Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn)

Tập đọc

KHO BÁU.

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức kỹ năng :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)

 2.KNS :

 Kĩ năng tự tin

 Kĩ năng xác định giỏ trị bản thõn

 Kĩ năng lắng nghe tớch cực

II. Đồ dùng dạy và học:

 1.Phương pháp :

 Trỡnh bày ý kiến cá nhân, đạt cõu hỏi, viết tớch cực

 2.Đồ dựng dạy học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11/3/2013 
	Tập đọc	
Kho báu.
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức kỹ năng : 
 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
 2.KNS :
 Kĩ năng tự tin 
 Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn 	
 Kĩ năng lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy và học:
 1.Phương phỏp :
 Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, đạt cõu hỏi, viết tớch cực 
 2.Đồ dựng dạy học: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
 *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
- Gọi học sinh đọc chú giải .
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 .
- Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này.
*Luyện đọc câu :
 Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ).
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm 
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
- Học sinh lắng nghe .
- 1 HS khá đọc lại toàn bài 
- HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. 
- 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. 
- Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
- Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- 1 học sinh đọc lời người cha.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 .
- 1 Học sinh khá đọc.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 .
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài. 
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
- Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào?
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? 
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha hai người con đã làm gì?
- Kết quả ra sao?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
- Giáo viên treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm, chia nhóm thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
ốKết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện .
- Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương .
3.Củng cố , dặn dò:
- Qua chuyện em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
- 1 học sinh đọc .
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc 3 phương án.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến(HS khá, giỏi).
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời .
- HS đọc lại truyện.
*Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc.
Rỳt kinh nghiệm : 
.
Kiểm tra định kì giữa kì II. TOÁN 
Do trường ra đề 
 Thứ ba ngày 12/3/2013 
Toán
	 Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
I. Mục tiêu: 
 - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
 - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
 - Làm được các BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100...
 - Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
- Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đvị? 
- Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự như trên. 
- 10 đơn vị còn gọi là gì? 
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục .
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
H: 10 chục bằng mấy trăm? 
- Viết lên bảng 10 chục = 100.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
*Giới thiệu số tròn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? 
- Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 . 
- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400.
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? 
*Giới thiệu số 1000:
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? 
- Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn.
GV: Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000.
- 1 chục bằng mấy đơn vị? 
- 1 trăm bằng mấy chục? 
- 1 nghìn bằng mấy trăm? 
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
c. Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành 
 *Đọc và viết số:
- Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng.
 *Chọn cho phù hợp với số:
- Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà giáo viên đọc.
3 .Củng cố , dặn dò :
 - Yêu cầu học sinh lên đọc và viết số 100, 500, 700, 1000...
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà học thuộc các bảng nhân .
- Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Có 1 chục.
*Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn vị.
*10 đơn vị còn gọi là 1chục.
*1 chục bằng 10 đơn vị.
*Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục 20; .... 10 chục 100.
*Đọc: 10 chục bằng 1 trăm.
*Có 1 trăm.
*Viết số 100.
*Có 2 trăm.
* Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200.
*Cùng có chữ số 0 đứng cuối cùng.
* Những số này được gọi là số tròn trăm.
*Có 10 trăm.
*Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền sau.
*1 chục bằng 10 đơn vị.
*1 trăm bằng 10 chục
*1 nghìn bằng 10 trăm.
- Một vài em lên bảng làm 
lớp làm vào vở .
- Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- 2 em lên thực hành.
- 2 HS lên bảng đọc và viết số
Rỳt kinh nghiệm : 
Chính tả (Nghe viết)
Kho báu.
I. Mục tiờu : 
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT 2 ; BT 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập .
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài thi giữa kỳ II của học sinh 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép .
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm s, ng, m...
- Yêu cầu học sinh viết những từ : Cuốc bẫm, trở về, gà gáy, quanh năm, sương, lặn...
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
*Hướng dẫn cách trình bày :
- Câu chuyện có mấy câu? 
- Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? 
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? 
*Viết bài :
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép bài.
*Soát lỗi :
- Đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài: Thu và chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
 *Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét , nêu đáp án đúng:
 + Voi huơ vòi, mùa màng
 + thuở nhỏ, chanh chua
- Gọi học sinh đọc các từ vừa điền.
*Bài 3 a: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV chép 2 bài lên bảng cho HS lên thi tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp.
- Về viết lại lỗi chính tả .
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh đọc. Các em khác theo dõi .
*Nói về sự chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng người nông dân.
*Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. 
- Tìm và nêu các từ khó .
- 2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con.
*Có 3 câu
*Dấu chấm và dấu phẩy.
*Các chữ đứng đầu câu văn
- Học sinh chép bài .
- Học sinh soát lỗi .
- 1 em đọc .
- 2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh nhận xét bài bạn 
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc .
- Thi giữa 2 nhóm.
Rỳt kinh nghiệm : 
Thứ tư ngày 13/3/2013 
Tập đọc
Cây dừa.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
 - Hiểu ND: Cây dừa gi ... ã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a.
*Bằng 1 con chữ o .
- Viết vào bảng con.
- Học sinh viết theo yêu cầu.
Rỳt kinh nghiệm : 
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật.
I . Mục tiờu :
1.Kiến thức kỹ năng :
 -Giỳp học sinh hiểu được : - Người khuyết tật là những người mà cơ thể , trớ tuệ cú phần thiếu hụt . Họ yếu đuối và chịu nhiều thiệt thũi trong cuộc sống nờn chỳng ta cần phải giỳp đỡ họ .Nếu được giỳp đỡ cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khú khăn hơn , họ sẽ vui hơn.
- Thụng cảm với người khuyết tật .Đồng tỡnh ủng hộ những ai biết giỳp đỡ người khuyết tật . Khụng đồng tỡnh , phờ bỡnh nhắc nhớ những ai khụng biết giỳp đỡ người tàn tật .
 - Bước đầu thực hiện hành vi giỳp đỡ người khuyết tật trong những tỡnh huống cụ thể. 
 2. KNS :
 Kỹ năng thể hiện sự cảm thụng với người khuyết tật . 
 Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến người khuyết tật .
 Kĩ năng thu nhập và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động giỳp đỡ người khuyết tật ở địa phương . 
II.Chuẩn bị : 
 1Phương phỏp :
 Thảo luận nhúm, động nóo, đúng vai, dự ỏn . 
 2.Đồ dựng dạy học : 
- Truyện kể "Cừng bạn đi học" 
- Phiếu học tập .
III. Cỏc hoạt động dạy học:	
Hoạt đụng giỏo viờn 
Hoạt động học sinh 
1. KTBC: 
? Khi đến nhà người khỏc em phải như thế nào.
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1 Kể chuyện cừng bạn đi học.
-GV kể qua cõu chuyện một lần .
- Gọi một hoặc hai em đọc lại cõu chuyện .
Hoạt động 2 Phõn tớch truyện : “ Cừng bạn đi học “
- Tổ chức đàm thoại : - Vỡ sao Tứ phải cừng Hồng đi học ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ khụng ngại khú , ngại khổ để cừng bạn đi học ?
- Cỏc bạn trong lớp đó học được điều gỡ ở Tứ ?
- Em rỳt ra được bài học gỡ từ cõu chuyện này ?
- Những người như thế nào thỡ được gọi là người khuyết tật ?
* Chỳng ta cần giỳp đỡ người khuyết tật vỡ họ là những người thiệt thũi trong cuộc sống . Nếu được giỳp đỡ họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn .
Hoạt động 3 Thảo luận nhúm . 
- Chia lớp thành 4 nhúm yờu cầu cỏc nhúm suy nghĩ thảo luận để tỡm những việc nờn làm và khụng nờn làm đối với người khuyết tật . 
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả . 
- Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột .
- GV nhận xột bổ sung .
3. Củng cố dặn dũ :
-Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
-Dặn về nhà ỏp dụng vào cuộc sống . 
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe giỏo viờn kể chuyện .
- hai em đọc lại cõu chuyện .
- Suy nghĩ trả lời cõu hỏi .
-Vỡ Hồng bị liệt khụng đi lại được nhưng lại rất thớch đi học .
- Dự trời nắng hay mưa , cú hụm mệt Tứ vẫn cừng bạn đi học để bạn khụng bị mất buổi 
- Cỏc bạn đó thay nhau cừng Hồng đi học .
- Chỳng ta cần phải giỳp đỡ người khuyết tật 
- Những người mất chõn , tay , khiếm thị , khiếm thớnh , trớ tuệ khụng bỡnh thường , sức khoẻ yếu .
- Lớp chia cỏc nhúm và thảo luận theo yờu cầu .
- Vớ dụ : + Cỏc việc lờn làm : - Đẩy xe cho người bị liệt ; Dẫn người khiếm thớnh qua đường ; vui chơi với cỏc bạn khuyết tật ; Quyờn gúp ủng hộ người khuyết tật ...
+ Cỏc việc khụng nờn làm : - Trờu chọ người khuyết tật ; Chế giễu người khuyết tật .
- Nhận xột đỏnh giỏ ý kiến nhúm bạn. 
-Về nhà ỏp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện Giỳp đỡ người khuyết tật . Chuẩn bị cho tiết thực hành “Giỳp đỡ người tàn tật“
Rỳt kinh nghiệm : 
 Thể dục. 
 Bài : 56 *Trũ chơi : Tung vũng vào đớch
 I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh
 ễn trũ chơi Tung vũng vào đớch.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động,đạt 
 thành tớch cao .
 ễn trũ chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.Yờu cầu HS biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
 .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , sõn chơi .
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN:
a.Trũ chơi : Tung vũng vào đớch .
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xột
b.Trũ chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau .
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xột
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 2 trũ chơi đó học
7p
1lần
 26p
 13p
 13p
 7p
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thể dục. 
 Bài : 55 *Trũ chơi : Tung vũng vào đớch
 I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh
 -Tiếp tục làm quen với trũ chơi Tung vũng vào đớch.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia 
 được vào trũ chơi tương đối chủ động . 
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , sõn chơi .
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN:
a. ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Nhận xột
b.Trũ chơi : Tung vũng vào đớch .
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xột
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà tập tung vũng vào đớch
7p
 26p
 10p
 1-2lần
 16p
 7p
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tự nhiên xã hội
Một số Loài vật sống trên cạn.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức kỹ năng : 
 - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
 - Kể được tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà.
2.KNS :
 Kỹ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin về động vật sống trờn cạn . 
 Ký năng ra quyeeets định : Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ động vật 
II. Đồ dùng dạy và học 
 1. Phương phỏp :
 Thảo luận nhúm, trũ chơi, suy nghĩ – thảo luận, thảo luận cặp đụi, chia sẽ , viết tớch cực 
 2. Đồ dựng dạy học : 
Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59.
Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chỉ tranh và cho biết : Loài vật sống trên mặt đất, sống dưới nước, bay lượn trên không.
- Loài vật có thể sống ở đâu?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau:
 + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình?
 + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
*Bước 2: Làm việc theo lớp.
- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng.
- Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ tranh trình bày.
- Giáo viên nhận xét , tổng kết .
b. Hoạt động 2: Phân loại tranh ảnh sưu tầm.
- Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được.
- Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo 2 nhóm: Nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào hang sống dưới mặt đất. Đồng thời dán các tranh ảnh vào 2 tờ giấy to theo 2 nhóm . 
- Yêu cầu các nhóm dán lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.
c. Hoạt động 3: Trò chơi : “ Đố bạn con gì?”
- Phổ biến trò chơi : Yêu cầu 1 học sinh lên đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn sau lưng, em đó không biết đó là con gì nhưng cả lớp thì biết.
- Học sinh đeo hình đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem là con gì, cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai . Học sinh đó phải đoán đó là tên con vật gì.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng 5 phút.
- Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố , dạn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em sưu tầm được nhiều tranh ảnh các con vật sống trên cạn .
-Về học bài và sưu tầm một số tranh ảnh về loài vật sống dưới nước.
- 2 em lên bảng 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh mở SGK quan sát tranh
- Học sinh thảo luận nhóm với hình thức xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát tranh trên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung .
- Học sinh đem tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được.
 - Học sinh làm việc theo nhóm như yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm lên dán tranh theo yêu cầu.
- HS nghe GV hướng dẫn trò chơi.
- Học sinh chơi cá nhân sau đó chia nhóm học sinh cùng chơi để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
Rỳt kinh nghiệm : 
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay (t2).
I. Mục tiờu : 
 -HS biết cỏch làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Thớch làm đồ chơi , yờu thớch sản phẩm của mỡnh làm ra.
II. Đồ dựng dạy học : 
 -Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Cỏc quy trỡnh làm đồng hồ.
III . Cỏc hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ: Hỏi đầu bài cũ. 
 + Để làm đồng hồ đeo tay phải qua mấy bước ? Nờu rừ từng bước ?
 -Kiểm tra đồ dựng của HS .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi đầu bài . 
 -GV treo quy trỡnh lỏm đồng hồ đeo tay .
 -Yờu cầu HS nhắc lại quy trỡnh làm đồng hồ đeo tay .
* Thực hành làm đồng hồ đeo tay:
 - Quan sỏt và hướng dẫn thờm cho HS cũn lỳng tỳng , nhắc nhở HS nếp gấp phải sỏt, miết kĩ. Khi gài dõy đeo phải cú thể búp nhẹ hỡnh mặt đồng hồ để gài dõy cho dễ .
* Trưng bày sản phẩm :
 - GV nhận xột tuyờn dương những HS cú sản phẩm đẹp . 
3. Củng cố, dặn dũ : 
 + Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay, chỳng ta phải qua mấy bước ? Là những bước nào ?
 Về nhà chuẩn bị cho tiết sau giấy màu, kộo, hồ giỏn, để tiết sau học 
“ làm đồng hồ đeo tay” 
 -Nhận xột đỏnh giỏ tiết học . 
 -Làm đồng hồ đeo tay .
 + Bước 1 : Cắt cỏc nan giấy
 + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
 + Bước 3 : Gài dõy đeo.
 + Bước 4 : Vẽ số và kim.
 -2 HS nhắc lại .
 -HS thực hành làm đồng hồ đeo tay .
 -HS trưng bày sản phẩm .
-2 HS nờu .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28CKNKTTICH HOP.doc