Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 năm 2010

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 năm 2010

Đạo đức(T2)

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP

A. Mục tiêu :

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp

*HS khá giỏi:biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.

*Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Đạo đức(T2)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
A. Mục tiêu : 
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
*HS khá giỏi:biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 B.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
 Ho¹t ®éng cđa gv
Hoạt động của hs
 1.Khởi động:
 2.KTBC: 
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? 
-Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao?
-GV nhận xét, đánh giá.
 3.Bài mới: 
a)GT: giáo viên ghi tựa
b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống
Mục tiêu: 
-Giúp hs biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
-Kỹû năng hợp tác.
Tình huống 1 – Nhóm 1
-Mai và em cùng trực nhật.Mai định đổ rác qua cửa lớp học cho tiện.
 Tình huống 2 – Nhóm 2
-Nam rủ Minh “Mình cùng vẽ hình Đô-rê-mon lên tường đi”
Tình huống 3 – Nhóm 3
-Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố em lại hứa cho em đi chơi công viên.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận:
 Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
-Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
Kết luận:
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như:
+Làm môi trường lớp học, trường học trong lành, sạch sẽ.
+Giúp em học tập tốt hơn.
+Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
+Giúp các em có sức khoẻ tốt.
*GDBVMT
Hoạt động 3:Trò chơi “Tìm đôi”
Mục tiêu: Giúp hs biết làm gì trong các tình huống để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kỹ năng đảm nhiệm trách nhiệm.
GV cho HS thực hiện VBT
GV nhận xét đánh giá
Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
3/) Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng
- HS hát.
-HS trả lời.
Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
	Ví dụ:
-Mai làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng, không vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường.
- Bạn Nam làm như thế là không đúng. Minh cần khuyên Nam không nên vẽ lên tường.
-Em nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp, những việc chưa làm được.
	Có giải thích nguyên nhân vì sao.
HS thực hiện trò chơi
A) Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra bàn thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
A) Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
A) Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học thì môi trường lớp học sẽ bị ô nhiễm, có hại cho sức khoẻ.
A) Nếu em thấy bạn mình ăn quà xong vứt rác ra sân trường thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi qui định.
Học sinh đọc:
Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
.
Tập đọc
HAI ANH EM
I/ Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: sự quan tâm lo, lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
*Kĩ năng sống: Xác định giá trị.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 TiÕt 1
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin
-Nhận xét cho điểm từng HS.
 2.Bài mới 
 a)Giới thiệu :
-Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
-Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình.
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
 b) H­íng dÉn luyƯn ®äc
-GV đọc mẫu : Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+ Gi¶i nghÜa tõ:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 Tiết 2
 c/Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 
*Xác định giá trị.
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
 Câu 1 : Người em nghĩ gì và đã làm gì?
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
Câu 3: Mỗi người cho thế nào là cơng bằng?
Câu 4: - Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em?
*GV rút nội dung bài. 
 d/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 3) Củng cố dặn dò :
*GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
HS 1: Đọc mẩu tin nhắn 1 và trả lời câu hỏi: 
- HS 2: Đọc mẩu tin nhắn 2 và trả lời câu hỏi: 
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng kêu.
- Mở SGK trang 119
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
-Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// 
	-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
+công bằng, kì lạ(SGK).
-Đọc từng đoạn trong nhóm (4 em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
-Kỹ năng sống
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
-Anh mình còn phải nuôi vợ con.Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.
-Đọc đoạn 2. 
-Em ta sống một mình vất vả.Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.
-Đọc đoạn 3.
-Anh hiểu là chia cho em nhiều hơn.Em hiểu là chia cho anh nhiều hơn.
-Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- HS Luyện đọc 
------------------------
To¸n
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu :
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
-BT cần làm: Bài 1, 2
II/ Đồ dùng dạy học : Bộ thực hành toán.
C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.KiĨm tra :
-Đặt tính rồi tính:
35 + 8 ; 63 – 5 ; 72 – 34 
-Giáo viên nhận xét đánh gia.
 2.Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài: 
-Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
 b/ Phép trừ 100-36 
-Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-Viết lên bảng 100 – 36.
-Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
-Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
c) Phép tính 100-5 
- Tiến hành tương tự như trên
-Cách trừ:
100
 5
095
 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1
 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1
 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
*Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
d/ Thực hành:
Bài 1: Tính
-Yêu cầu lớp làm bảng con.
-Yêu cầu 5 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng:
 Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
 100 là bao nhiêu chục?
 20 là mấy chục?
 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
-Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
-Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
*Trò chơi: Ai nhanh ai đúng ?
 100 – 24 ; 100 - 9
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, yªu cÇu lớp thực hiện bảng con
- Nhận xét bài bạn .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
-1 em nêu yêu cầu
- Líp lµm bµi vµo b¶ng con.
 100 100 100 100 100
 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69	
 96 91 78 97 31
 - NhËn xÐt.
HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 70 = 30; 100 –  ... uớc giống nhau nhưng màu khác nhau, một màu xanh và một màu đỏ. Ở giữa hình tròn đều có hình chữ nhật màu trắng. Chân biển báo có dạng hình chữ nhật.
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo giao thông cắm xe đi ngược chiều.
 H1 H2 H3 
- 2 em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- 1 hoăïc 2 em lên bảng thao tác
-Cả lớp quan sát
 - Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông giao thông cấm xe đi ngược theo hướng dẫn của giáo viên.
..
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ.
-Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2(cột 1,2,5), BT 3.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
 1. KiĨm tra 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
 2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập.
b/ HD học sinh luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào sgk và báo cáo kết quả.
 Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
 -Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả lời.
 Bài 3:
-Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-X trong ý a, b là gì trong phép trừ?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở 
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
-Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
 HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe nhận xét
HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào sgk.
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS lần lượt trả lời.
Tìm x.
- Là số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- x là số bị trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
 X – 17 = 25
 X = 25 + 17
 X = 42
..
Chính tả
BÉ HOA
A/ Mục tiêu :
-Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 3a.
B/ Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ.
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:	
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
1. KiĨm tra
-Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi của tiết trước.
-Nhận xét từng HS.
2.Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả.
b/ Hướng dẫn nghe, viết
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
-Đoạn văn kể về ai?
-Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
-Bé Hoa yêu em ntn?
-Đoạn trích có mấy câu?
-Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
-Gv đọc
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài tập3a:
-Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét từng HS. 
3) Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
HS viết: bỏ thêm, công bằng, phần
- Nhắc lại tên bài .
 - 1 em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .
Bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
- 8 câu.
- Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con: thêm, trông, đen láy,võng 
HS viết vào vở.
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
Điền vào chỗ trống: s hay x
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
CHIA VUI.
KỂ VỀ ANH CHỊ EM
A/ Mục tiêu :
-Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2).
-Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3)
*Kĩ năng sống:Tự nhận thức về bản thân.
B/ Đồ dùng dạy học : SGK.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
 1.KiĨm tra 
Quan sát tranh-trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin.
-Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì?
-Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 và 2
Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chị Liên có niềm vui gì?
Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
 Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS đọc.
Nhận xét, chấm điểm từng HS.
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian.
-Bạn em được cô giáo khen.
-Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét.
- Nói lời chia buồn hay an ủi.
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- HS nói lời của mình.
- Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./
 -Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
- 2 dãy HS thi đua thực hiện.
- Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học “C” Phú Mỹ. Anh Nam học rất giỏi.
*Kĩ năng sống.
Tổ chức cặp đôi: HS nêu.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
---------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
-Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
-Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2(cột 1,3), bài tập 3, 5
B/ Đồ dùng dạy học: SGK.
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 	
 Ho¹t ®éng cđa gv
 Ho¹t ®éng cđa hs
 1. KiĨm tra:
Đặt tính rồi tính:
 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 
- GV nhận xét cho điểm.
 2.Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: 
 -GV ghi tựa
 b/ Luyện tập, thực hành.
 Bµi 1 : Tính nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm miệng
- Mời H nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: : Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 Bài 3 
Yêu cầu hoạt động N2 làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bài bạn .
- GV nhận xét sữa bài .
 Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Vì sao?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Tự nhẩm và nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn.
-Đọc yêu cầu đề bài .
- 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính.
 - Lớp hoạt động nhóm 2 .
 42 - 12 - 8 = 22 ; 36 + 14 - 28 = 22
 58 - 24 - 6 = 28 ; 72 - 36 + 24 = 60
Đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài. Chữa bài.
	Bài giải
 Băng giấy màu xanh dài là:
	 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng.
 * Học tập: 
- Học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10: .
- HS yếu. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: ..
III. Kế hoạch tuần 16:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
-Tiếp tục duy trì nếp truy bài đầu giờ.
- Ổn định nếp múa hát sân trường cũûng như đánh răng cuối tuần.
 * Học tập:
- Tiếp tục học theo đúng PPCT – TKB tuần 16
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp xanh sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Vệ sinh răng, miệng cuối tuần.
 - GV tổ chức cho HS hát.
.... 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc