Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
TIẾT 1 CHÀO CỜ
TIẾT 2 TOÁN
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ( kim phút chỉ số 3 & 6)
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 .
- Biết thời điểm , khoảng thời gian .
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .
* Baứi taọp caàn laứm : 1,2 HSKG: Hoàn thành thêm BT 3.
- Bồi dưỡng cho HS biết ước lượng thời gian trong đời sống hàng ngày.
II - Đồ dùng :Mô hình đồng hồ.
Tuần 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 chào cờ Tiết 2 Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ( kim phút chỉ số 3 & 6) - Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 3 , số 6 . - Biết thời điểm , khoảng thời gian . - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày . * Baứi taọp caàn laứm : 1,2 HSKG: Hoàn thành thêm BT 3. - Bồi dưỡng cho HS biết ước lượng thời gian trong đời sống hàng ngày. II - Đồ dùng :Mô hình đồng hồ. III - Hoạt động dạy -học 1- Giới thiệu bài 1' 2- Luyện tập: 30' Bài 1(127): GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh) a) 8 giờ 30 phút d)10 giờ 15 phút b) 9 giờ c) 9 giờ 15 phút e) 11giờ Bài 2: a)Hướng dẫn HS nhận biết được các thời điểm trong hoạt động "đến trường học". - Các thời điểm diễn ra hoạt động đó là 7 giờ và 7 giờ 15 phút. -Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? b) HD làm tương tự Bài 3: HSKG -Hướng dẫn HS hiểu đề bài -Thời gian học 1 giờ từ 30 đến 40 phút -Thời gian giờ ra chơi là 20 phút 3- Củng cố - Dặn dò :4' -Trong khoảng 15 phút em có thể làm được những việc gì? - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp trả lời từng câu hỏi của bài – HS giỏi tường thuật lại các hoạt động ngoại khoá của lớp. - Nhận xét. - So sánh các thời điểm nói trên để trả lời :Hà đến trường sớm hơn - HS trả lời: 15 phút - HS đọc yêu cầu - HS KG trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. -1 bài toán,học 1 đoạn thơ, quét nhà, vệ sinh cá nhân Tiết 3+4 Tập đọc Tôm Càng và Cá Con I - Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi ở cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý; bước đầu biết đọc trụi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Cỏ con và Tụm càng đều cú tài riờng. Tụm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm Tỡnh bạn của họ vỡ vậy càng khăng khớt (trả lời được cỏc CH1,2,3,5). * HS khỏ , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tụm Càng làm gỡ để cứu Cỏ Con? ) -Bồi dưỡng lòng dũng cảm. II - Đồ dùng : Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III - Hoạt động dạy -học Tiết 1 A.KTBC: 5' Đọc bài : Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi nội dung. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài:1' 2.- Luyện đọc: 30' - GV đọc mẫu toàn bài -Đọc từng câu - Hướng dẫn đọc từ khó -Đọc từng đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài: Dùng bảng phụ “Chào Cá Con .// Bạn cũng ở sông này sao? “ Cá Con lao ...thấy vậy phục lăn'' -Hd hiểu từ mới + Y/c hs đọc đoạn trong nhóm. -2 HS đọc và TLCH -2HS đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tìm tiếng khó và luyện đọc: nắc nỏm, ngoắt, quẹo, mái chèo, bánh lái,... - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nhấn giọng các câu. - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc. - Đọc theo nhóm, thi đọc. - Đọc ĐT cả bài. Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:20' Câu 1: Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì? Tổ chức hỏi đáp -Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có ích lợi gì? -Câu 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? Câu 5: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? 4- Luyện đọc lại: 10' + HD hs luyện đọc theo vai : +) Câu chuyện cần mấy vai? Là những vai nào? +) Yc hs tập luyện. +) Yc 1 số nhóm thể hiện. C.Củng cố - Dặn dò :5' + Em học được điều gì ở Tôm Càng? - Nhận xét tiết học -Hoạt động nhóm đôi: Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe... -HS G: Chào và tự giới thiệu tên và nơi ở. 2 HS hỏi đáp -HS giỏi kể. -Nhận xét. -HS trả lời:Thông minh, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng khi bạn bị đau. Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy. + HS luyện đọc trong nhóm. + 3 nhóm lên tham gia thi. + Lớp bình chọn nhóm đọc hay. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 tiết 1 Toán Tìm số bị chia I - Mục tiêu - Biết cỏch tỡm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tỡm X trong cỏc bài tập dạng : A : a = b ( với a , b là cỏc số bộ và phộp tớnh để tỡm X là phộp nhõn trong phạm vi bảng tớnh đó học ). - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn. * Baứi taọp caàn laứm : 1,2,3. HSKT: Hoàn thành BT1,2. - Tự tin trong học tập và giải toán. II - Đồ dùng - Các tấm bìa hình vuông III - Hoạt động dạy- học A.KTBC: 5’ - Nêu 1 phép tính nhân và 2 phép chia tương ứng. B. Bài mới: 30’ 1/ Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Dùng 6 ô vuông HD ôn tập - Từ phép chia: 6 : 2 = 3 Và 6 = 3 x 2 -Hãy nêu cách tìm số bị chia 2- Giới thiệu cách tìm số bị chia: - x : 2 = 5 -Thành phần chưa biết gọi là gì, tính như thế nào? +KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 3- Thực hành Bài 1(128): Tính nhẩm -Nhận xét: SBC= tích x thương số Bài 2: Hướng dẫn HS tính và trình bày _Xác định số chưa biết và cách tính (theo mẫu thường làm) Bài 3: -Hoạt động nhóm đôi phân tích đề -HD xác định dạng toán -Chấm bài –Nhận xét C. Củng cố- Dặn dò: 3’ - Nêu lại cách tìm SBC? - Nhận xét giờ học -HS nêu -Nhận xét - HS nhắc lại từng thành phần của phép chia. - Số bị chia = thương x số chia - HS tìm cách làm ghi vào bảng con. - HS lên bảng chữa bài. Nêu nhận xét -Cả lớp đọc lại - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu kết quả của từng cột. -HS giỏi nêu nhận xét - 3HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp. -Chữa bài -HS Hoạt động nhóm đôi phân tích đề - HS cả lớp trình bày bài giải vào vở. - HS giỏi chữa bài. ______________________________________________________ chiều Chính tả (TC) Vì sao cá không biết nói? Phân biệt d/r. I - Mục tiêu - HS chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói? - Viết đúng một số tiếng có âm đầu : r / d. - Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng - Bảng phụ chép đoạn viết. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2/a III - Hoạt động dạy -học A.KTBC: 5' HS viết tên loài cá bắt đầu bằng ch/tr .B- Bài mới:30' 1-Giới thiệu bài: 1' 2- Hướng dẫn tập chép: 22' -Đọc bài chép trên bảng phụ. -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. - 2 HS đọc lại - cả lớp đọc thầm. - Việt hỏi anh điều gì? -Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? -Em có nhận xét gì về câu trả lời của Lân? - Hướng dẫn viết tiếng khó - GV cho HS viết vào vở. - GV chấm - chữa bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập: 7' Bài 2/a: Phân biệt d/r GV dùng bảng phụ - HD xác định yêu cầu. C.Củng cố- Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - HS trả lời: Vì sao cá không biết nói? - Lân cho rằng miệng cá ngậm đầy nước nên cá không nói được. -HS giỏi nêu nhận xét - HS tự tìm tiếng khó và luyện viết: Lân, Việt, say sưa , ngớ ngẩn , nói,... - HS viết bài vào vở. - Soát bài - chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1HS lên bảng chữa bài. + Đ/án : da diết , rạo rực -HS giỏi làm 2/b - Nhận xét. __________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 tiết 1 Tập đọc Sông Hương I - Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu cõu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trụi chảy toàn bài . - Hiểu ND : Vẽ đẹp thơ mộng , luụn biến đổi sắc màu của dũng sụng Hương ( trả lời được cỏc CH trong SGK ). - HS thấy vẻ đẹp của sông Hương. Bồi dưỡng tình yêu thhiên nhiên. II - Đồ dùng - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III - Hoạt động dạy -học A.KTBC: 5' 2HS đọc bài Tôm càng và cá con B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài:1' 2- Luyện đọc: 15' - GV đọc mẫu toàn bài -Đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó -Đọc từng đoạn -Hướng dẫn đọc câu dài: Dùng bảng phụ + Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh / có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. + Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày / thành dải lụa đào. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10' Câu 1:- Tìm các từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hương? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? Câu 2: Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào? Câu 3:- Tại sao nói sông Hương là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? 4- Luyện đọc lại: 5' + GV tổ chức thi đọc cá nhân + GV nhận xét, biểu dương C.Củng cố -Dặn dò : 4' - Sau bài học này em nghĩ như thế nào về sông Hương? GV chốt. - Nhận xét tiết học -2 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS tìm tiếng khó và luyện đọc: lụa đào, xanh non, trong lành, lung linh,... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc câu dài. - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc. - Thi đọc từng đoạn - cả bài. - HS trả lời: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ in bóng xuống mặt nước. - Thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào... - Dòng sông lung linh dát vàng. - Làm Huế thêm đẹp, không khí trong lành. -3, 4 HS thi đọc lại cả bài. -Nhận xét, bình chọn HSG nêu. ______________________________________ tiết 2 Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Biết cỏch tỡm số bị chia . - Nhận biết số bị chia, số chia, thương.- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn . * Baứi taọp caàn laứm : 1,2 (a,b),3 (cột 1,2,3,4),4. HSKT: 1,2 (a,b),3 (cột 1,2). HSKG: Hoàn thành các BT còn lại ( nếu còn thời gian). - Hứng thú học tập và giải toán. II - Hoạt động dạy -học A.KTBC:5'- Bài 2( 128) B.Bài mới: 32' 1- Giới thiệu bài:1' 2- Luyện tập: 30' Bài 1(129): ? Số nào cần tìm? ? Muốn tìm số bị chia em làm thế nào? -Tổ chức thực hành * Củng cố tên gọi các số trong phép chia, cách tìm số bị chia. Bài 2: a,b - Phân biệt cách tìm số bị trừ và tìm SBC. 3 HS làm bài -Nhận xét - HS nhắc lại. - Cả lớp làm bảng con. - 3 HS lên bảng. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ. + SB trừ: lấy hiệu cộng với số trừ. + SB chia: lấy thương nhân với số chia: X - 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 * Củng cố tên gọi các số trong phép chia, phép trừ; cách tìm số bị chia, số bị trừ. Bài 3: Dùng bảng phụ ? Số cần điền ở vị trí nào trong phép chia. (số bị chia, thương). - Gọi HS nêu cách tìm số cần điền và tính kết quả. * Củng cố tên gọi các số trong phép chia, cách tìm số bị chia. Bài 4: - Hướng dẫn phân tích đề và lựa chọn phép tính . -HD trình bày. * Củng cố cách giải toán có phép chia. C.Củng cố - Dặn dò: 3' - Hãy nêu lại cách tìm SBC. - Nhận xét tiết học - Nêu sự khác nhau giữa tìm số bị trừ và tìm số bị chia. - HS làm bài vào nháp - Nhận xét - HS nhận xét số cần điền là thành phần nào của phép tính. Nêu cách tính(cột 1,2,3,4). -Báo kết quả -Nhận xét -1, 2 HS TB đọc lại đề toán. Phân tích đề, tìm hướng giải. 1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở nháp. -C ... hi tên 2 loại cá: nước mặn, nước ngọt - GV nói để HS hiểu: cá nước ngọt là cá sống ở sông, ao, hồ,... - Cá nước mặn là cá sống ở biển. Bài 2: -Cho HS quan sát tranh trong SGK viết tên các con vật vào vở BT - Tổ chức thi tiếp sức. -KL HĐ2: 10' Luyện tập về sử dụng dấu phẩy. -Bài 3: (viết) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Dấu phẩy dùng để làm gì?( tách các bộ phận có cùng nhiệm vụ trong câu) - GV chốt lại lời giải đúng. C- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - HS quan sát tranh. - Từng nhóm HS trao đổi, suy nghĩ phân loại thành 2 nhóm cá: (cá nước ngọt, cá nước mặn) - Đại diện các nhóm nói tên từng loài cá - Nhận xét. -Theo dõi và nhận xét - HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS trả lời và làm vào vở bài tập. - chữa bài ________________________________________ tiết 3 Kể chuyện Tôm Càng và Cá Con I - Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện( BT1). * HS khỏ , giỏi biết phõn vai để dựng lại cõu chuyện ( BT2). - HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp nối lời kể của bạn. -Học tập đức tính dũng cảm, biết vì bạn trong lúc nguy hiểm. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện III - Hoạt động dạy- học: A.KTBC: 5'- Kể truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1' 2- Hướng dẫn kể chuyện: 30' a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS quan sát tranh và nêu nội dung 4 tranh + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau. + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. + Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ thù, kịp thời cứu bạn. + Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể và quý bạn. - Hướng dẫn HS dựa vào tranh tập kể lại 4 đoạn của câu chuyện. b) Phân vai dựng lại câu chuyện C. Củng cố -Dặn dò : 4' - Hãy nêu nd bài. Em thích nhân vật nào, vì sao? - Kể lại cho người thân nghe. -3 HS kể nối tiếp - HS quan sát tranh trong SGK ứng với nội dung 4 đoạn truyện - Nêu nội dung 4 tranh - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Thi kể chuyện theo nhóm. - HSKG tự chọn các vai mình thích, dựng lại câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. __________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 tiết 1 Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc ; tỡnh chu vi hỡnh tam giỏc , hỡnh tứ giỏc . * Baứi taọp caàn laứm : 1,3,4 -HS tự tin trong học tập và giải toán. II - Hoạt động dạy- học 1.Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện tập: 35' Bài 1(131): - Gọi HS đọc yêu cầu. Biết nối các điểm cho trước để có 1 đường gấp khúc, 1tam giác, 1 tứ giác. - GV lưu ý HS có nhiều cách nối khác nhau. - HS đọc yêu cầu. - HS cả lớp tự nối các điểm để tạo thành đường gấp khúc. * Củng cố cách vẽ hình tam giác, tứ giác. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác -ĐS: Hình tam giác ABC là 11cm Hình tứ giácDEGH là 18 cm * Chốt cách tính chu vi một hình. Bài 4: - Lưu ý 2 cách làm: . 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm). . 3 x 4 = 12 (cm). - Hướng dẫn HS so sánh kết quả 2 phần a và b. Từ đó KL: Đường gấp khúc ABCDE mà khép kín (A trùng với E) thì được hình tứ giác ABCD. - Chữa bài, nhận xét. - Củng cố cách giải toán có phép chia. 3. Củng cố, dặn dò.4’ - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác? - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. -HS tự làm bài. -Chữa bài - Nhận xét. 1, 2 HS đọc lại đề toán. Phân tích đề, tìm hướng giải. 2 HS TB lên bảng giải bài toán bằng hai cách. Nêu miệng kết quả. tiết 2 Chính tả (N-V) Sông Hương. Phân biệt d/r I - Mục tiêu -Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d. -Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ. II - Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2/a. III - Hoạt động dạy -học A.KTBC : 5'- 3 HS viết 6 tiếng có âm đầu:r/d/gi B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1' 2.Hướng dẫn nghe viết: 23' - GV đọc bài viết 1 lần - Đoạn trích tả sông Hương vào lúc nào? - Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc bài cho HS viết - Thu vở - chấm điểm 3.Hướng dẫn làm bài tập:7' - Dùng bảng phụ viết sẵn bài tập 2/a. - Gọi HS đọc đề. -Tổ chức làm bài Bài 3/a: -Tổ chức làm bài - 2 học sinh đọc lại. - HS trả lời: Vào mùa hè những đêm trăng. - HS tìm tiếng khó và luyện viết: nở, Hương Giang, lung linh, trăng. - HS viết bài vào vở -Soát lỗi -HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT - Chữa bài. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp thi đua tìm tiếng theo YC C.Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét giờ học. ____________________________________________ tiết 3 Tập làm văn Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển. I - Mục tiêu - Biết đỏp lời đồng ý trong một số tỡnh huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1). - Viết được những cõu trả lời về cảnh biển ( đó núi ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2) - Có ý thức nói viết thành câu. Bồi dưỡng cách viết đoạn văn. II - Đồ dùng: Tranh minh hoạ cảnh biển III - Hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài:2’ 2. Hướng dẫn làm bài tập:30’ + Bài 1: (Làm miệng). - Phân tích yêu cầu. - Giới thiệu và phân tích tình huống. - Hướng dẫn từng nhóm thực hành đóng vai trước lớp. ? Khi nào cần đáp lời đồng ý? Đáp lời đồng ý với thái độ như thế nào? - Chốt cách đáp lời đồng ý: Đáp lời đồng ý với thái độ niềm nở, vui vẻ, lịch sự, nhã nhặn. + Bài 2: (viết). - Phân tích yêu cầu: Viết lại những câu trả lời ở bài tập 3 giờ trước. - Lưu ý: Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành một đoạn văn liền mạch tả về biển. - GV và lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn viết hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò:4’ - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS thực hiện nói, đáp lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày. Lắng nghe. 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập. Đọc các tình huống. Thảo luận theo yêu cầu. Nhều cặp HS thực hành nói đáp. Lớp và GV nhận xét, đánh giá. 1, 2 HS TB. Nghe, ghi nhớ. 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập. Mở SGK: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. Trả lời cho nhau nghe thành đoạn văn. GV và lớp nhận xét, đánh giá. Làm bài vào vở. Nhiều HS tiếp nối đọc bài của mình. ___________________________________________ Chiều tiết 1 toán+ Luyện tập I . Mục tiêu : + HS củng cố cách tìm SBC ; giải toán có phép nhân + HS thực hiện thành thạo dạng toán trên . + GD học sinh lòng yêu toán học . II. HĐ dạy , học : A. Giáo viên yêu cầu học sinh làm các BT sau : Bài 1 + Gọi hs nêu yêu cầu bài tập ? + GV tổ chức cho hs làm bt dưới hình thức trò chơi '' Đóng vai nhà thám tử đi tìm ẩn số'' + Gv nêu luật chơi + Tổ chức cho hs chơi +Gọi hs nhận xét Bài 2:Tìm X X x 5 = 10 X x 6 = 24 X : 4 = 3 X : 5 = 6 + Củng cố : Nêu cách tìm x ? Đối với hs K - G y/c làm thêm BT sau : Bài 3: Có 20 con thỏ, mỗi chuồng nhốt 1/4 số con thỏ . + 2 hs nêu + HS theo dõi gv hướng dẫn luật chơi + HS tham gia chơi trò chơi HS giải toán, nêu các tìm TS, SBC + 2 hs đọc a) Mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ? b) Có mấy chuồng thỏ? + Gọi hs đọc đề toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết 1 số con thỏ là bao nhiêu con thỏ ta ltn? 4 + Muốn biết có mấy chuồng thỏ ta làm thế nào? + Y/c hs làm vở + GV chấm , chữa bài . B. Củng cố , dặn dò : 3' + Hệ thống tiết học . + Dặn dò chuẩn bị bài sau . + 20: 4 = 5 ( con thỏ) + 20 : 5 = 4 ( chuồng) + HS làm vở ___________________________________________________ Tiết 2 tiếng việt+ Ôn: Từ ngữ về sông biển - Tả ngắn về biển I. Mục tiêu: + Giúp hs : Ôn lại kiến thức từ ngữ về sông biển. Tiếp tục luyện tập trả lời câu hỏi về biển . + Rèn kĩ năng nghe , trả lời câu hỏi . + GD hs ý thức lịch sự khi giao tiếp . II. Đồ dùng dạy – học: VBTTV ; tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy – học 1/ KTBC: 4'- Y/c hs thực hành đóng vai theo 2 tình huống : + TH1 : 1 hs mượn đồ dùng học tập . HS2 : đồng ý . HS1 : Nói lời đáp + TH2 : HS1 đề nghị HS2 giúp mình 1 việc . HS2 đồng ý . HS1 đáp lời 2/ Hướng dẫn làm bài tập: 30' - Bài 1: ( miệng) Ghép tiếng sông với các tiếng:gió, nước, cát, biển, sóng, để tạo thành những từ có 2 tiếng. -HD ghép từ có 2 tiếng -Tìm thêm một số từ khác. Bài 2: Chọn từ : kênh, ao, biển để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: -Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt trái đất là.. -Chỗ đất đào sâu xuống để giữ nước nuôi cá,thả bèo, trồng rau gọi là:.. - HS nêu yc - HS làm nháp. - 1 HSK lên làm. - HS TB nêu yc. - Tự làm vào vở luyện. -Công trình đào đáp đê dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng gọi là:.. - Tổ chức làm bài. - Tổ chức chữa bài. Bài 3: (viết ) + Dựa vào 4câu hỏigợi ý, viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành 1 đoạn văn tự nhiên VD: Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực.. + Y/c hs viết bài vào vở + GV theo dõi , giúp đỡ hs yếu . + GV chấm bài , nx . + 3 HSKG chữa bài. + HS viết bài vào vở. + HS khá , giỏi đọc đoạn văn trước lớp . 3/ Củng cố, dặn dò: 3'- Giáo viên tổng kết nội dung bài + Nhận xét tiết học. Nhắc hs thực hành đáp lời đồng ý . ________________________________________________ Tiết 3: Tự học I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hoàn thành bài học, bài tập buổi sáng. -Củng cố, khắc sâu kiến thức Toán + Tiếng Việt. -Giáo dục ý thức tự học. II.Chuẩn bị: - Một số bài tập. III.Hoạt động dạy học: *HĐ1 : 5’-Kiểm tra tình hình học bài, làm bài tập buổi sáng. *HĐ2: 2’- Chia nhóm tự học. *HĐ3: 20’- Hướng dẫn tự học. -Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi về những nội dung toán đã học buổi sáng: - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. -Chữa bài,củng cố kiến thức. *HĐ4: 13’- Củng cố, khắc sâu kiến thức. -Giao bài cho HS giỏi môn Toán + Bài tập : Tìm x: x : 5 = 8 x : 3 = 4 x : 2 = 2 x 4 x : 4 = 24 : 4 - Chốt đáp án đúng. * Củng cố về cách tìm số bị chia. Nhấn mạnh quy tắc tìm. + Tiếng Việt. Làm bài tập chính tả: HS tự hoàn thành bài tập chính tả. -Giải đáp thắc mắc,chốt kết quả đúng. -Tự kiểm tra -Báo cáo cụ thể -Tự học bài , làm bài tập,hoàn thành bài buổi sáng - HS tự làm bài trong VBT. -Suy nghĩ làm bài. _______________________________________________________________________ hoàn thành tuần 26
Tài liệu đính kèm: