Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học Lập Lá

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học Lập Lá

TUẦN:11 Thứ hai, ngày 25. 10. 2010

 Tập đọc: Tiết:31+32

BÀ CHÁU

 I.Mục Tiêu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Rèn kỹ năng đọc phân biệt được giọng người kể chuyện với giọng nhân vật .

- Hiểu nghĩa các từ mới : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng, bạc châu báu.

- Giáo dục học sinh lòng kính yêu,sự quan tâm đối với ông bà, đối xử tốt với ông bà.

* GDBVMT :Khai thác trực tiếp

 II.Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK

 

doc 190 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học Lập Lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:11 Thứ hai, ngày 25. 10. 2010
 Tập đọc:	Tiết:31+32
BÀ CHÁU
 I.Mục Tiêu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Rèn kỹ năng đọc phân biệt được giọng người kể chuyện với giọng nhân vật .
Hiểu nghĩa các từ mới : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng, bạc châu báu.
Giáo dục học sinh lòng kính yêu,sự quan tâm đối với ông bà, đối xử tốt với ông bà.
* GDBVMT :Khai thác trực tiếp 
 II.Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK
 III.Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ:5’
Gọi HS đọc bài + TLCH bài Bưu thiếp.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
a.Luyện đọc: Tiết: 1 (30’)
GV đọc mẫu, hd cách đọc toàn bài.
-Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa sai cách phát âm.
 vất vả, giàu sang,buồn bã,phất, nảy mầm, màu nhiệm
- Đọc nối tiếp đoạn
 H.dẫn luyện đọc câu dài và giải nghĩa từ khó: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
 Hai bà cháu rau cháo nuôi nhau, /tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét, tuyên dương
b. Tìm hiểu bài:Tiết: 2 (20’)
- GV hướng dẫn HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
+Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
+Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
* GDMT : Giáo dục t.cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
c.Luyện đọc lại:12’
 GV tổ chức cho HS phân vai luyện đọc 
 GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củngcố, dặn dò : 3’
-Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
Tiết tới:Cây xoài của ông em
-3 HS đọc
-Nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp câu.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Ngồi theo nhóm đôi luyện đọc.
-ĐD lên thi đọc giữa các nhóm.
Lớp đọc thầm đoạn 1+ TLCH
-1 HS đọc đoạn 2 + TLCH 
-Lớp đọc thầm đoạn 3 + TLCH
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và thảo luận nhóm 2+ TLCH
+Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
ĐD nhóm lên thi đọc theo vai
Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
CN trả lời
 Toán Tiết:51 	Tiết:51
 LUYỆN TẬP.
 I.Mục Tiêu: 
Thuộc bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), thực hiện phép trư ødạng 51-15
Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. 
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5
GDHS tính cẩn thận chính xác.
 II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: 5’
Đặt tính rồi tính hiệu: 91-15; 31-6; 51- 13; 81-19.
Đọc bảng 11 trừ đi một số.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:30’
Giới thiệu bài, ghi bảng
Luyện tập – Thực hành: 
Bài 1:Tính nhẩm
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Đặt tính rồi tính
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Cho HS làm vào bảng con – Gọi 1 số HS lên bảng tính 
Bài 3:Tìm x
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Cho HS nêu quy tắc tìm số hạng.
-Cho HS làm BT vào vở – 1 số HS lên bảng tính .
Bài 4 giải toán
-Cho HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
-Cho HS làm BT
 Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:3’
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kiến tha mồi
 Khen ngợi, tuyên dương những em học tốt.
Tiết tới: 12 trừ đi một số 12-8.
-2HS lên bảng.
-2 HS đọc.
-HS chơi trò chơi.
-HS nêu YC .
-Thực hiện bảng con .
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 cột 3 phiếu BT
-HS phát biểu cách tìm số hạng 
-HS làm vở – 1 số HS lên bảng 
-HS đọc đề.
- Phân tích bài toán
-HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở-1 HS lên bảng giải Bài 5 vở BT
-HS chơi trò chơi .
 Đạo đức:	Tiết:11
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GKI
 I.Mụctiêu:
Giúp HS nhớ lại, khắc sâu kiến thức đã học ở các bài (từ bài 1 đến bài 5).
Giúp HS tự kiểm tra, điều chỉnh về hành vi cá nhân.
GDHS vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
 II.Chuẩn bị:Tranh ảnh SGK, phiếu bài tập.
 III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ:5’ Chăm chỉ học tập
+Em hiểu thế nào là chăm chỉ học tập?
+Học tập chăm chỉ có lợi gì?
Nhận xétbài cũ.
2.Bài mới: 25’ Giới thiệu bài, ghi bảng
Luyện tập thực hành:
-Cho HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
+Học tập sinh hoạt đúng giờ.
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+Gọn gàng, ngăn nắp.
+Chăm làm việc nhà.
+Chăm chỉ học tập.
-GV nêu một số câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ:
+Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
+Khi có lỗi em nên làm gì?
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi là người như thế nào?
+Thế nào là chăm làm việc nhà?
+Chăm chỉ học tập có lợi gì?
-Cho HS t.luận về nội dung tranh ở các bài đã học:
+Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?
+Em thường giúp bố mẹ những công việc gì?
+Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
Cho HS làm phiếu BT kiểm tra kiến thức cũ.
-Về xem lại các bài đã học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
Tiết tới:Quan tâm giúp đỡ bạn
-2HS giải quyết tình huống.
-HS nêu các bài đã học 
- HĐCN: HS suy nghĩ, TLCH
-HS thảo luận nhóm 6
ĐD trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Cá nhân làm PBT
 Thứ ba, 26/10/2010
Toán:	Tiết:52
 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12-8.
 I.Mục Tiêu: 
Biết tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12-8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. 
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
 II.Chuẩn bị:1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
 III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV:
Hoạt động của HS:
Bài cũ: 5’
-HS nêu bảng trừ : 11 trừ đi một số 
-Tìm x: x+15=61 
Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:30’ 
Giới thiệu phép trừ 12-8
-GV nêu bài toán:Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-GV viết phép tính lên bảng:12-8.
-Cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Yêu cầu HS nêu cách làm của mình.
-GV hướng dẫn HS cách bớt que tính để nêu kết quả.
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
Lập bảng công thức:12 trừ đi một số.
-Yêu cầu HS sử dụng que tính và thảo luận theo cặp để tìm kết quả các phép trừ trong bảng trừ.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
Luyện tập–Thực hành: 
Bài 1a: Tính nhẩm.
-Cho HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm miệng .
Bài 2: Tính
-Cho HS nêu yêu cầu
-YC HS làm BT vào BCû – 2 HS lên bảng .
Bài 4: giải toán
-Cho HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
-Cho HS làm BT 
GV chấm vở, nhận xét.
 * ĐS : 6 quyển sách
3.Củng cố,dặn dò:3’Đọc lại bảng trừ.
 Tiết tới:32-8
-1HS lên bảng.
-1 HS lên b – lớp làm bảng con 
Nghe và phân tích đề toán.
-HS thao tác trên que tính để tìm kết quả rồi nêu cách làm.
-HS thực hành theo GV
-2,3 HS nhắc lại cách đặt tính trừ.
-2HS lên bảng lập bảng trừ 
-HS đocï thuộc lòng bảngtrừ.
-HS làm miệng.
BT1b Bảng
-HS t/hiện bảng con
BT3 phiếu
1 HS lên bảng
-HS làm vở .
1-2 CN đọc
Tập đọc:	Tiết:33
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.
 I.Mục Tiêu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
Hiểu nội dung bài văn : Tả cây xoài cát do ông em trồng & tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
Giáo dục học sinh lòng kính trọng, sự biết ơn, quan tâm đối với ông bà, đối xử tốt với ông bà.
 * GDBVMT :Khai thác gián tiếp.
 II.Chuẩn bị :Tranh cây xoài 
 III.Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ:5’
Gọi HS đọc bài + TLCH. Bài Bà cháu
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 30’
a.Luyện đọc: 
GV đọc mẫu, hd cách đọc toàn bài.
-Cho HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa sai cách phát âm.
 lẫm chẫm, lúc lỉu , xoài cát , trảy , xôi nếp hương
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- H.dẫn luyện đọc câu dài và giải nghĩa từ khó.
 lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, xôi nếp huơng.
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét, tuyên dương
b. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm, trả lời câu hỏi :
+Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát.
+Quả xoài cát chín có mùi vị, màu sắc như thế nào?
+Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
* GDMT : GD lòng biết ơn ông.
* GDMT : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
c.Luyện đọc lại:
 GV tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn, cả bài.
 GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củngcố, dặn dò : 3’
-Bài văn miêu tả gì ?
Tiết tới:Sự tích cây vú sữa.
-4 HS đọc
-Nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp câu.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Ngồi theo nhóm đôi luyện đọc.
-ĐD lên thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc thầm đoạn + TLCH
+Tại sao bạn nhỏ c ... 
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ:
-Cho HS viết từ sai nhiều tiết trước : Kẽo cà kẽo kẹt ,phơ phất ,lanh lợi, tìm tòi, miệt mài.
 Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng:
a.Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài chính tả.
-Hướng dẫn HS nhận xét bài chính tả:
+Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em” Anh mình còn phải nuôi vợ con  công bằng”.
+Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
-HD HS viết từ đúng từ khó :nghĩ, ra đồng, công bằng, nuôi,phần.
 -GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở, ghi tên bài.
- Cho HS chép bài vào vở.
-GV hướng dẫn HS soát bài, sửa bài.
-Thống kê lỗi chính tả.
-Thu vở chấm : 1 số em.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 :Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai , 2 từ có tiếng chũa vần “ ay “
-Cho HS làm bài tập vào VBT 
-Gọi 1 HS lên bảng . 
Bài 3b: Tìm từ : chứa tiếng có vần : âc hay ât 
-Cho HS thảo luận theo cặp và phát biểu .
-Chốt từ đúng .
3.Củng cố,dặn dò:
-Muốn viết đúng chính ta ûta phải làm gì?
Về nhà sửa sai.
Tiết tới: Nghe – viết:Bé Hoa
Nhận xét
-HS viết bảng con, 1HS lên bảng.
-2 HS đọc lại.
-HS quan sát bài viết và nhận xét.
-HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng. 
-HS lấy vở chép bài.
-Hs dùng chì và thước soát lỗi và tự chữa lỗi hoặc trao đổi cho bạn.
- 1HS bảng, lớp VBT
-HS TL theo cặp .
-ĐD trình bày, nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2009
Chính tả:	Tiết:30
NGHE-VIẾT: BÉ HOA.
PHÂN BIỆT: AI/AY; ÂT/ÂC.
 I.Mục đích, yêu cầu: 
Nghe- viết đúng,chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa. Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn: ai/ay; ât/âc.
Rèn kỹ năng viết đúng , đẹp , rõ ràng .
Giáo dục học sinh ngồi viết đúng tư thế ; rèn chữ – giữ vở. 
 II. Chuẩn bị :Giáo viên : Bảng phụ viết nội dungBT3a.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ:
-Cho HS viết từ khó tiết trước : công bằng , nuôi , rau đay, mất công, quả gấc.
 Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng:
a.Hướng dẫn nghe-viết:
-GV đọc bài chính tả
-Câu hỏi nội dung:
+Em Nụ đáng yêu như thế nào?
-Hướng dẫn HS nhận xét bài chính tả:
+Bài chính tả có mấy câu? Những chữ đầu câu viết như thế nào?
-HD HS viết đúng từ khó :trông, mắt, tròn và đen láy, võng,thích.
 -GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở, ghi tên bài.
-GV đọc cho HS chép bài vào vở.
-GV hướng dẫn HS soát bài, sửa bài.
-Thống kê lỗi chính tả.
-Thu vở chấm 1 số em.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 :TÌm những từ có tiếng chứa vần : ai hoặc vần : ay 
-Cho HS làm miệng .
- Chốt từ đúng : bay , chảy , sai .
Bài 3b: Điền vào chỗ trống ât hay âc 
-Cho HS làm bài tập vào VBT .
-Gọi 1 HS lên bảng làm .
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:
-Về nhà sửa sai.
Tiết tới: Tập chép: Con chó nhà hàng xóm.
-HS viết bảng con, 1HS lên bảng.
-2 HS đọc lại.
-Suy nghĩ TLCH
-HS quan sát bài viết và nhận xét.
-HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng. 
-HS lấy vở chép bài.
-Hs dùng chì và thước soát lỗi và tự chữa lỗi hoặc trao đổi cho bạn.
- HS nêu miệng .
-HS làm BT cá nhân vào VBT 
-1 HS lên bảng làm 
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Toán: 	Tiết:75
 LUYỆN TẬP CHUNG.
 I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Củng cố kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết). Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp, ách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Củng cố về kỹ năng làm tính và giải toán cho HS.
Giáo dục học sinh ham học ,độc lập làm bài
 II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: 
1/Tính nhẩm: 12-5; 14-6; 16-8; 18-9.
2/Đặt tính rồi tính: 56-18; 88-39.
Nêu cách thực hiện phép tính.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng
Luyện tập – Thực hành: 
Bài 1:Tính nhẩm
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 :Đặt tính rồi tính
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Cho HS làbảng con .
-Gọi 1 số HS lên bảng làm .
-Chữa bài , YC 1 số hs nêu cách trừ .
Bài 3:Tính
-Cho HS nêu yêu cầu của BT.
-Cho HS làm cá nhân vào vở .
-Gọi 2 HS lên bảng làm .
-Chữa bài .
Bài 4 : Tìm x 
-YC HS nhắc lại cách tìm SH , SBT , ST chưa biết .
-Cho HS làm bảng con – 3 HS lên bảng làm .
Bài 4:Giải toán 
-Cho HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Cho HS tự tóm tắt và giải – 1 HS lên bảng giải .
Chữa bài : 48 cm .
3.Củng cố,dặn dò:
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
+Muốn tìm SBT (ST) ta làm thế nào?
Tiết tới: Ngày, giờ.
-2HS lên bảng.
-HS chơi trò chơi.
-HS làm bảng con.
-1 số HS lên bảng làm 
-Giải thích cách trừ .
-HS làm vở nháp.
-2 HS lên bảng làm .
-HS nêu cách tìm SH , SBT , ST .
-Làm bc – 3 HS lên bảng làm . 
-HS đọc đề.
-Cùng GV phân tích bài toán
-HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở – 1 HS lên bảng giải .
 Tự nhiên xã hội Tiết : 15 	Tiết:15
 TRƯỜNG HỌC.
 I.Mục tiêu:	Sau bài học, HS có thể biết:
Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm vịêc, sân chơi,). Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường.
GDHS yêu quý tự hào và yêu quý trường của mình.
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK phóng to.
 III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: Ôn tập
+Khi bị ngộ độc em cần làm gì?
+Hãy kể những thức ăn dễ bị ngộ độc?
 Nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1:Quan sát trường học.
Mục tiêu:Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình.
Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS đi tham quan trường học để khai thác các nội dung:Tên trường và ý nghĩa của tên trường, các lớp học, các phòng khác, sân trường và vườn trường.
Kết luận:Trường học thường có sân , vườn và nhiều phòng ...
 *HĐ2:Làm việc với SGK.
Mục tiêu:Biết được một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,
Cách tiến hành: 
Cho HS quan sát H3-6/33 và trả lời các câu hỏi;
+Ngoài phòng học, trường bạn còn có những phòng nào?
+Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trongcác hình .
+Bạn thích phòng nào? Tại sao?
Kết luận:Ở trường HS học tập trong lớp học , hay ngoài sân trường , vườn trường , các em còn có thể đến thư viện để đọc và mượn sách , phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết ..
*HĐ3:Trò chơi :”Hướng dẫn viên du lịch”
Mục tiêu:Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình.
Cách tiến hành:GV tổ chức cho đóng vai giới thiệu về trường của mình.
Kết luận:Nhận xét HS cách tham gia đóng vai.
3.Củng cố, dặn dò: 
Về xem lại bài. vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
Tiết tới:Các thành viên trong nhà trường.
-2,3HS trả lời.
-HS đi tham quan từ cổng trường đến các phòng học, phòng hội đồng, thư viện, sân trường,
-Vào lớp ngồi theo cặp nói với nhau về cảnh quan của trường mình.
-2,3 HS nói trước lớp. 
-Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.
-1HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch.
-1HS đóng vai nhân viên thư viện. 
-1HS đóng vai nhân viên phụ trách phòng truyền thống.
Mỹ thuật:	Tiết: 15
VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC.
1/Mục tiêu:
-Giúp hs nhận biết , quan sát , so sánh hình dáng các loại cốc 
-Giúp hs biết cách vẽ và tô được cái cốc 
2/Chuẩn bị :
Gv:SGK-SGV &Tranh ảnh các loại cốc và vài cái cốc có dạng khác nhau 
Hs:SGK & dụng cụ học tập 
3/Các hoạt động dạy học :
1/Giới thiệu bài :
2/Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét :
-Gv giới thiệu mẫu , gợi ý cho hs nhận biết có nhiều loại cốc 
-Loại có miệng rộng hơn đáy 
-Loại có miệng & đáy bằng nhau
-Loại có đế có tay cầm 
-Trang trí các loại khác nhau 
-Làm bằng chất liệu khác nhau : nhựa , thuỷ tinh ..
-Gv chỉ vào hình vẽ để học sinh nhận biết 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh vẽ :
-Gv chọn một mẫu vật cho hoc sinh thưc hành 
-Gv nhắc học sinh vẽ vừa với phần giấy và cân xứng 
-Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình và cho học sinh :
 -Vẽ phác thảo khung hình chung 
-Vẽ miệng cốc 
-Vẽ thân và đáy cốc 
Hoạt động 3:Thực hành :
-Hs thực hành
-Gv lưu ý theo dõi hs – uốn nắn hs dễ vẽ sai không theo yêu cầu về cách vẽ hình , trang trí , vẽ hoạ tiết , vẽ màu 
-Động viên kịp thời.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá :
-Gv cùng hs chọn một số bài và gợi ý cho hs nhận xét:
- Bài vẽ có giống mẫu không ?
-Cách trang trí ntn ?
- Gv gợi ý hs chọn bài vẽ đẹp
-Khen ngợi bài vẽ đúng & đẹp
-Học sinh chú ý quan sát 
-Học sinh chú ý quan sát hình vẽ & theo dõi hướng dẫn của giáo viên 
-Học sinh chú ý & thực hành vẽ ở vở tập vẽ .
-Học sinh trình bày nhận xét của bản thân với các sản phẩm của bạn , chọn bài đẹp theo ý thích .
3/Củng cố –dặn dò :-Tiếp tục vẽ ở nhà nếu chưa hoàn thành 
-Quan sát các con vật quen thuộc &Quan sát tranh ở vở tập vẽ
-Bài tới : Vẽ con vật
4/Nhận xét tiết học :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 CKTKNTUAN 1115.doc