ghi công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương rồi cho ôn lại các công thức đó. 2- Thực hành. Bài 1: HD làm nhóm(HS khá giỏi) - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc bảng hệ thống (sgk). - Nêu lại công thức tính của từng hình. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số: 102,5 m2. * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Đáp số: 6 giờ. Đạo đức Dành cho địa phương I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: + Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Lịch sử Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử: + Từ 1858 đến 1945. + Từ 1945 đến 1954. + Từ 1954 đến 1975. + Từ 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. * Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp. Thứ ba ngày20 tháng 4 năm 2010 Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Dẫn bóng I/ Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS chuyền cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:“Dẫn bóng”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. ................................................................................. Mĩ thuật Vẽ trang trí. Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi (Giáo viên chuyên soạn giảng) ............................................................................ Tập đọc Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng thể hiện tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giã tuổi thơ sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do bàn tay con tạo nên. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 3 khổ thơ ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * Đó là những câu thơ ở khổ 1, 2. * Thế giới của các em trở lên hiện thực hơn: chim không còn biết nói, gió chỉ biết thổi, cây chỉ là cây... * Con người tìm thấy hạnh phúc ở đời thực. * HS phát biểu theo ý hiểu. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) ....................... Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình trong trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở (HS khá giỏi) - nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 4 lần. Chính tả Nghe-viết: Trong lời mẹ hát I/ Mục tiêu: 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Trong lời mẹ hát.Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. 2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong bài văn Công ước về quyền trẻ em (BT2) 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài 2 : HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. Thứ tư ngày 21tháng 4 nă ... ân với tổng,...; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ. - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. - Khi chữa bài, GV cho HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài). - Bài 4 : Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000 ; nhân nhẩm với 11 ; ... và so sánh hai số tự nhiên. HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống. - Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài. Giáo viên nhận xét tiết học. 2 HS nêu lại nội dung bài Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I- Mục tiêu 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua.). 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 3. Ham hiểu biết, thích khám phá thế giới. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, nêu đại ý của bài. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt. Đoạn 2: Tiếp theo đến cố gắng hết sức nhưng không vào. Đoạn 3: Còn lại Từ khó đọc: rầu rĩ, ỉu xìu, cười sằng sặc. GV đọc diễn cảm bài văn. Tìm hiểu bài *TLCâu 1 + Mặt trời không muốn dậy. +Chim không muốn hót. . *TLCâu 1 +Vua cử một viên đại thần đi du học . c) Đọc diễn cảm Đoạn 1,2 đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ tả sự buồn chán của vương quốc vắng nụ cười, sự thất viọng của mọi người. 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Hai bài tthơ của Bác. + 3 HS đọc bài + Cả lớp và GV nhận xét. + GV đánh giá, cho điểm. GV ghi tên bài . HS mở SGK * 2 HS đọc cả bài + HS nối nhau đọc 3 đoạn cho đến hết bài. + HS nêu từ khó đọc. + GV ghi bảng từ khó đọc. + 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh. + 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải. + HS phát hiện các từ khác chưa hiểu cần giải nghĩa. + GV đọc mẫu toàn bài. * HS trao đổi, thảo luận trước lớp dưới sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK. + GV đọc diễn cảm bài văn + Yêu cầu HS nêu cách đọc. + 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn. + Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn văn. + HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm2, 3 em đọc tiến bộ nhất để động viên. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Lịch sử Kinh thành Huế I. Mục tiêu HS bài này HS biết: - Kể sơ lược về quá trình xây dựng : sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. - Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về kinh thành Huế. II. đồ dùng học tập: - Một số hình ảnh về kinh thành Huế. III. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : " Nhà Nguyễn ......Kiến trúc " - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp. Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện và các lăng tẩm. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/ 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới . 3. Củng cố, dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. .. Đạo đức Dành cho địa phương Phòng chống tệ nạn xã hội I. Mục tiêu: - HS biết tác hại, thực trạng và cách phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương. - Có thói quen phòng chống tệ nạn xã hội. - ý thức phòng chống tệ nạn xã hội. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Vì sao cần bảo vệ môi trường? Liên hệ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn. Hoạt động 1: Tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương. ? Em biết gì về tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương. ? Các tệ nạn đó ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, người dân như thế nào? Hoạt động 2: Cách phòng chống. ? Trước tình hình phức tạp đó, chúng ta cần phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội. GV nhấn mạnh: Lứa tuỏi HS quá ham mê trò chơi điện tử tệ nạn. ? Em đã làm được những gì để phòng chống các tệ nạn xã hội. 3. củng cố -dặn dò. - Nhắc mọi người cùng phòng chống tệ nạ xã hội. - Nhận xét tiết học. - HS nêu: nghiện hút, cờ bác, trộm cắp.... - HS nêu - Thảo luận nhóm đôi - HS nêu. - Liên hệ. Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2008 Thể dục Ném bóng I. Mục tiêu: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, bóng, dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: * Trò chơi: Kết bạn: - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản * Ném bóng. - GV hướng dẫn HS: Tập các động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. + Yêu cầu HS nêu tên động tác. + Cho HS thực hành, GV quan sát, điều khiển 3. Phần kết thúc - GV cùng học sinh hệ thống bài: - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học : (6-10 phút) 1 - 2 phút. 2 - 3 phút. (18-22 phút) 1 - 2 phút 1 - 2 phút. - Đứng tại chỗ khởi động - HS theo dõ, thực hành tập. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp) i. Mục tiêu: - HS củng cố cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. ii. Đồ dùng dạy học Vở bài tập iii. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. HS Nhận xét, GV đánh giá. Bài 2 : - GV yêu cầu HS tự làm, HS nêu kết quả của bài tập. Gv yêu cầu HS giải thích bài làm. GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài. Lớp nhận xét, gv đánh giá. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở. Gv chấm và nhận xét . 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu bài, làm vở. - HS đọc đề bài, làm bài. HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề, làm bài. Luyện từ Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu i. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung. ii. đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt . iii. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 2.1.Tìm hiểu ví dụ . Bài tập 1 GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. GV nhận xét . GV hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? Kết luận : 2.2. Ghi nhớ . GV gọi HS đọc ghi nhớ . 2.3. Luyện tập . Bài tập 1: Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết luận lời giải đúng . Bài tập 2: Gv tổ chức cho HS làm như bài tập 1. Bài tập 3. GV yêu cầu HS làm việc theo cặp . GV gợi ý : Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn , thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với câu in nghiêng. Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 HS suy nghĩ, làm bài . HS phát biểu ý kiến . HS nói các yêu cầu , đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ . Một HS đọc nội dung bài tập. HS suy nghĩ, làm bài . Hs đọc yêu cầu của đề bài. HS báo cáo kết quả làm bài. Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên i. Mục tiêu - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ. ii. Đồ dùng dạy – học - Hình trang 132, 133 SGK. iii. các Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi: + Thức ăn của bò là gì? ( Cỏ) + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò) + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? (Chất khoáng) + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ) Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Bước 3: các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Kết luận : Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. + Trước hết, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sô đồ đó. HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. GV hỏi cả lớp: + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận : 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: