Giáo án các môn học khối lớp 4 - Tuần 1

Giáo án các môn học khối lớp 4 - Tuần 1

Tiết 2: Tập đọc

Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu

I. Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghột ỏp bức ,bất cụng ,bờnh vực chị nhà trũ yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cánh của Dế Mèn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ.

Trò: Đọc trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.

2. Bài mới:

 

doc 59 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01: 
Thứ hai ngày 23 thỏng 8 năm 2010 
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 
- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghột ỏp bức ,bất cụng ,bờnh vực chị nhà trũ yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phự hợp với tớnh cỏnh của Dế Mốn.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu cấu tạo sách:
b. Giới thiệu chủ điểm đầu tiên.
* Giới thiệu bài.
c. Tìm hiểu bài: 
- HS quan sát tranh 
- HS đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần, phát âm, giải nghĩa từ.
+ Dế Mèn có biết Nhà Trò từ trước không, họ gặp nhau như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ như thế nào?
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao?
+ Nêu nội dung bài?
 - HS đọc nối tiếp theo nhóm.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. 
 - HS đọc đoạn văn 
 - HS thi đọc
I. Luyện đọc 
- đá cuội, điểm vàng, cỏ xước
II. Tìm hiểu bài 
- Dế Mèn không biết Nhà Trò. 
- áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu 
- Đánh Nhà Trò, đe vặt cánh,vặt chân, ăn thịt. 
- Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi. 
*Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.
III. Luyện đọc diễn cảm 
- "Năm trước . . . kẻ yếu." 
 c. Củng cố :
 - Dế Mèn là nhân vật như thế nào?
d, Dặn dò: 
 - VN học bài..
_______________________________
Tiết 3:Toán: 
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu: 
- Đọc viết được các số đến 100 000 
+ Phân tích cấu tạo số 
II. Chuẩn bị.
Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trò: Ôn lại cách đọc số 
III. Các hoạt động dạy - học. 
 1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên viết số:
- HS đọc
- HS nêu:
- GV viết - HS đọc
? Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Ví dụ:
- HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
* Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài:
? Từ 10 000 đến 30 000 còn có số tròn chục nghìn nào?
- HS làm phần còn lại.
- HS đọc kết quả.
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở nháp.
- HS làm vào bảng con
- GV nhận xét
Bài1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251
- Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt.
- Tám chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, năm chục, một đơn vị.
83 001; 80 201; 80 001
+ 1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng liền kề sau đó.
+ 10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị hàng trước.
Ví dụ: 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
Bài2:Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
o 20 000 60 000
 ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng
9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
3 082 = 3000 + 80 + 2
7 006 = 7000 + 6
b, Viết theo mẫu:
7 000 + 300 + 50 = 7 350
6 000 + 200 + 30 = 6 230
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42 571
63 850
91 907
4
6
9
2
3
1
5
8
9
7
5
0
1
0
7
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mốt.
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
c, Củng cố: - Cách đọc, viết số đến 100.000
d, Dặn dò: - VN học bài.
Tiết 4: Thể dục (Dạy chuyờn )
_______________________________
Tiờt 5: Lịch sử:
Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
hầy: Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính.
Trò: Hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3') Kiểm tra đồ dùng môn học của hs.
3. Bài mới:(30')
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Gv giới thiệu vị trí đất nước
- Hs xác định vị trí đất nước trên bản đồ địa lí tự nhiên.
- Hs xác định vị trí nơi em đang sống.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- Hs quan sát tranh ảnh, mô tả bức tranh quan sát.
- Hs trình bày kết quả thảo luận
- Gv tiểu kết:
- Đất nước ta tươi đẹp như ngày hôm nay là nhờ ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước? Em nào kể lại được một sự kiện chứng minh điều đó?
- Gv hướng dẫn cách học
- VD: Tìm hiểu về các dân tộc Việt Nam. Thu thập tài liệu đời sống văn hoá các dân tộc.
1. Vị trí đất nước:
- Đất liền ,biển, đảo, quần đảo.
+ Phía Đông giáp biển
+ Phía Tây giáp Lào, Cam Pu Chia
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc
2. Các dân tộc trên đất nước ta
- Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, cùng có chung một tổ quốc, lịch sử.
- An Dương Vương xây dựng đất nước.
- Quang Trung - Nguyễn Huệ giải phóng đất nước.
3. Cách học
- Quan sát hiện tượng
- Thu thập tài liệu
- Bày tỏ ý kiến
IV. Củng cố dặn dò:(3')
? Môn địa lí, lịch sử giúp các em hiểu biết gì?
- Hs đọc ghi nhớ.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 thỏng 8 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức:
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Phiếu bài tập số 1
 Trò: Thẻ học tập 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức:(1') 
 2. Kiểm tra:(3') Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 3. Bài mới:(29') 
a, Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu sách: 
- Giới thiệu bài: 
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Hs quan sát và nêu nội dung tranh 
- Hs đọc nội dung tình huống
*Hđ1: Hđ nhóm 4 
- Hs đưa ra các cách giải quyết
? Nếu em là Long em sẽ chọn cách nào, vì sao?
? Cách đó có gì tốt,có gì hạn chế?
- Gv tiểu kết:
*Hđ2: Hđ nhóm đôi
- Gv nêu yêu cầu 
- Hs chất vấn 
- Gv tiểu kết
*Hđ3: Hđ lớp 
- Hs báo cáo bằng thẻ 
- Lớp thống nhất kết quả 
- Gv tiểu kết 
a, Mượn tranh ảnh của bạn đưa cho cô giáo xem 
b, Nói dối cô để ở nhà 
c, Nhận lỗi và hứa nộp sau 
* Hs đọc ghi nhớ (SGK) 
Bài tập1 
 a, Nhắc bài cho bạn 
 b, Mượn vở bài tập để chép 
*c, Không chép bài của bạn 
 d, Giấu điểm kém báo điểm tốt 
Bài tập 2
- Tán thành màu đỏ 
- Lưỡng lự màu vàng 
- Không tán thành màu xanh 
* ý kiến (a) là sai 
IV. Củng cố dặn dò:(3') 
? Vì sao phải trung thực trong học tập?
- Hs đọc ghi nhớ - Về chuẩn bị bài tập số 5,cả sưu tầm các mẩu chuyện về tấm gương trung thực.
__________________________________
Tiết 2: Toán
 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia số có đến năm chữ sốvới(cho) số có một chữ số.
-Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến100 000.
I. Đồ dùng dạy - học:
 Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài 5
 Trò: ôn lại bảng nhân, chia
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
Viết mỗi số sau thành tổng: 8245, 4567, 7685.
 M: 4 637 = 400 + 600 + 30 + 7 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV đọc:+Bảy nghìn cộng hai nghìn.
 +Tám nghìn chia cho hai...
- HS nói ngay kết quả.
- Hs đọc yêu cầu:
? Bài gồm mấy yêu cầu?
- Hs làm miệng
- Hs làm bài ghi kết quả vào vở.
- HS đọc yêu cầu:
? Bài gồm mấy yêu cầu?
- HS lên bảng làm
- Lớp tự làm bài
- Làm vào phiếu
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách so sánh
4 327 và 3 742
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Củng cố cách so sánh nhiều số tự nhiên.
- HS đọc bài
- HS tính và viết câu trả lời
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết số tiền bác Lan còn lại ta phải biết những gì?
1, Luyện tính nhẩm
7 000 + 2 000 = 9 000
8 000 : 2 = 4 000
7 000 - 3 000 = 4 000
8 000 + 700 = 8 700
2, Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
7 000 + 2 000 = 9 000; 16 000 : 2 = 8 000
9 000 - 3 000 = 6 000; 8000 x 2 =16000
8 000 : 2 = 4 000; 11 000 x 3 = 33 000
3 000 x 2 = 6 000; 12000 : 2 = 6000
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 4 637 7035 325
 + 8 245 - 2316 X 3 
 12882 4719 975 
 25968 3 
 19	8656
 16
 18 
 0
Bài 3: > < =
4 327 > 3 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
6 530 99 999
Bài 4
a, Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
56 731; 65 371; 67 351; 75 631
b, Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
92 678; 82 697; 79 862; 62 978
Bài 5: 
Giải
Tiền mua bát: 25 000 x 5 = 12 500 (đồng)
Tiền mua đường:6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Tiền mua thịt: 35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
 Đáp số: Tiền bát :12 500 đồng 
 Tiền đường :12 800 đồng
 Tiền thịt :70 000 đồng
c, Củng cố: 
 - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có đến 6 chữ số?
d, Dặn dò: 
 - VN học bài.
Tiết 3: Chính tả: Nghe - viết
Bài viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài chớnh khụng mắc lỗi quỏ 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Bảng phụ chép bài tập
 Trò: Xem trước các tiếng có phụ âm đầu l/n
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
Kiểm tra đồ dùng môn học.
3. Bài mới:(32')
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Hs đọc bài viết
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
? Nhà Trò được tác giả miêu tả thế nào?
- Hs viết từ khó.
*Viết chính tả
- Gv đọc từng cụm từ
- Gv nhắc các em tư thế ngồi viết
- Gv đọc cho học sinh soát lại bài
- Gv chấm 3 bài:
*Luyện tập:
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài tập
- Hs ghi lời giải vào bảng con
- Ngồi khóc trên tảng đá.
- Bé nhỏ, yếu ớt.
- cỏ xước, khóc nức nở, mới lột.
- Hs viết bài
Bài 2: (a)
- Không thể lẫn chị Chấm với người khác.Chị có thân hình nở nang cân đối.
Bài 3:
a, La bàn
b, Hoa ban
IV. Củng cố dặn dò:(3') 
- Gv nhận xét các bài viết
- Hs học thuộc câu đố
 -------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng(âm đầu,vần, thanh)-ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong ... nhiều chữ số?
____________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
 Dạy chuyên
______________________________________
Tiết5: Đạo đức
vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Chuẩn bị:
Thầy:Giấy khổ to
Trò: Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Trung thực trong học tập có lợi gì?
3. Bài mới:(27')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Hs đọc toàn bài.
*Hđ1: Hđ nhóm4
? Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống?
? Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
*Hđ2: Hđ nhóm đôi
? Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp khó khăn gì?
? Muốn học tốt em phải cố gắng như thế nào?
*Hđ3: Lớp chia 4 nhóm
- Hs ghi kết quả vào phiếu 
- Lớp chữa bài
1. Hoàn cảnh của Thảo.
- Nhà nghèo, bố mẹ đau ốm
- Thảo phải làm việc giúp bố mẹ.
2. Phương pháp học tập
- ở lớp tập trung học tập
- Tối làm bài tập 
- Sáng dậy sớm ôn bài
*Ghi nhớ:SGK
- Hs đọc ghi nhớ.
Bài1/7
a, Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được
b, Nhờ bạn giảng giải để tự làm
d, Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
IV. Củng cố dặn dò:(3')
 Muốn học tốt em phải làm gì?
 Ngày soạn: 7/9/2009
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8/9/2009
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết):
Bài viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT(2) a/ b, hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Hs viết bảng con: phải chăng, boăn khoăn
3. Bài mới:(32')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Hs đọc bài thơ.
? Vì sao hôm nay bà đi đến chiều mới về?
? Khi nghe bà kể cháu có thái độ gì?
- Hs viết bảng con
? Khi viết bài thơ lục bát em phải trình bầy như thế nào?
*Viết chính tả:
- Gv đọc bài viết. 
- Gv đọc cho hs viết.
- Gv quan sát, uốn nắn tư thế ngồi cho hs.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv chấm bài.
- Lớp làm bài vào vở
- Hs lên bảng làm
- Hs nhận xét
- Hs đọc lại đoạn văn
? Đoạn văn ca ngợi gì?
- Bà phải dẫn một cụ già lạc đường đi.
- Khóc thương cụ già.
- trước, sau, làm, lưng, lối, rưng
+ Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 2ô.
+ Câu 8 viết cách lề vở 1ô.
- Lắng nghe.
- Nghe - viết bài vào vở.
Bài 2:
a, Điền vào chỗ trống tr/ch:
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu:''Trúc có cháy dẫu vẫn ngay thẳng".
- Tre thẳng thắn bất khuất.
IV. Củng cố dặn dò:(4')
 Hs tìm 5 con vật có tên bắt đầu bằng ch/tr.
_______________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.
- bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị chí của nó trong mỗi số.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập số 1
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Hs viết số: 856 302 741; 500 326 753
3. Bài mới:(32')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Hs nhắc lại các hàng các lớp.
- Hs tự làm bài.
- Lớp thống nhất kết quả.
- Hs đọc thầm.
- Hs đọc nối tiếp trước lớp.
- Hs nhận xét.
- Gv đọc.
- Hs viết bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc số.
- Hs nêu giá trị của chữ số năm.
- Hs nhận xét.
Bài1/16: Viết theo mẫu
- Nội dung kẻ trên bảng phụ
Bài 2/16: Đọc các số sau:
32 640 507 - Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
8 500 658 - Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám.
Bài 3/16: Viết các số sau:
613 000 000; 131 405 000; 512 326 103; 86 004 702
Bài 4/16: Nêu giá trị của số năm trong mỗi số sau:
 715 638; 571 638; 836 571
 5 000 500 000 500
IV. Củng cố dặn dò:(4')
Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. 
_______________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III ) ; bước đầu làm quên với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT3, BT3).
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Học bài cũ
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Dấu hai chấm báo hiệu nội dung gì đứng sau nó?
 Khi báo hiệu lời nói trực tiếp dấu hai chấm đi kèm với dấu câu nào?
3. Bài mới:(32')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Hs đọc câu văn ở phần nhận xét.
- Hs tách các từ bằng dấu gạch ngang.
*Hđ1: Hđ nhóm (lớp chia 4 nhóm)
- Hs làm bài vào phiếu.
- Hs trưng bày kết quả nhận xét.
*Hđ2: Hđ nhóm đôi
? Tiếng dùng để làm gì?
? Từ dùng để làm gì?
? Thế nào là từ đơn?
? Thế nào là từ phức?
? Từ phải có đủ điều kiện nào, từ dùng để làm gì?
- Hs làm bài vào phiếu. 
- Lớp thống nhất kết quả.
- Hs quan sát từ điển.
- Gv giải thích.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs đặt câu.
- Lớp thống nhất kết quả.
I. Nhận xét
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến.
- Từ chỉ gồm một tiếng gọi là (từ đơn):
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là
- Từ gồm hai tiếng trở lên gọi là (từ phức): giúp đỡ, học sinh, tiên tiến
- Tiếng dùng để tạo nên từ.
- Từ dùng để đặt câu.
*Ghi nhớ :SGK
- Hs đọc ghi nhớ
Bài1/28
Rất công bằng rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang
Bài2/28
- Từ đơn: Buồn, đẫm, mía
- Từ phức: đậm đặc, hung dữ, yêu thương
Bài3/28
- áo bố đẫm mồ hôi.
- Cu - ba là nước trồng nhiều mía.
- Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
IV. Củng cố dặn dò:(4')
Thế nào là từ đơn? 
Thế nào là từ phức?
Tiết 4: Khoa học:
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, chứng, tôm, cua,...), chất béo (mỡ, dầu, bơ,...)
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giầu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Có mấy cách phân loại thức ăn là những cách nào?
3. Bài mới:(27')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
*Hđ nhóm 4
- Nhóm 1,2.
? Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm có trong H(12)?
? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm trong thức ăn hằng ngày?
? Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể?
? Em hãy cho biết biểu hiện của tế bào da già ở bên ngoài?
- Nhóm 3,4.
- Hs quan sát H(13). Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất béo?
? Hãy kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo em thích?
? Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
*Hđ2:Hđ nhóm lớp chia 4 nhóm
- Hs làm bài trong phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Nhóm 1, 2, làm bài trong phiếu số1.
- Nhóm 3, 4, làm bài trong phiếu số2.
1.Vai trò của chất đạm
- Đậu lành, thịt , trứng, cá, đậu phụ,tôm cua, đậu Hà Lan, ốc
- Tạo tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên
+ Thay thế tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động.
- Kỳ thấy ghét.
2. Vai trò của chất béo
- Mỡ lợn, lạc, vừng, dầu thực vật
- Chất béo giầu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các vi ta minA, D, E, K, 
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đậu tương
Thịt lợn
Trứng
Thịt vịt
Cá
Đậu phụ
Tôm
Thịt bò
Đậu HàLan
Cua ốc
X
X
X
x
x
x
x
x
x
x
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
2
3
4
5
Mỡ lợn Dầu ăn
Lạc
Vừng
Dừa
x
x
x
x
x
IV. Củng cố dặn dò:(4')
 Nêu vai trò của chất béo và chất đạm?
_______________________________________
Tiết 5: Kỹ thuật:
cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (Vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một mảnh vải đã vạch dấu sẵn.
 Một mảnh vải 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.
Trò: Hộp kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Kiểm tra:(3')
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới:(27')
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
*Hđ1:Hđ lớp - Hs quan sát mẫu.
? Muốn cắt khâu may việc đầu tiên ta phải làm gì?
? Có mấy cách vạch dấu là những cách nào?
*Hđ2: Hđ nhóm đôi
- Hs quan sát H1a và H1b. Nêu cách vạch dấu theo đường thẳng, đường cong.
- Hs thực hành trên vải.
*Hđ3:Hđ nhóm 4.
? Hs nêu cách cắt may?
- Gv quan sát giúp đỡ các hs thao tác còn chậm.
- Hs nhận xét.
1. Vạch dấu trên vải 
- Vạch dấu
- Vạch dấu theo đường cong, vạch dấu theo đường thẳng.
a, Vạch dấu theo đường thẳng.
b, Vạch dấu theo đường cong.
- Đặt vải vuốt thẳng vải.
- Một tay đè vải, tay phải vẽ hình theo yêu cầu.
2. Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Tay trái giữ vải, tay phải cầm kéo cắt theo đường đã vạch.
3. Thực hành
- Hs thực hành trên vải.
- Hs trưng bầy sản phẩm.
IV. Củng cố dặn dò:(2')
Chuẩn bị kim, chỉ,cho tiết học sau.
Tiết 5:
sinh hoạt
I. Mục tiêu:
Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
-Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Tiến hành sinh hoạt:(28')
*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. 
*Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. 
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. 
- Tuyên dương: Vinh , Bảy , Thuật
- Phê bình: Sủ , Thu
*Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn
 vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
*Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 vơi chủ đề thi đua lập thành tích chào
 mừng ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4.doc