Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 28 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 28 năm 2013

TUẦN 28:

 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

Tiết 136:

TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN III

I. Mục tiêu

 -Kiểm tra phép nhân ,phép chia trong bảng ( 2,3,4,5)

-Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau .

-Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia .

-Nhận dạng ,gọi đúng tên ,tính độ dài đường gấp khúc .

II. Đề bài

Bài 1: Tính nhẩm

 7 x 2 = 6 x 4 = 8 x 5 =

 35 : 5 = 24 : 3 = 40 : 5 =

 0 : 9 = 1 x 10 = 0 x 5 =

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 28 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: 
	Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 136: 
Toán
Kiểm tra định kì lần III
I. Mục tiêu 
 -Kiểm tra phép nhân ,phép chia trong bảng ( 2,3,4,5)
-Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau .
-Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia .
-Nhận dạng ,gọi đúng tên ,tính độ dài đường gấp khúc . 
II. Đề bài 
Bài 1: Tính nhẩm 
 7 x 2 = 6 x 4 = 8 x 5 =
 35 : 5 = 24 : 3 = 40 : 5 =
 0 : 9 = 1 x 10 = 0 x 5 =
Bài 2 :.Tính 
 3 x 4 + 8 = 3 x 10- 15 = 
 27 : 3 x 0 = 0 : 5 + 5 = 
Bài 3 : Tìm x .
 X x 2 = 16 X : 3 = 3 
Bài 4 : Có 15 bông hoa chia đều cho 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy bông hoa?
Bài 5: Cho đường gấp khúc có các kích thước nêu ở hình vẽ dưới đây. Hãy tính độ dài đường gấp khúc.
 3cm 3cm 3cm 
 3cm
Bài 6: 
a. Tô màu , ,, ở mỗi hình sau ?
a. b. c. d.
b. 1 giờ =  phút
II. Đáp án, biểu điểm 
 Bài 1 :( 2 đ ) Đúng mỗi phép tính được 0,2 điểm .
 Bài 2 : (2 đ ) Đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm .
 Bài 3 :( 1 đ ) Đúng được 1 điểm .
 Bài 4 : (2 đ ) Đúng lời giải được 0,5 điểm .
 Đúng phép tính và kết quả của phép tính được 1 điểm . 
 Đúng đáp số được 0,5 điểm 
 Bài 5 : ( 1 đ ) Đúng mỗi ý được 1 điểm .
 Bài 6 : ( 2 đ ) Đúng mỗi ý được 1 điểm .
Tiết 82+83: 
Tập đọc
Kho báu
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc ràng mạch toàn bài toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý .
 - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
- Hiểu ND của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên
ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc ( Trả lời được câu hỏi SGK ).
+ Quyền trẻ em : Quyền có gia đình anh em ,quyền và bổn phận lao động 
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết 3 phương án trả lời câu hỏi 4.
 HS : SGK
III. Hoạt động dạy- học 
Tiết 1
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm và bài học, GV giới thiệu và ghi đầu bài
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS đọc câu khó :
- Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ ngữ.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từ chú giải cuối bài.
+ HS đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
+ HS đọc đồng thanh đoạn 1.
 Tiết 2
+ HD tìm hiểu bài
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
- Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
- Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- GV treo bảng phụ để HS lựa chọn.
- GV chốt lại ý đúng - ý b.
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét ,bình chọn người đọc hay
5. Củng cố, dặn dò
 - GV giúp HS:Từ câu chuyện kho báu ,các em cần rút ra bài học cho mình : Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc 	
Liên hệ : Chúng ta có quyền có gia đình anh em không ? ,quyền và bổn phận lao động không ?.
- GV nhận xét tiết học.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Hai vợ chồng người nông dân : quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong họ trồng khoai, trồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng
+ Đọc thầm đoạn 2.
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- 1,2 HS đọclại đoạn 2.
+ Đọc thầm đoạn 3.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.
- HS phát biểu ý kiến.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
- HS trao đổi thảo luận.
+ HS thi đọc lại truyện.
-HS khác nhận xét .
-HS nêu ND bài 
-HS nêu Chúng ta có quyền có gia đình anh em,quyền và bổn phận lao động .
 -Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 137: 
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
Những kiến thức HS đã biết
Những KT cần hình thành cho HS
-Biết đơn vị ,chục, trăm và mối quan hệ giữa đợn vị, chục, trăm
- Biết cộng trừ các số đến 100,nhân chia đến bảng 2,3,4,5 
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm,biết đợn vị nghìn,quan hệ giữa trăm và nghìn .
-Nhận biết được các số tròn trăm ,biết cách đọc ,viết các số tròn trăm 
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh :
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm,biết đợn vị nghìn,quan hệ giữa trăm và nghìn .
-Nhận biết được các số tròn trăm ,biết cách đọc ,viết các số tròn trăm 
-HS làm bài 1,2
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV.
 -HS : 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho HS .
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài
a. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm
+ Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị ).
+ Gắn các HCN (các chục- từ 1 chục đến 10 chục).
b. Một nghìn
+ Số tròn trăm .
-Gắn các hình vuông to (các trăm theo thứ tự như SGK ) . 
- Nhận xét về các số tròn trăm
+ Nghìn.
Gắn hình vuông to liền nhau
 + HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn.
4. Thực hành
a/Làm việc chung
-Gắn các hình trực quan về đơn vị , các chục, các trăm
- GV tiếp tục đưa ra các mô hình trực quan của các số: 500; 400; 700
- GV giao bài cho HS.
b.Làm việc cá nhân.
- GV viết số lên bảng,y/c HS chọn các HV hoặc HCN.
VD: Viết số 40
+ Viết số 200
-Tiếp tục tăng dần 300, 100,500,700, 800,900 .
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hát , sĩ số.
-HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
-HS quan sát và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại : 10 chục bằng 1 trăm.
-HS nêu số trăm từ 1 trăm đến 9 trăm(các số 100, 200, 300900 là số tròn trăm).
-Có 2 chữ số 0 ở sau cùng (tận cùng là 2 chữ số 0).
- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0).
-Đọc là một nghìn .
- Cả lớp ôn lại :10 đơn vị bằng 1chụ 10 chục bằng 1trăm.
 10 trăm bằng 1nghìn
- Yêu cầu HS lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó.
1,3,30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm).
- HS lên bảng viết .
- HS phải chọn 4 hình chữ nhật đưa trước mặt.
- HS phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt.
- HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt
- 1 HS lên bảng làm cả lớp thống nhất kết quả.
- VN xem lại bài 
Tiết 84 : 
Tập đọc
Cây dừa
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ.Biết ngắt nhịp thơ , nghỉ hơi đúng sau các câu thơ lục bát dấu câu và sau mỗi dòng thơ. 
- Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu .
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu :
- Hiểu các từ khó trong bài: Tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh 
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh .Thuộc lòng 8 dòng thơ đầu 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK. 
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài.
+Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc theo 3 đoạn .
HDHS đọc đúng 1 số câu dài.
Giúp HS hiểu được chú giải cuối bài
-Giải thích
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Đọc đồng thanh
 3.3.Tìm hiểu bài
CH1:Các bộ phận của cây dừa (lá,ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
-CH 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên:
( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? ( HS khá, giỏi trả lời).
-CH3: Em thích những câu thơ nào vì sao ?
4. Học thuộc lòng bài thơ 
-Qua bài thơ cho ta thấy cách nhìn của nhà thơ với cây dừa giống như ai ? 
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hát - sĩ số.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Kho báu ,TLCH về nội dung bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Trong bài Đ1: 4 dòng thơ đầu 
 Đ2: 4 dòng tiếp
 Đ3: 6 dòng còn lại
+ Bảng phụ
HS đọc trong SGK.
+ Bạc phếch: bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu.
+ Đánh nhịp: (động tác đưa tay lên, đưa tay đều đặn )
HS đọc theo nhóm 3.
CH1: (1 học sinh đọc ).
+ Lá / tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió , như chiếc mây xanh.
+ Ngọn dừa: Như cái đầu của người biết gật gọi trăng.
+Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếchđất.
+ Quả dừa: như đàn lợn con,như những hũ rượu.
2 HS đọc lại 8 dòng đầu.
- Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo.
- Với trăng: gật đầu gọi trăng.
- Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh.
- Với nắng: làm mát dịu nắng trưa
- Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.
 - 1,2 HS đọc lại 6 dòng thơ cuối.
- HS phát biểu
- HS học thuộc lòng từng phần bài thơ 
- 3HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn của bài ( Nếu HS thuộc) .
-2,3 HS đọc 8 dòng thơ đầu.
-HS nêu ND bài thơ 
-HS có thể đọc cả bài thơ nêu thuộc 
- Về nhà học thuộc bài thơ .
 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tiết 54: 
Chính tả (nghe viết )
Kho báu
I. Mục tiêu
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi trong truyện kho báu.
2. Làm được bài tập 2,bài tập 3( a/b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài:  ... ,bảng phụ 
-HS :Bộ lắp ghép hình của HS 
III. Hoạt động dạy – học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-So sánh các số tròn trăm
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài
a. Số tròn chục từ 110 đến 200.
- GV gắn lên bảng hình vẽ .
- Nhận xét đặc điểm của số tròn chục
+ Học tiếp các số tròn chục
-Nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục .
+ HS quan sát dòng 1 của bảng và nhận xét , có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
b. So sánh các số tròn chục
- GV gắn lên bảng
Yêu cầu 1 HS viết số và điền dấu
< vào ô trống
+ Nhận xét các chữ số ở các hàng
4. Thực hành
Bài 1 : Viết theo mẫu:
GVHD cách đọc số.
Bài 2 : Điền dấu. ?
-GV NX 
Bài 3: Điều dấu >, <, =?
-GV cùng cả lớp nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát - sĩ số.
- 2 HS lên bảng
a. 600 800
b. 400 300
+ Ôn tập các số tròn chục đã học
-Gọi HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết
- Nêu tên các số tròn chục cùng cách viết
10,20,30.100
- Số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0
- Như sgk
HS điền (110)
110 (một trăm mười) -> lên bảng
- Cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200
120 120
- Hàng trăm: Chữ số hàng trăm đều là 1
- Hàng chục 3>2 cho nên 130 > 120 (điền dấu > vào ô trống)
- HS đọc y/c của bài1 
- HS nêu miệng.
- Lớp đọc lại các số trong bảng.
- HS đọc y/c của bài2.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
-HS đọc Y/CBT 3
- HS làm bảng vở. 2 HS lên bảng.
110 130
120 > 110 130 < 150
100 170
140 = 140 190 > 150
150 < 170 160 < 130 
-VN xem lại bài 
Tiết 55: 
Chính tả( nghe -viết )
Cây dừa
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng các câu thơ lục bát của bài thơ Cây dừa .
2. Làm được BT2( a/b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn ; Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT 3
3. Viết đúng các tên riêng Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3).
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Viết theo lời của GV
Cọp chịu để bác nông trói vào gốc cây
- Nhận xét bài viết của HS
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu
3.2.Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc thơ 1 lần
+ Nêu nội dung đoạn trích
+ HS viết bảng con.
+ GV đọc HS viết bài.
- GV đọc lại bài. 
- Chấm 1 số bài: 5-7 bài, nhận xét.
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (a) Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x.
Tên cây cối bắt đầu bằng s
Sắn, sim, sung, si, súng, sấu
Bài 3 :
Mở bảng phụ đã viết đoạn thơ
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
 -Lớp viết bảng con (búa liềm, thuở bé, quở trách) 
- Cả lớp viết bảng con 
chịu, trói
2 HS đọc bài .
+ Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành động như con người.
-dang tay, hũ rượi, tàu dừa
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài2
HS làm theo nhóm
2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức
3,4 HS đọc lại .
-Tên cây cối bắt đầu bằng x
Xoan, xà cừ, xà nu
1 HS đọc yêu cầu đầu bài3
- HS đọc thầm.
- Lớp làm bài vào nháp.
- HS lên sửa lại cho đúng.
- Những chữ viết sai
Bắc, Sơn, Đình Cả
2 HS đọc lại đoạn thơ
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng Việt Nam; viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
-Chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1340: 
Toán
Các số từ 101 đến 110
Những kiến thức HS đã biết
Những KT cần hình thành cho HS
- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục,các đơn vị .
- Biết đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học .
- Nhận biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Biết cách đọc viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- Biết so sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ các số từ 101 đến 110.
-Biết thứ tự các số từ 101đến 110 
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
- Nhận biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Biết cách đọc viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- Biết so sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ các số từ 101 đến 110.
-Biết thứ tự các số từ 101đến 110 
-HS làm bài 1,2,3 HS khá làm bài 4
II. Đồ dùng dạy - học
- GV : Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, bảng phụ .
 -HS : Bộ đồ dùng học toán của HS 
III. Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
a. Đọc và viết số 101-110
- GV nêu vấn đề để học tiếp. 
+Viết và đọc số 101.
GV điền vào ô trống.
GV nêu cách đọc số101.
+Viết và đọc số 102
Cho HS nhận xét và điền số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
HS làm việc cá nhân
+ Viết số 105 lên bảng
 4. Thực hành
Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
GVHD HS.
 Bài 2: Số?
GV nhận xét.
 Bài 3: >, < , =?
HDHS làm
Bài 4:
 a/ Viết các số 106,108,103,105,107theo thứ tự từ bé đến lớn ? 
b/ Viết các số 100,106,107,110,103theo thứ tự từ lớn đến bé ? 
-GV HD HS làm 
-GV NX 
5. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Hát - sĩ số.
- Đọc số : 110, 120, ,200
HS (xác định số trăm,số chục,số đơn vị) cho biết cần điền số thích hợp nào 
Cho HS nêu cách đọc số 101.
+ Cho hs đọc.
Cho HS nêu cách đọc số 102
HS đọc
Tương tự như các số khác 103,104109
-GV viết bảng 101109 Cả lớp đọc
HS nhận xét
- Lấy bộ ô vuông chọn ra hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105.
-1 HS đọc yêu cầu 1. 
- HS nhẩm. Vài HS đọc kq.
107 (a) 102 (d)
109 (b) 105 (e)
108 (c) 103 (g)
- HS đọc y/c của bài 2.
- Lớp làm bảng con( ghi những số cần điền)
- Gọi HS lên điền trên bảng lớp. 
- 1,2 HS đọc lại bài.
-HS đọc Y/CBT 3
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
105 > 104 105 = 105
109 > 108 109 < 110
-HS đọc Y/CBT 4
-2HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở 
-HS NX 
a/ Viết các số thứ tự từ bé đến lớn là :
103,105, 106,107,108
b/ Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé là : 107,106,103,110,100
-VN xem lại bài và chuản bị bài sau
Tiết 28: 
Tập làm văn
Đáp lời chia vui.Tả ngắn về cây cối
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói. 
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống huống giao tiếp cụ thể .
- Đọc đoạn và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2) .Viết được các câu trả lời cho phần BT2,BT3 
+ Quyền trẻ em : Quyền được tham gia ( đáp lời chia vui ) 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (Miệng)
GV mời 4 HS thực hành đóng vai
HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS4
HS 4 đáp.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2 :(Miệng)
HS xem tranh ảnh quả măng cụt.
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi ở ý a,b.
Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 3 : (viết)
- GV nhận xét bài viết của HS.
 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò về nhà.
- 1 HS đọc y/c bài tập 1
VD: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong kì thi.
Bạn giỏi quá ! Bọn mình chúc mừng bạn.
Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn 
Mình rất cảm ơn bạn.
Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
+ Nhiều HS thực hành đóng vai.
theo tình huống GV đưa ra.
-HS đọc Y/CBT 2
- 1 HS đọc đoạn văn quả măng cụt và trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc thầm theo
VD: HS1: mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt .Quả hình gì ?
HS2: tròn như quả cam
HS1: Quả to bằng chừng nào ?
HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em
HS1: Bạn hãy nói ruột quảmàu gì?
HS2: Ruột trắng muốt như hoa bưởi.
Nhiều học sinh thi nhau hỏi đáp.
- HS nêu yêu cầuBT3
- HS viết vào vở.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
- Thích nói lời chia vui, đáp lời chia vui, quan sát 1 loại quả mà em thích.
- Xem lại bài 
Tiết 28: 
Kể chuyện
Kho báu
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói.
- Dựa vào gợi ý cho trước , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện .
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
+ Hướng dẫn kể chuyện
a/Kể từng đoạn theo gợi ý .
-Mở bảng phụ gợi ý của từng đoạn.
- GV nhắc HS kể đoạn 2,3 giống như đoạn 1.
+ HS kể từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu bài.
- Lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất .
4. Củng cố, dặn dò
-1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV dặn dò HS.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- Lớp đọc thầm lại
+ Kể chi tiết các sự vật đó
+ Cho 2 HS làm mẫu.
ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ .
ý 2: Thức khuya dậy sớm .
ý 3: Không lúc nào ngơi tay.
ý 4: Kết quả tốt đẹp .
- 1,2 HS kể mẫu đoạn 1.
- HS theo dõi bạn kể.
- 3 HS đại diện (3 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
- HS kể bằng lời của mình (kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt).
-Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Về nhà kể cho người thân nghe
Tiết 28: 
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét hoạt động tuần 28
a. Ưu điểm 
 - Các em ngoan ,lễ phép .
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức học bài và làm bài ở lớp ,ở nhà .
 - Kiểm tra định kì lần III môn Toán KQ tương đối tốt.
 - Tham gia đầy đủ các phong trào của lớp .
 - Tiếp tục thi đua nhau học tập chào mừng ngày 26/3.
 - Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ.
b. Nhược điểm 
 - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng.
 - Vẫn còn 1 vài em nói tục ,chửi nhau. 
 - Một số em chưa thực sự tích cực trong học tập.	
 - Một số em đọc, viết chưa tốt . 
II. Phương hướng tuần 29
 - Duy trì tốt nề nếp lớp,đầu giờ ,giữa giờ ,cuối giờ .
 - Tự giác học bài và làm bài ở lớp 
 - Mang đầy đủ đồ dùng ,sách vở đến lớp .
 - Tự luyện chữ viết ở lớp, ở nhà.
 - Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 28.doc