Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2011

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2011

TUẦN 18

Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011

MÔN : TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.

- Dẫn chứng về nhân vật đó.

- Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 18 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
MÔN : TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng:	- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
- Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 1.
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
- Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
MÔN : TOÁN
 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại.
Vẽ đường cao AH.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
3 học sinh nhắc lại.
MÔN : KHOA HỌC
 Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 _ Phân biẹt 3 thể của chất .
 _ Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
_ Kể tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí .
 _ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN hợp tác
II. Chuẩn bị TB - ĐDDH :
 1 – GV :. SGK .
 2 – HS : SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ :Khơng kiểm tra
2 – Bài mới
 a) HĐ 1 : -Trò chơi tiếp sức :”Phân biệt 3 thể của chất” : HS biết phân biệt 3 thể của chất .
*GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
b) HĐ 2 :. Trò chơi :” Ai nhanh , Ai đúng ? “: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn , chất lỏng & chất khí .
 c) HĐ 3 : HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất tronh đời sống hằng ngày .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác.
 d) HĐ 4 : Trò chơi : “ Ai nhanh , Ai đúng ?” : Giúp HS :
- Kể được tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí .
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
3. Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài mới:’” Hỗn hợp”.
a) HĐ 1 : - Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn.
 GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5, 6 HS tham gia chơi.
 - Bước 2: Tiến hành chơi .
 - Bước 3: Cùng kiểm tra .
b) HĐ 2 
.Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
 Bước 2: Làm việc n đơi 
 Bước 3: Làm việc cả lớp .
* Quan sát & thảo luận .Gợi mở, giảng giải, trị chơi 
d) HĐ 4 :
.Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
 Bước 2: Làm việc nhĩm đơi 
 Bước 3: Làm việc cả lớp .
* Gợi mở, đàm thoại 
* Giao việc 
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
MÔN : chính tả 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết2)
 I. Mục tiêu:
 1) Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
 2) Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người
 3) Biết thể hiện cảm nhận về ci hay của những cu thơ được học 
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN ra quyết định 
II. Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
- SGK
- Vở bài tập chính tả 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại một số bài về chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
2/ Bài mới : 
a) Kiểm tra tập đọc:
 - Kiểm tra số HS còn lại ở tiết 1
 - Gọi từng HS lên bốc thăm.
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
b) Lập bảng thống kê theo mẫu:
TT
Tn bài
Tác giả
Thể loại 
 (Từ tuần 14 đến tuần 17)
c) Trình bày ý kiến:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 * Các em đọc lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và Ngôi nhà đang xây.
 * Chọn những câu thơ trong hai bài em thích .
 * Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn.
 - Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến
 - GV nhận xét và khen những HS lí giải hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
+ Luyện tập , kiểm tra 
- Gợi mở, đàm thoại , luyện tập 
- Gợi mở, đàm thoại, giảng giải phân tích , thảo luận nhĩm. 
* Bài tập 3 - Nêu vấn đề, Gợi mở, đàm thoại, luyện tập (Hoạt động cá nhân) - GV giao việc:
 MÔN : TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .	
 - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
- Gd kĩ năng sống : - KN đặt mục tiêu, - KN tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
	* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
	*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài1.
 Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại nối tiếp.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao.
Học sinh nêu nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc?
5 học sinh nhắc lại?
Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập cuối học kì I (Tiết3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng: 	 - Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
	 - Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN đặt mục tiêu
- KN hợp tác
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 3.
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
Giáo ... 
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
MÔN : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
Giúp HS củng cố ôn tập về :
- Đọc .,viết ,cấu tạo hàng của số thập phân ;các qui tắc và thực hành tính cộng ,trừ , nhân , chia số thập phân .
- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
- Tính diện tích các hình tam giác ,hình chữ nhật . 
-Giáo dục hs tính cẩn thận , chăm chỉ, tính tư duy , sáng tạo
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ
 II- Chuẩn bị TB - ĐDDH :
 1 – GV :Bảng phụ .
 2 – HS : VBT
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1– Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc tính diện tích HTG ,hình tam giác vuông ?
 - Nhận xét .
 2 – Bài mới : 
Phần I
 Bài 1: Dựa vào đâu để khoanh đúng ?
- Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thập phân ?
- Nêu kết quả khoanh tròn bài 1.
Bài 2: Y/c HS đọc bài 2 .
- Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
Bài 3:
 -Nhận xét ,sửa chữa .
Phần 2:
Bài 1 :.
Bài 2:
Bài 3:Y/c đề bài là gì ?
- Đê tính dt tam giác cần biết yếu tố nào ? Tam giác MDC có gì đặc biệt đã biết yếu tố nào ?
Bài 4:
3– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
 -Gọi hs ln nêu miệng 
Bài 1 : -Gợi mở, đm thoại ,luyện tập (hình thức cá nhân )
Bài 2 : Cho HS thảo luận theo cặp.
 - Cho HS giải vào vở rồi nêu miệng Kquả .
Bài 3.
* Gợi mở, đàm thoại , thảo luận nhóm , giảng giải 
Bài 1 : Cho HS làm bài cá nhân vào vở ,GV giúp đỡ HS yếu . 
Bài 2: Gọi 1 HS nêu y/c đề bài .
Y/c HS làm vào vở .
Bài 3:-Goi 1HS lên bảng ,ở dưới làm vào vở , GV giúp đỡ HS yếu .
Bài 4: Gợi mở, đàm thoại , thảo luận nhóm , giảng giải 
* Gợi mở, đàm thoại , thảo luận theo cặp, 
MÔN : KHOA HỌC
 HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .
	 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, 
 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, 
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
3. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Đai diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
LỊCH SƯ
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
MÔN : KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6 )
I.- Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc v HTL
2. Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Chợ Ta-sken
3. Giáo dục hs có ý thức khi viết 
- Gd kĩ năng sống :, - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định 
II.-Chuẩn bị TB - ĐDDH :
+GV: - SGK,
+HS: SGK, VBT
 III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs ln viết từ
-Kiểm tra c nhn 
2. Bi mới:
1) Kiểm tra tập đọc v HTL(1/5 số
 hs trong lớp ):
2) Hướng dẫn hs nghe- viết bi Chợ Ta-sken
- Cho HS đọc bi Chợ Ta-sken
- Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai :.
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2 lần )
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi .
- Chấm chữa bài 
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV cng hs hệ thống lại bi học :Nhấn mạnh lại những từ hs hay viết sai 
-GV nhận xét tiết học.
- Gợi mở, đàm thoại , luyện tập 
* Phn tích, gợi mở, đàm thoại, luyện tập 
 (Hoạt động cá nhân, nhóm đôi )
-Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhĩm đôi.
ĐỊA LÍ:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
MÔN : TOÁN
 HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
2. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
* Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 18
I-Mục tiêu 
Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan .
 Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng .
Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư .
- Gd kĩ năng sống : - KN giao tiếp
 II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
- GV: Sổ chủ nhiệm. 
 - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. 
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. 
 III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 
1-Tổng kết các hoạt động tuần qua 
+ GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
+ GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,..
+ Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS.
2-Triển khai kế hoạch tuần đến :
 - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. 
 - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. 
 - Phân nhóm học ở nhà
 - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp .
 - Thu các khoản tiền. 
3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể 
 - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. 
 - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc