Toán (49): LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số).
- Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, bảng cộng có nhớ.
II. Đồ dùng d¹y - häc:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Toán (49): LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số). - Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết, bảng cộng có nhớ. II. Đồ dùng d¹y - häc: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm miệng - Học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét *Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1 học sinh làm bảng - Học sinh cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét * Bài 3: Tìm x - Cho học sinh làm vào vở. - Học sinh nêu kết quả. - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét *Bài 4: - Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài Tóm tắt Có: 51 kg Đã bán: 26 kg còn: kg ? Bài giải Cửa hàng còn lại số kilôgam táo là: 51- 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kilôgam. * Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rồi cho các em lên thi làm nhanh. - Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngµy so¹n: Thø s¸u ngµy 29 / 10 / 2010 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 2 / 11 / 2010 Chính tả (21) Tập chép: BÀ CHÁU. I. Mục tiªu: - Chép lại chính xác nội dung bài “Bà cháu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt g / h, x / s; ươn/ ương. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3b / 85. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. * Hướng dẫn hs chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - 2, 3 học sinh đọc lại ? Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả ? ? Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ? - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, * Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh * Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. *Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh rút ra kết luận: Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, Viết gh trước: i, ê, e, *Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Toán (50) 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12- 8. A.Môc tiªu: Gióp HS: - Tù lËp ®îc b¶ng trõ cã nhí, d¹ng 12 - 8 ( nhê c¸c thao t¸c trªn ®å dïng häc tËp) - BiÕt vËn dông b¶ng trõ ®· häc ®Ó lµm tÝnh ( tÝnh nhÈm, tÝnh viÕt) vµ gi¶i bµi to¸n. B. §å dïng d¹y - häc: C¸c bã que tÝnh. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. Híng dÉn HS thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 12 - 8 vµlËp b¶ng trõ ( 12 trõ ®i mét sè) 2. Thùc hµnh: * Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu - C¶ líp lµm bµi - HS ®äc bµi lµm - HS, GV nhËn xÐt * Bµi 2 : HS lµm bµi vµo vë - Tr×nh bµy bµi lµm - HS, gV nhËn xÐt * Bµi 3 : HS nªu yªu cÇu - HS lµm bµi - NhËn xÐt , ch÷a bµi * Bµi 4 : HS lµm bµi HS ®äc bai lµm cña m×nh NhËn xÐt ch÷a bµi 3. Cñng cè , dÆn dß. Kể chuyện (11): BÀ CHÁU. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lai câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa) + Trong tranh có những nhân vật nào ? + Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ? + Cô tiên nói gì ? * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Học sinh kể trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. * Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngµy so¹n: Thø s¸u ngµy 29 / 10 / 2010 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 1 / 11 / 2010 Tập đọc (33): CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. ( §· so¹n gi¸o ¸n chi tiÕt ) Toán (51): 32- 8. ( §· so¹n gi¸o ¸n chi tiÕt ) Ngµy so¹n: Thø b¶y ngµy 30 / 10 / 2010 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 4 / 11 / 2010 Toán (52) 52- 28 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số. - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. II. Đồ dùng d¹y - häc: Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - häc: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b.Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 52- 28. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 52- 28 - Giáo viên viết phép tính lên bảng: 52- 28 = ? - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 52 28 24 * 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 * Vậy 52 – 28 = 24 c. Hoạt động 3: Thực hành. *Bài 1: - HS nªu yªu cÇu - HS lµm miÖng - HS,GV nhËn xÐt ch÷a bµi *Bài 2: - HS nªu yªu cÇu - HS lµm vë - 1 HS lµm bµi trªn b¶ng - HS,GV nhËn xÐt ch÷a bµi *Bài 3 - HS nªu yªu cÇu - HS lµm vë - 1 HS lµm bµi trªn b¶ng - HS, GV nhËn xÐt ch÷a bµi Bµi gi¶i Đội một trồng được số cây là: 92- 38 = 54 (Cây) Đáp số: 54 cây d. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Đạo đức (11) Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I. Mục tiêu: - Học sinh thực hiện đầy đủ các kĩ năng hành vi giao tiếp đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi giao tiếp đã học. II. Đồ dùng d¹y - häc: - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - häc: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Thực hành. - Giáo viên viết sẵn câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học vào phiếu học tập. + Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? + Khi có lỗi các em cần phải làm gì ? + Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ? + Nêu ích lợi của việc chăm làm việc nhà ? + Ở nhà em đã làm gì để giúp bố mẹ ? - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Sau mỗi lần học sinh lên trả lời Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì”. - Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm. - Học sinh các nhóm lên thi với nhau. - Cả lớp cùng nhận xét d. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu (11) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ. I. Mục tiªu: - Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc nhà. - Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng d¹y - häc: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - häc: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 3/82 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát và phát hiện các đồ dùng trong tranh, gọi tên chúng và nói rõ tác dụng của chúng. - HS nối nhau phát biểu. + Ghế, đĩa, đàn, chổi, bàn học, chảo, xoong, kiềng, dao, chén, thìa, tủ, - Học sinh đọc lại các từ chỉ đồ dùng vừa tìm được. * Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên đọc bài thơ - Một số học sinh đọc lại bài thơ - Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời + Nêu những việc bạn nhỏ làm giúp ông ? + Nêu những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp ? - Gọi một vài học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh làm vào vở bài tập. c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội (11) GIA ĐÌNH. I. Mục tiªu: Sau bài học học sinh có thể: - Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm những công việc nhà tùy sức mình. - Yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng d¹y - häc: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - häc: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Gia đình Mai có những ai ? - Ông bạn Mai đang làm gì ? - Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ? - Bố của Mai đang làm gì ? - Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai đang làm gì giúp mẹ ? - Hình nào mô tả cả gia đình đang nghỉ ngơi trong gia đình Mai ? Giáo viên kết luận: Gia đình Mai gồm có ông, b ... 40 * BT 3: - 1HS làm bảng lớp - C¶ líp làm vở- Đổi vở chấm - 1 sè HS ®äc bµi lµm - HS, GV nhận xét Tóm tắt: 1 ngày: 4 giờ. 5 ngày: ? giờ. Giải: Số giờ 5 ngày là: 4 x 5 = 20 (giờ) ĐS: 20 giờ. 3.Củng cố-Dặn dò. -Về nhà xem lại bài -Nhận xét. *************************************** ĐẠO ĐỨC. Tiết: 20 TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết2) I-Mục tiêu: -Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, không tham của rơi sẽ được mọi người quý trọng. -Đồng tình ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. -Trả lại của rơi khi nhặt được. II-Chuẩn bị: Câu chuyện “Chiếc ví rơi”. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhặt được của rơi ta cần làm gì? -Làm như vậy ta cảm thấy ntn? -GV nhận xét cho ®iÓm. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục học bài Trả lại của rơi” à Ghi. B-Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện “Chiếc ví rơi”. -GV kể chuyện. -Phát phiếu thảo luận. +Nội dung câu chuyện là gì? +Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen? Vì sao? +Nếu em là bạn HS trong truyện em có làm như bạn không? Vì sao? - Đại diện HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. C-Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. - Nhận xét. Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. 3.Củng cố-Dặn dò. -Có khi nào em nhặt được của rơi chưa? -Khi nhặt được em phải làm gì? -Về nhà xem lại bài -Nhận xét. ********************************** LUYỆN TỪ VÀ CẦU. Tiết: 20 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: “KHI NÀO?” DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN. I-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về thời tiết. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. -Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào bài tập. -HS yếu: Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. II-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS trả lời: Tháng 10, 11 là mùa gì? HS tựu trường vào mùa nào? - Nhận xét-Ghi điểm. 2. Bài mới. A-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. B-Hướng dẫn làm bài tập: Bµi tËp1: - Cho HS lµm miệng - HS,GV nhận xét, bổ sung. +Mùa xuân: ấm áp. +Mùa hạ: nóng bức, oai nồng. +Mùa thu: se se lạnh. +Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh. Bµi tËp2 - HS ®äc yªu cÇu - HS làm vở - Đọc bài làm. - HS, GV nhận xét. a - Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? b- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè? Bµi tËp3 - HS ®äc yªu cÇu - HS làm vở - Đọc bài làm. - HS, GV nhận xét b- Mở cửa ra! Không! Sángvào. 3.Củng cố-Dặn dò. -Mùa xuân thời tiết ntn? -Mùa hạ thời tiết ntn? -Mùa thu thời tiết ntn? -Mùa đông thời tiết ntn? -Về nhà xem lại bài -Nhận xét. ************************************ TỰ NHIÊN Xà HỘI. Tiết: 20 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I-Mục tiêu: -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Một số quy trình khi đi các phương tiện giao thông. -Chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông. II-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ?Kể tên các loại đường giao thông? Những phương tiện nào đi trên loại đường nào? -Nhận xét. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “An toàn khi đi các phương tiện giao thông à Ghi: B-Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Hướng dẫn HS quan sát tranh trang 42. -Thảo luận nhóm đôi. ?Tranh vẽ gì? ?Điều gì có thể xảy ra? ?Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? ?Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn? - §¹i diÖn c¸c nhãm trình bày. - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa,..; không bám ở cửa ra vào, không thò đầu ra ngoàikhi tàu xe đang chạy. C-Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông. -HS quan sát tranh trang 43. -Ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Họ đứng gần hay xa mép đường? -Ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên ôtô khi nào? -Ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên ôtô? -Ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe bên phải hay bên trái? -Khi đi xe buýt a cần lưu ý điều gì? *Kết luận: Khi đi xe buýt, phải chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống bên phải của xe. 3.Củng cố-Dặn dò. -Khi ngồi tren xe đạp, xe máy em phải làm gì? -Khi đi trên xe buýt ta nên thò đầu, thò tay ra bên ngoài không? Vì sao? -Về nhà thực hiện đúng luật lệ giao thông -Nhận xét. ***************************************************************** Thứ sáu ngày .................................................. TOÁN. Tiết: 100 BẢNG NHÂN 5 I-Mục tiêu: -Lập bảng nhân 5 và học thuộc lòng bảng nhân 5. -Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5. -HS yếu: học thuộc lòng bảng nhân 5. Thực hành nhân 5 II-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho1 HS làm:BT 3. -2 học thuộc lòng bảng nhân 4. -Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. B-Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4: -Giới thiệu các tấm bìa. -Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần. Viết: 5 x 1 = 5. GV đính thêm 1 tấm bìa nữa. Nêu: Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 2 tấm bìa, tức là 5 được lấy 2 lần. 5 lấy 2 lần bằng bao nhiêu? Viết: 5 x 2 = 10. Tương tự cho đến 5 x 10 = 50. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 5. C-Thực hành: * BT 1: - 2 HS làm bảng lớp. - C¶ líp làm vở - HS, GV nhận xét, bổ sung. 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 8 = 40 5 x 7 = 35 * BT 2: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải vở: - 1 HS làm bảng lớp. - HS, GV nhận xét, bổ sung. Tóm tắt: 1 tuần: 5 ngày. 8 tuần: ? ngày. Giải: Số ngày 8 tuần em đi học là: 5 x 8 = 40 (ngày) ĐS: 40 ngày. * BT 3: - Gọi HS đọc yªu cÇu - 2 HS làm bảng lớp. - C¶ líp làm vở - HS, GV nhận xét, bổ sung. a- 5, 10, 15, 20, 25, 30. b- 50, 45, 40, 35, 30, 25. 3.Củng cố-Dặn dò. -Về nhà xem lại bài, học thuộc lòng bảng nhân 4 -Nhận xét. *********************************** TẬP LÀM VĂN. Tiết 20 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I-Mục đích yêu cầu: -Đọc đoạn văn “Xuân về”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học. -Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. -HS yếu: Dựa vào gợi ý, nói được từ 3-5 câu nói về mùa hè. II-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thực hành lại BT 1. - Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay sẽ tập cho các em tả ngắn về bốn mùa à Ghi. B-Hướng dẫn làm bài tập: * BT 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc bài “Xuân về” +Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? +Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? * BT 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vở - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS,GV nhận xét. VD: Mùa hè bắt đầu từ tháng 4. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. 3.Củng cố - Dặn dò -Hướng dẫn cách viết một đoạn văn ngắn sao cho đúng? -Về nhà xem lại bài -Nhận xét. ********************************* CHÍNH TẢ. Tiết: 40 MƯA BÓNG MÂY I-Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài thơ “Mưa bóng mây”. -Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: iêt/iêc -HS yếu: Có thể cho tập chép. II-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: hoa sen, giọt sương. - Nhận xét-Ghi điểm. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài à Ghi. B-Hướng dẫn HS nghe, viết: a- Híng dÉn HS chuÈn bÞ - GV đọc toàn bộ bài thơ. - 2 HS đọc lại +Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? +Mưa bóng mây có điểm gì lạ? +Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích? +Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng thơ, mỗi dòng có mấy chữ? -Cho HS luyện viết từ khó: thoáng, cười, tay, b-GV đọc cho HS viÕt bµi vµo vë. C-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. D-Hướng dẫn làm bài tập: * BT 1b: -Hướng dẫn HS làm bài vào vở: -1 HS lµm bµi trªn b¶ng - HS, GV nhËn xÐt ch÷a bµi Chiết cành, chiếc lá. Nhớ tiếc, tiết kiệm. Hiểu biết, xanh biếc. 3.Củng cố-Dặn dò. -Về nhà luyện viết thêm -Nhận xét. ********************************* THỦ CÔNG. Tiết: 20 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I-Mục tiêu: -HS biết cách cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. -HS yếu: biết cách cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. II-Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước. - Giấy trắng, kéo, bút, thước, III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. 2.Bài mới. A-Giới thiệu bài: Tiết TC hôm nay các em tiếp tục cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng à Ghi. B-Hướng dẫn HS cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng: -Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. -Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. -Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. -GV tổ chức cho HS thực hành. -Cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố-Dặn dò. -Nhắc lại cách cắt, gấp được thiếp chúc mừng sao cho đẹp? -Về nhà tập cắt, gấp và trang trí lại thiếp chúc mừng -Nhận xét. **************************************************************** **************************************************************** ************************************.
Tài liệu đính kèm: