Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 9 năm 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 9 năm 2010

Đạo đức

 CHĂM CHỈ HỌC TẬP( TIẾT 1).

I/ MỤC TIÊU :

-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

-Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, phiếu thảo luận nhóm

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 4 tháng 10, năm 2010
Đạo đức
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP( TIẾT 1).
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
-Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, phiếu thảo luận nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 
-Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì?
-Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
-Giáo viên nêu tình huống.
-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?
-GV kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
-GV yêu cầu nhóm thảo luận.
-Phát phiếu thảo luận
-GV kết luận : 
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
Mục tiêu : Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.
1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?
2.Trao đổi theo cặp.
-Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập
Trò chới: Tán thành- không tán thành.
-Trong giờ ngủ trưa, bạn Nam cứ gọi bạn Việt giải thích cho bạn hiểu bài toán, bạn Việt nói: Mình sẽ giúp bạn trong giờ học nhóm, bây giờ bạn hãy ngủ đi cho khoẻ. Em có tán thành với bạn Việt không?
-Lan thường xuyên bị cô phạt vì không làm bài tập, Lan tâm sự với Huệ : Tối nào mình cũng phải xoa chân cho bà, sau đó mình mệt lắm nên ngồi xem ti vi rồi đi ngủ, vì vậy mình không làm bài được.Em có tán thành lời Lan giải thích không?
4.Củng cố: Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Xếp quần áo, quét nhà , rửa bát, nấu cơm, dọn dẹp đồ đạc, ......
-Những việc nhà đều do em tự giác làm.
-Chăm chỉ học tập(tiết1).
-Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏ về cách ứng xử,
-Từng cặp thảo luận, phân vai.
-Một vài cặp diễn vai.
-Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.
-Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
-Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.
-Vài em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập 
(Câu a® câu d (VBT/ tr 15,16))
-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung.
-HS liên hệ việc làm thường ngày.
-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.
Kết quả em được cô khen.
-HS1: Mình đang học bài TNXH.sau đó sẽ làm bài toán.
-HS2: Mình cũng vậy.
-HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài văn với mình nhé.
-HS2 :Không được, mình nghỉ ta nên có thời gian vui chơi, học như vậy không tốt đâu.
-Chia 2 đội.
-Tán thành.
-Không tán thành.
-Học bài, thực hành đúng bài học.
---------------------------------
Tập đọc 
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I/Mục tiêu:
 	-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong tám tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)
 	-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
 	-Bước đầu thuộc bảng chữ cái (bt2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (bt3, bt4).
 	* Học sinh khá -giỏi: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút.
II/Đồ dùng dạy học: SGK
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2 / Kiểm tra tập đọc (8 em)
-Cách kiểm tra :
-Từng học sinh bĩc thăm bài tập đọc cho học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu.
Xem bài 2 phút và đọc 
-G áo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
Trả lời
-Giáo viên chấm điểm
(Học sinh chưa đạt tiết sau kiểm tra lại). 
3 / Đọc thuộc lịng bảng chữ cái (M):
-G áo viên điều khiển lớp 
Lớp đọc bảng chữ cái.
-Gọi 5 học sinh đọc thuộc bảng 
đọc
- Đọc chữ cái “a”
Tiếp nối nhau đọc kiểu truyền điện.
-Giáo viên đổi hình thức 
Học sinh 1 viết bảng
Học sinh 2 đọc và ngược l ại
-Gọi 2 học sinh đọc tồn bộ bảng chữ cái.
4 /Xếp từ đã cho vào ơ thích hợp trong bảng (Viết)
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
đọc thầm 
-Gọi 4 học sinh lên bảng sửa, đọc kết quả.
Làm VBT
-Giáo viên và lớp nhận xét
Người
Đồ vật
Con vật
cây cối
bạn bè
bàn
thỏ
chuối 
Hùng
Xe đạp
mèo
xồi
.
.
.
5/ Tìm thêm các từ cĩ thể xếp vào ơ trống (V)
-Yêu cầu mỗi học sinh tự viết thêm các từ ấy
Viết
-Sau đĩ 4 học sinh lên bảng viết và đọc kết quả.
-Giáo viên và lớp nhận xét
Người
 Đồ vật
Con vật 
Cây cối
Bạn bè, Hùng,cơ giáo, bố, mẹ, ơng, bà, em bé
bàn, xe đạp., ghế, tủ, bát, nơi,
thỏ, mèo, hổ, báo, sư tử, cáo, 
Chuối, xồi, na, mít, ổi ,
6/ Củng cố,dặn dị:
-Về nhà học thuộc lịng bảng 29 chữ cái.
TIẾT 2
I /Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II/Đồ dùng dạy học: SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A /Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Kiểm tra tập đọc (8 em)
3/ Đặt 2 câu theo mẫu (M)
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 
-Giáo viên viết mẫu câu
-Yêu cầu mỗi học sinh tự làm bài.
-Giáo viên nhận xét
Ai (Cái gì, con gì)
là gì?
M : Bạn Lan
là học sinh giỏi.
Chú Nam 
là nơng dân.
Bố em
là bác sĩ.
Em trai em
là học sinh mẫu giáo.
4/ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
-Giáo viên nêu yêu cầu bài.
lớp mở mục lục sách tuần 7,8 và ghi lại tên riêng.
-Gọi 2 học sinh đọc tên bài trang (ở tuần 7).
Người thầy cũ trang 56
Thời khố biểu trang 58
Cơ giáo lớp em trang 60
-Nêu tên riêng, giáo viên ghi bảng.
Dũng, Khánh, (người thầy cũ )
-Tuần 8 tiến hành như tuần 7.
Minh, Nam (người mẹ hiền)
An (bàn tay dịu dàng)
-Gọi 3 học sinh lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
An-Dũng-Khánh-Minh-Nam.
-Lớp và giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dị:
-Về nhà đọc bài và tiếp tục học thuộc bảng chữ cái.
-------------------------------
Tốn
 LÍT 
I /Mục tiêu:
-Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
-Biết ca 1 lít, chai 1 lít.iết lít là đơn vị đo dung tích.iết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
-Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít.
-Thực hiện bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài 4 trang 41,42
II/Đồ dùng dạy học: Ca, chai, bình nước: 1 lít
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A/Bài cũ:
-Yêu cầu hs đặt tính: 37 + 63; 18 + 82; 
99 + 1.
-GV nhận xét
-HS thực hiện bảng con
B/Bài mới :
1/Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo chất lỏng là lít.
2/ Làm quen với biểu tượng dung tích:
-Giáo viên lấy 2 cái cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rĩt đầy 2 cốc nước đĩ.
Quan sát
-Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
Cốc to
-Cốc nào chứa ít nước hơn?
Cốc to 
-Cho học sinh thực hành.
-HS thực hành
3/ Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít 
-Đây là cái ca 1 lít (giới thiệu) .Rĩt nước cho đầy ca, ta được 1 lít nước.
Quan sát
-Để đo sức chứa của 1 cái chai, thùng ta dùng đơn vị đo là lít.Lít viết tắt là l. (viết lên bảng.)
-Giáo viên chỉ vào chữ 1l, 2l.
Đọc: Một lít, hai lít 
4/ Thực hành
Bài 1: Đọc viết (theo mẫu)
Đọc
Ba lít 
Mười lít
Hai lít
Viết
3l
10l
2l
-Bài 2 (cột 1, 2)
-1 hs nêu yêu cầu
-Gọi hs đọc mẫu
-1hs đọc: 9l+8l=17l.
-Yêu cầu hs làm bảng con 3 phép tính cịn lại
15l+5l=20l
18l-5l=13l
17l-6l=11l
Bài 4 :
-2 hs đọc đề
-Yêu cầu hs tự trình bày bài giải vào vở 
-Hs làm bài, 1 hs làm bảng lớp
 Bài giải
 Cả hai lần cửa hàng bán được là:
 12+15=27(lít)
 Đáp số : 27lít
C/Củng cố, dặn dị :
-Lít viết tắt là gì?
-Giáo viên đọc, học sinh viết: năm lít,tám lít.
-----------------------------------------
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
 ÔN TẬP (TIẾT 3)
I/ MỤC TIÊU : 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nĩi về sự vật(bt2, bt 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phiếu ghi các bài tập đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài mới
-Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học
-Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi hs lên bốc thăm bài đọc
-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
-Hoạt động 2: Ôn luyện từ chỉ hoạt động của vật, con người.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu hs lặt lại SGK trang 16 đọc bài “Làm việc thật là vui”.
-Yêu cầu hs làm bài vào VBT.
-Gv nhận xét, ghi điểm.
-Hoạt động 3: Ôn luyện về đặt câu, kể về 1 con vật, đồ vật, cây cối.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu hs làm vào VBT.
-Gọi hs sửa bài.
2.Củng cố- dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)
- 1 hs đọc.
- 2 hs đọc to toàn bài, lớp đọc thầm theo.
- 2 hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét, đối chiếu bài làm của mình.
- 1 hs đọc.
-Hs làm bài.
- 3 hs trình bày bảng lớp, ví dụ: 
+Con chó nhà em rất khôn.
+Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm.
+Cây xoài đang nở hoa
----------------------------------
Tốn
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết thực hiện phép tính và giải bài toán với các số đo theo đơn vị lít.
-Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong,đo nước,dầu
-Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
-Bài tập cần làm:BT1,2,3.
II/ ĐỒ DÙNG ... cầu gì ?
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
4.Củng cố – dặn dò: 
-Cho hs thi đua: 44 + 36.
 -Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học..
-1 em làm bảng lớp, dưới lớp làm phép tính vào bảng con. 
-Luyện tập chung.
-HS làm bài.
-HS nối tiếp báo cáo kết quả.
-Trả lời : 25 + 20 = 45 (kg)
-Trả lời : 15 + 30 = 45 (l)
-Hs trả lời và tự làm bài vào sgk.
-1 hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét. 
-Giải bài toán theo tóm tắt.
-Lần đầu bán 45 kg, lần sau bán 38 kg.
-Cả hai lần bán bao nhiêu kg.
-1 em lên bảng làm.
Số gạo cả hai lần bán.
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số 83 kg.
----------------------------
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 6).
I/ MỤC TIÊU : 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết cách nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2);đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới: Giới thiệu bài
1/-Kiểm tra đọc: Tiến hành tương tự như tiết 5.
-Nhận xét, cho điểm.
2/-Ôn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi : 
-Yêu cầu hs mở sách giáo khoa trang 73 và đọc yêu cầu bài.
-Cho hs suy nghĩ và làm việc cặp đôi.
-Cho điểm từng cặp.
3/-Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hay dấu phẩy : 
-Gọi hs đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ.
-Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào ?
-Nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò: 
-Hãy nói lời cám ơn, xin lỗi “Em được bạn giúp cho mượn sách tham khảo để học thêm”,
“Em làm bẩn vở của bạn vì vô ý”
-Nhận xét tiết học.
-Mở sách và đọc yêu cầu
-Làm theo từng cặp nhóm.
+HS1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền ?
+HS2: Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền.
-Khi cậu làm rơi bút của bạn.
-Xin lỗi, tôi vô ý quá.
-Đồng thanh các câu.
-Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
 Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ?
 Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
-Cám ơn bạn đã cho mình mượn sách.
-Xin lỗi bạn mình vô ý quá
-----------------------------
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010
 TẬP VIẾT
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 7).
I/ MỤC TIÊU :
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết cách tra mục lục sách(BT2);nói đúng lời mời,nhờ,đề nghị theo tình huống cụ thể(BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi các bài tập đọc, sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới : giới thiệu bài-ghi tựa
-Nhận xét, cho điểm.
4.Làm bài tập.
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Theo dõi học sinh đọc.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Treo bảng phụ : Tình huống 1.
-Hướng dẫn học sinh nói.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
-Kiểm tra vở, chấm.
4.Củng cố – dặn dò: 
-Em mời bạn em đi dự sinh nhật em.
-Em nhờ chị giúp em giảng bài toán khó.
-Nhận xét tiết học.
-Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học ở Tuần 8.
-1 em đọc, các em khacù theo dõi đọc tiếp.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Thực hành nói.
-Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam , mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin chúc sức khoẻ cô ạ!/
-Lớp làm VBT.
-Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với mình nhé.
-Em nhờ chị giúp em hiểu bài toán này.
----------------------------------
Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI / TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới -Giới thiệu bài.
Trực quan : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mẫu : thuyền phẳng đáy có mui.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp :
-Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
-Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
-Đánh giá kết quả.
4.Củng cố – dặn dò:
-Về nhà tập gắp lại để tiết sau thực hành gấp.
-Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, vở
]
Gấp thuyền phẳng đáy có mui(T1)
-Quan sát.
-Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên.
-1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
-Đại diện các nhóm thực hành các thao tác.
---------------------------
Toán.
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
------------------------------------
 Tiết 8
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ-GIỮA HỌC KỲ I (ĐỌC)
-------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tiết 9
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-GIỮA HỌC KỲ I (Viết)
------------------------------------
Toán.
 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết tìm x trong các bài tập dạng:x+a=b;a+x=b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
-Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
-Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
Bài tập cần làm:BT1(a,b,c,d,e);BT2(cột 1,2,3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ: Hs làm bảng con: 18kg + 2kg; 21l + 6l
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài
-Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ?
-Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ?
-Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng.
Trực quan : Hình vẽ 1.
-Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông?
-4 + 6 = ?
-6 = 10 - ?
-6 là số ô vuông của phần nào ?
-4 là số ô vuông của phần nào ?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
Trực quan : Hình 2.
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. 
Viết bảng : x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4.
-Viết bảng : x = 6.
-Tương tự : 6 + x = 10
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 2 : 
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
-Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
-Nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò: Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Nhận xét tiết học.
-6 + 4 = 10
-6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
-Tìm một số hạng trong một tổng.
-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô.
-4 + 6 = 10.
-6 = 10 - 4
-Phần thứ nhất.
-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét..
-Theo dõi.
-Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài : x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp.
 6 + x = 10 
 x = 10 – 6
 x = 4.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-Tìm x.
-1 em đọc bài mẫu.
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 em nêu.
-------------------------------------------
 SINH HO¹T LíP TUÇN 9
I.Sơ kết tuần:
- Chuyên cần.
Vắng: 
Trễ: .
Vệ sinh:
Cá nhân: thực hiện tốt
Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân.
Đồng phục:
Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: 
Nề nếp thái độ học tập:
 -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: ..
-Quên đồ dùng: ..
-Học sinh không làm bài, chuẩn bị bài ở nhà: .
II. Tuyên dương:
Các em thực hiện tốt được tuyên dương :
.
Tập thể được tuyên dương:
 Tập thể tổ .
 III. Phương hướng tuần 10
Biện pháp khắc phục hạn chế:
 Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn.
Hoạt động tuần tới:
-Kiểm tra bài tập giao việc về nhà sau khi nghĩ giữa kì, sự chuẩn bị bài học ở nhà.
-Tiếp tục việc thực hiện vệ sinh lớp, sân
-Tiếp tục thu tiền BHYT, BHTN.
-Chuẩn bị bông, múa hát sân trường
-Duy trì nề nếp, truy bài đầu giờ.
-Vừa học vừa ơn bài cũ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc