Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 7

Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 7

I. Mục tiêu :

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tính cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Tr¶ li ®­ỵc c©u hi SGK

 Tình cảm biết ơn và kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị

- SGK, tranh

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Chµo cê:
TËp trung toµn tr­êng
Gi¸o viªn trùc tuÇn nh©n xÐt
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu :
 	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tính cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái SGK
 Tình cảm biết ơn và kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
SGK, tranh
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ’
-Gọi 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ngôi trường mới”.
-Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
-Cảnh vật trong lớp thế nào?
-Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu – Nêu vấn đề: 
GV treo tranh, giới thiệu.
b.Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
-GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
+Đọc câu rút ra từ khó
HD đọc từ khó
+Đọc đoạn
-HS đọc đoạn rút ra từ khó hiểu
-HD ngắt giọng câu dài
+Đọc trong nhóm
+Thi đọc
+Đọc đồng thanh 
c.Luyện đọc lại
Ÿ Phương pháp: 
-Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Thi đọc giữa các nhóm
-Chuẩn bị: Tiết 2
-
HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp đọc. Mỗi em một câu cho đến hết bài
-HS đọc các từ: nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, xúc động
-HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 vòng
-HS đọc từ trong phần chú giải
-HS luyện đọc cá nhân + ĐT
-Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi /thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
-HS đọc
-Đại diện thi đọc
 NGƯỜI THẦY CŨ
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Oån định
2.Kiểm tra
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
Nhận xét đánh giá
3.Tìm hiểu bài
a.Tìm hiểu bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
-GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép
-Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
 -Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
-Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
¯GD có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
-Đặt câu
b.Luyện đọc lại
Ÿ Phương pháp: Sắm vai
-Thi đọc toàn bộ câu chuyện
-Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
-GV nhận xét.
4Củng cố 
-HS đọc diễn cảm
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
5.Dặn dò
-Đọc diễn cảm
-Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
-HS thảo luận trình bày
-HS đọc đoạn 1
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ
-Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
-HS đọc đoạn 2
-Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
-Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
-Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
-HS đọc đoạn 3
-Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
-Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
-Dũng là một cậu học trò ngoan
 Cậu bé nói năng rất lễ phép 
-2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
-HS đọc đoạn 2 hoặc 3
-Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
-Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu
ÄBiết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
ÄHS thực hiện đúng chính xác dạng bài toán giải bài toán về nhiều hơn. Thực hiện đúng các bài tập 2,3,4. 
*HS khá, giỏi thực hiện thêm được bài 1.
ÄGiáo dục học sinh tính nhanh nhẹn trong tính toán.
II. Chuẩn bị
GV:
HS:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Giáo viên nêu và ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
An có :20 hòn bi
Hà có ít hơn An : 5 hòn bi
Hà có :.hòn bi?
Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu:
Luện tập.
b. Luyện tập
Ÿ Phương pháp: hỏi đáp thực hành
ị ĐDDH:
ØBài 1: GV dán hình vuông và hình tròn có chứa ngôi sao lên bảng:
GV nêu câu hỏi;
+Trong hình tròn có mấy ngôi sao?
+Trong hình vuông có mấy ngôi sao?
+Hình vuông có nhiều hơn hình tròn mấy ngôi sao?
+Hình tròn có ít hơn hình vuông mấy ngôi sao?
+Em vẽ thêm mấy ngôi sao vào hình tròn đẻ số ngôi sao hai hình bằng nhau?
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề dựa vào tóm tắt
 + Kém hơn nghĩa là thế nào?
 + Bài toán thuộc dạng gì?
-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Thu chấm một số bài , nhận xét
Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy tuổi em kém anh mấy tuổi
-Gọi HS lên bảng lớp làm, lớp làm nháp
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Giáo viên dùng tranh giải thích cho HS toà nhà cao tầng
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
 Thu bài chấm điểm
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu các nhóm lập đề toán với cặp số 17 và 2
 Giáo dục : Muốn làm đúng các bài toán cần phải đọc kỹ đè bài xem bài toán thuộc dạng nào đẻ làm cho đúng.
 Nhận xét tiết học
 Xem lại bài sửa những bài sai
2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
 Bài giải
 Hà có số hòn bi là:
 20-5 = 15 (hòn bi)
 Đáp số : 15 hòn bi
HS đọc yêu cầu trong SGK.
HS trả lời miệng.
+Có 5 ngôi sao.
+Có 7 ngôi sao.
+Hình vuông nhiều hơn hình tròn 2 ngôi sao.
+Hình tròn có ít hơn hình vuông 2 ngôi sao.
+Vẽ thêm 2 ngôi sao.
1,2 HS đọc
Anh 16 tuổi , em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
Kém hơn nghĩa là ít hơn
Bài toán về ít hơn
Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Tuổi của em là:
 16-5= 11( tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi
Đọc bài toán dựa vào tóm tắt
Bài toán nhiều hơn
Anh hơn em 5 tuổi
5 tuổi
 Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
 11+5= 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16( tuổi)
HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
 Bài giải
 Số tầng toà nhà thứ nhất cao:
 16-4= 12 ( tầng)
 Đáp số: 12 tầng
2 dãy thi nhau lập đề toán
¢m nh¹c: 
¤n tËp bµi : mĩa vui
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
TOÁN:
KI-LÔ-GAM
I. Mục tiêu
ÄBiết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. Biết dụng cụ cân đĩa, thực hạng cân một số vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.
ÄThực hành đọc viết tên kí hiệu kg. cân các vật quen thuộc chính xác. Thực hiện chính xác phép cộng trừ các số kèm đơn vị kg. làm đúng các bài 1,2.
*HS khá, giỏi thực hành thêm được bài 3.
ÄTính sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Luyện tập
-GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
	 16 tuổi	
Lan	 /------------------------/---------/
	 	 2 tuổi	
Em	 /-----------------------/
	 ? tuổi
- GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu: 
Học 1 đơn vị mới đó là Ki-lo-âgam
b.HD quan satù:Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
-GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
-Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
-GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
-Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
+Giới thiệu cái cân và quả cân.
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
-GV cho HS xem cái cân
-Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
-GV ghi bảng kilôgam = kg
-GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
-GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
c.Thực hành
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
ị ĐDDH: Cái cân. Túi gạo.
-GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
-Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
-GV cho HS nhìn cân và nêu.
-GV nêu tình huống.
-Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
-Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
Bài 1:
-GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
-Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
ØBài 3;Hs khá, giỏi.
-Yêu cầu hS đọc đề.
GV Gợi ý tóm tắt. Yêu cầu giải vào vở
Nhận xét tuyên dương.
*GD yêu hạt gạo.
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH.
-Cân nghiêng về quả cân 1 kg à Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg.
-Cân nghiêng về 2 kg túi ngô à Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg.
-Tập cân.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm
HS thực hành
-Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS lập lại.
- Quả cân 5 kg
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân  ... -Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được hình 2
-Gấp đôi mặt trước theo đường dấu giữa ở H2 được H3.
-Lật hình 3 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H4.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp 2 cạnh bênlớp giấy trên lật từ dưới lên được hình 5
-Tiếp tục lật 2 cánh lật lên trên
-Lật mặt giấy tiếp tục gấp 2 lần như H6, H7
-Gấp đôi phần giấy trên theo đường dấu gấp
-Lật úp mặt giấy tiếp tục như H2
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
-Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lật từng đầu đáy thuyền lộn lên trên, miết 2 cạnh thuyền hoàn chỉnh
 4.Củng cố
-Gọi HS nhắc lại quy trình gấp
-Yêu cầu cả lớp lấy giấy nháp ra gấp
-Giáo viên quan sát giúp đỡ
5 Nhận xét – dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà tập gấp và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau. 
.
Để đồ dùng lên bàn
Chiếc thuyền
Quan sát
Mạn thuyền , đáy thuyền, mũi thuyền
Chở người, chở đồ
Làm bằng gỗ
Quan sát
1 HS nhắc
Lớp lấy giấy nháp gấp
Thứ Sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
ThĨ dơc 
§éng t¸c nh¶y-Trß ch¬i:BÞt m¾t b¾t dª
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
TOÁN
26 + 5
 I/ Mục tiêu.
 *Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. Biét giải bài toán về nhiều hơn. Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
 *HS thực hiện đúng, chính xác dạng toán cộng có nhớ trong phạm vi 100. giải bài toán về nhiều hơn, đo được đoạn thẳng. Làm đúng các bài tập 1 ( dòng 1 ). Bài 3, 4.
 *HS khá, giỏi làm thêm được bài 1 (dòng 2), bài 2.
*Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn chính xác
 II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: Bảng cài, 20 que tính và 11 que tính rời
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán
 III/ Hoạt đôïng dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định .
2.Kiểm tra.
-Gọi 2 HS thực hiện
2 HS nêu lại bảng cộng 6
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
 Hôm nay chúng ta học bài 26 + 5
b.Giới thiệu phép tính 26+ 5
-Giáo viên nêu: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Ghi bảng 26 + 5
-Yêu cầu HS thao tác trên que tính và nêu lại cách làm.
-Vậy 26 cộng 5 bằng bao nhiêu?
-Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính
 Nhận xét
c.Thực hành
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm
 Bài 1. Tính
-Gọi HS lần lượt lên làm, lớp làm bảng con
 Nhận xét , ghi điểm
ØBài 2.
-Cho HS chơi tiếp sức
Bài 3. 
Hướng dẫn tóm tắt
 Tóm tắt.
 Tháng trước : 16 điểm
 Tháng này nhiều hơn : 5điểm
 Tháng này : .điểm?
-Thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm
-Giáo dục: chăm chỉ học tập để đạt được nhiều điểm 10
Bài 4. 
-Vẽ hình lên bảng
-Yêu cầu HS sử dụng thước để đo
-Khi đo được độ dài AB và BC không cần thực hiện phép đo có biết AC bằng bao nhiêu không , làm thế nào?
-Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại cách tính và cách đặt tính của 26+5
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài học, làm phần còn lại của bài 1 vào vở.
2 HS lên bảng
 7 + 8 > 6 + 8
 6 + 9 = 9 + 6
 6 + 4 < 6 + 7
 6 + 6 > 6 + 0
2 HS nêu
-1,2 HS nêu lại bài toán
-Thực hiện phép cộng 26 + 5
-Gộp 6 với 4 ở 5 được một chục
-2chục thêm 1 chục bằng 3 chục
-3 chục thêm 1 que tính rời bằng 31
-26 cộng 5 bằng 31
 26 
 + 5 
 31
+6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
+2 thêm 1 bằng 3 viết 3
HS thực hiện
 16 36 46 56 66 
+ 4 + 6 + 7 + 8 + 9 
 20 42 53 64 75
 37 18 27 19 36
 +5 + 9 + 6 +8 + 5
 42 27 33 27 41
Mỗi đội 4 em lần lượt lên làm
10 + 6 = 16 16 + 6 = 22
22 + 6 = 28 28 + 6 = 34
Đọc yêu cầu
-Bài toán về nhiều hơn
-Hs giải vào vở
 Bài giải
Tháng này có số diểm 10 là:
 16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số: 21điểm 
Học sinh báo cáo kết quả
Đoạn thẳng AB dài 6 cm, BC dài 5cm, AC dài 
Không cần đo, vì độ dài AC bằng độ dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm+5cm=11cm
Chính tả (Nghe -viết):
CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu
* Biết nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em. Biết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr
*Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ dầu của bài: Cô giáo lớp em. Làm được các bài tập 2, 3(b).
(GV nhắc HS đọc trước bài thơ Cô giáo lớp em trước khi viết bài chính tả).
*Tính cẩn thận, yêu quý thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
SGK, vở, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Người thầy cũ
GV nhận xét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em
b.Hướng dẫn nghe, viết
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
-GV đọc đoạn viết, nắm nội dung
-Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
-Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
-Mỗi dòng thơ co mấy chữ?
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
-HS nêu những từ viết khó?
-GV chấm sơ bộ
c.Luyện tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
-HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thanh thành tiếng, từ
-GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
-Viết tiếp
-Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
-..
-HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
-Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
-Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
-5 chữ
-Viết hoa
-thoảng, ghé, ngắm ,điểm
-HS viết bảng con
-HS viết vở
-HS sửa bài
-vui – vui vẻ
-thủy – tàu thủy, thủy thủ
-núi – núi non, ngọn núi
-lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy
-bùi – ngọt bùi, bùi tai
-nhụy – nhụy hoa
TẬP LÀM VĂN:
KĨ ng¾n theo tranh,thêi gian biĨu
I. Mục tiêu
Dùa vµo tranh 4 tranh minh ho¹ kĨ ®­ỵc c©u truyƯn,kĨ ®­ỵc c©u chuyƯn ng¾n cã tªn Bĩt cđa c« gi¸o (BT1)
-Dùa vµo thêi kho¸ biĨu h«m sau cđa líp ®Ĩ tr¶ lêi ®­ỵc c©c c©u hái ë BT3
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
-Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
-GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
-Em có biết đọc mục lục sách không?
-Em có thích ăn kem không?
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB.
b.Hướng dẫn làm bài
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Bài 1:
-GV treo tranh
Tranh 1:
-Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
-Một bạn bỗng nói gì?
-Bạn kia trả lời ra sao?
-Tranh 2 có thêm ai?
-Cô giáo làm gì?
-Bạn nói gì với cô?
-Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
-Tranh 4 có những ai?
-Bạn làm gì? Nói gì?
-Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
-Ngày mai có mấy tiết?
-Đó là những tiết gì?
-Cần mang quyển sách gì khi đi học?
0Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh.
-Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
-Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
-Có, em có biết đọc mục lục sách.
-Không, em không biết đọc mục lục sách.
-Em không thích ăn kem đâu.
-Em đâu thích ăn kem.
-HS nêu đề bài
-HS quan sát tranh và kể
-Ngồi học trong lớp
-Tớ quên mang bút
-Tớ chỉ có 1 cây bút
-Cô giáo
-Cô đưa bút cho bạn.
-Em cảm ơn cô ạ.
-Chăm chú tập viết.
-Bạn HS và mẹ
-Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
-Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
-Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm
-HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS viết.
 Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
 (T2) Hát
 (T3) Toán 
 (T4 ) Tập đọc
 ( T5) Tập đọc
-5 tiết
-2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Aâm nhạc
-Sách: Tiếng Việt, Toán,Tập bài hát.
-Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài hát.
 -Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để học tốt hơn)
Sinh ho¹t tËp thĨ
KiĨm ®iĨm tuÇn 7
I.Mơc tiªu:
-Giĩp häc sinh nhËn ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇu.
-RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª,tù phª.
- Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp, ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
 - §Ị ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiƯm vơ trong tuÇn tíi.
II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t.
III.Ho¹t ®éng lªn líp:
1.KiĨm ®iĨm trong tuÇn:
- C¸c tỉ kiĨm ®iĨm c¸c thµnh viªn trong tỉ.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mỈt ho¹t ®éng: .
 + VỊ ý thøc tỉ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy ,quy ®Þnh Tuy nhiªn cßn cã mét sè em ch­a ngoan nh­
.........................................................................................................................
+ Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiỊu em ch­a cã ý thøc häc tËp ë nhµ cịng nh­ trªn líp.
C¸c em cã tiÕn bé nh­ : ......................................................................
Ch­a tݪn bé ......................................................................................
 + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng 
 +ThĨ dơc vƯ sinh: Cã ý thøc vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
+C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan, thùc hiƯn ®Çy ®đ nhiƯm vơ cđa häc 
-B×nh chän xÕp läai tỉ ,thµnh viªn:
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn.
3.Sinh ho¹t v¨n nghƯ: Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn
=======================@$@========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 thu CKTKN.doc