Tiết 5 : SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
-------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 13 : CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1 .1 : Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
1.2 : Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
2.1 : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
2.2 : Hiểu nội dung bi : Cơ gio khen ngợi Mai l cơ b chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn
3 : Ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5 ( từ 13/9 -> 17 /9) ịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịịị Thứ / ngày Ppct Mơn Tên bài dạy Thứ hai 14 / 9 5 13 14 21 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Đạo đức Tuần 5 Chiếc bút mực // 38 + 28 Gon gàng , ngăn nắp ( T1 ) Thứ ba 15 / 9 5 9 5 22 5 Thể dục Tốn Tậpviết TNXH Âm nhạc Chuyên Luyện tập Chữ hoa D Cơ quan tiêu hĩa Thứ tư 16 / 9 5 15 23 9 Tập đọc Tốn Mĩ thuật Chính tả Mục lục sách Hình chữ nhật , Hình tứ giác . T. c : Chiếc bút mực Thứ năm 17 / 9 5 10 24 5 Thể dục LT VC Tốn Thủ cơng Chuyên Tên riêng . Kiểu câu : Ai là gì ? Bài tốn về nhiều hơn Thứ sáu 18 / 9 10 25 5 5 Chính tả Tốn Kể chuyện Tập làm văn SHCN NV : Cái trống trường em Luyện tập Chiếc bút mực TLCH : Đặt tên cho bài . LT về mục lục sách Tuần 5 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Hoạt động tập thể. Tiết 5 : SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ------------------------------------------------------------- Tập đọc Tiết 13 : CHIẾC BÚT MỰC. I/ MỤC TIÊU : 1 .1 : Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ. 1.2 : Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo. 2.1 : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 2.2 : Hiểu nội dung bài : Cơ giáo khen ngợi Mai là cơ bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn 3 : Ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 5’ 1.Ổn định 2. Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ? -Nghe xong thơ viết về mình Biết Tuốt thế nào ? -Nghe xong thơ của Mít, thái độ của 3 bạn thế nào ? -Vì sao các bạn rất giận Mít ? -Em hãy nói một câu bênh bạn Mít ? -Nhận xét, cho điểm. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn ngắt giọng : Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì. Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.// Đọc từng đoạn : Giảng từ : Hồi hộp là gì ? Chia nhóm đọc : -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ? -Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? -Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì ? Chuyển đoạn : Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại Dặn dò : Đọc tìm hiểu đoạn 3. Hát Mít làm thơ. -HS đọc và TLCH. -Chiếc bút mực. -1 em giỏi đọc. Lớp đọc thầm. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm, CN, ĐT. -5-6 em luyện đọc câu. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2. -Không yên lòng và chờ đợi một điều gì đó. -Từng HS đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1-2. -Bạn Lan và Mai. -1 em đọc đoạn 2. -Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. -Một mình Mai. -Đọc bài, tìm hiểu bài. -------------------------------------------------------------- Tập đọc Tiết 14 :C HIẾC BÚT MỰC/ TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU : ( Như tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Như tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2 . Bài cũ : -Trong lớp bạn nào phải viết bút chì ? -Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? -Nhận xét. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đọc từng câu : -Rèn phát âm -Hướng dẫn ngắt giọng : Bỗng/ Lan gục đầu xuống bàn/ khóc nức nở.// Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// Chia nhóm đọc : -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? -Lúc này, Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ? -Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ? -Cuối cùng Mai đã làm gì ? -Thái độ của Mai như thế nào khi biếât mình cũng được viết bút mực ? -Mai đã nói với cô như thế nào ? -Theo em bạn Mai có đáng khen không ? Vì sao ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. -Nhận xét, cho điểm. 4 .Củng cố : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. 5 . Dặn dò - Tập đọc bài. Hát -2 em đọc đoạn 1-2 và TLCH. -Chiếc bút mực / tiếp. -1 em giỏi đọc. Lớp đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -HS phát âm : loay hoay, nức nở, ngạc nhiên. CN, ĐT -1 em lên bảng ngắt nhịp. -Cả lớp ngắt nhịp trong sách. -5 – 6 em luyện đọc câu. CN, ĐT. -HS trong nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 3-4. -Lan quên bút ở nhà. -Mai mở hộp bút ra rồi đóng vào. -Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn. -Đưa bút cho Lan mượn. -Mai thấy hơi tiếc. -Để bạn Lan viết trước. -Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. -4 em đọc theo vai. -3 em đọc toàn bài và TLCH. -Học sinh nêu -Đọc bài. --------------------------------------------------------------- Toán. Tiết 20 : 38 + 25 I/ MỤC TIÊU : 1.1 : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 38 + 25. Biết cách giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo cĩ đơn vị dm. 1.2 : Biết thực hiện phép tính 8, 9 hoặc 10 cộng với một số để so sánh . 2 : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác. 3: Ham thích học toán. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 2. - Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2 . Bài cũ : Ghi : 45 + 8 29 + 8 -Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ? -Nhận xét. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính. Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu que tính ? Vậy 38 + 25 = ? - HS tìm không được hướng dẫn sử dụng bảng cài và que tính để hướng dẫn. - Em đặt tính như thế nào ? -Nêu cách thực hiện phép tính ? Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : Bài 2 : Bài toán yêu cầu gì ? -Số thích hợp trong bài là số nào ? -Làm thế nào để tìm tổng? -Nhận xét , cho điểm. Bài 3 : Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ? Bài 4 : Bài toán yêu cầu gì ? Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước ? -Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ? - Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ? -Nhận xét, cho điểm. 4 .Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 38 + 25? -Nhận xét tiết học 5 . Dặn dò : Học thuộc cách đặt tính và tính. Hát -2 em lên bảng nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con. -1 em giải. -Nghe và phân tích đề toán. -Thực hiện phép cộng 38 + 25. -Thao tác trên que tính. -63 que tính. -Bằng 63. -1 em lên bảng đặt tính. Lớp làm nháp. -Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính từ phải sang trái : 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38 + 25 = 63 . -3 em nhắc lại. -3 em lên bảng. HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn. -Viết số thích hợp vào ô trống. -Tổng các số hạng. -Cộng các số hạng với nhau. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nhận xét. -1 em đọc đề bài. -28 dm + 34 dm. -Giải vào vở. -Điền dấu > < == vào chỗ thích hợp. -Tính tổng rồi mới so sánh. -3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S. SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6. Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. 1 em nêu. Học bài. Đạo đức. Tiết 5 : GỌN GÀNG NGĂN NẮP. I/ MỤC TIÊU : 1. 1 : Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp. 1. 2 : Ích lợi của việc sống gon gàng ngăn nắp. 2 : Rèn kĩ năng thực hành đúng sống gọn gàng ngăn nắp. 3 : Giáo dục học sinh thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Cho học sinh ứng xử nhanh các tình huống -Sơ ý làm giây mực ra áo bạn. -Mượn vở của bạn và sơ ý làm rách. -Quên chưa làm bài tập về nhà. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Quan sát tranh và TLCH. Tranh : -Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? -Bạn làm như thế để nhằm mục đích gì ? -Tổng kết ý của các nhóm. Kết luận : Nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 2: Phân tích truyện. -Giới thiệu câu chuyện. - Tại sao cần phải ngăn nắp gọn gàng? -Nếu emkhông ngăn nắp gọn gàng sẽ gây ra hậu quả gì ? Tổng kết ý của các nhóm. Kết luận : Nên giữ thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống. -Chia 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi cách xử lí tình huống. Tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến rũ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào ? Tình huống 2 : Bé Nam đã học lớp một nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung làm cả nhà vất vả nhiều phen đi tìm sách vở khi đi học.Nếu là anh chị của Nam em làm thế nào ? Tình huống 3 : Ngọc được giao ... vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2. Bài cũ : -Bảng phụ : Điền ia/ ya, l/ n vào chỗ trống . - Nhận xét, cho điểm. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài : -Bài Cái trống trường em có mấy khổ thơ ? -Hôm nay viết 2 khổ thơ đầu. Hoạt động 1 : Viết chính tả. - Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu. - Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người ? Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. -Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? -Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? Đó là những dấu câu nào ? -Tìm những chữ cái viết hoa ? Vì sao viết hoa ? -Đây là bài thơ 4 chữ vậy chúng ta trình bày như thế nào ? Từ khó : Giáo viên gợi ý cho HS nêu từ khó. Ghi bảng. Xoá bảng. Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết bảng. Đọc bài: Cho học sinh viết chính tả Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi Cho học sinh đổi vở sốt lỗi - Chấm bài. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2a : Yêu cầu gì ? Bài 2 b, c : Bài 3 :Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa l/ n, en/ eng, im/ iêm. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều tiếng. 4 .Củng cố : Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. 5 . Dặn dò- Sửa lỗi. Hát -Chiếc bút mực. -2 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Chia quà, đêm khuya, tia nắng, nóng nực, lon ton, lảnh lót. -Có 4 khổ thơ. -Đồng thanh. -Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn. -Có 4 dòng thơ. -1 dấu chấm, 1 dấu ? -C, M, S, Tr, B vì đó là những chữ đầu dòng thơ. -HS trả lời. -Cho vài em đọc. -Viết bảng con. -Viết vở. Sửa lỗi. Nộp bài. -Điền vào chỗ trống l/ n. -1 em lên bảng điền. Lớp làm vở. -Học sinh làm tương tự. -Chia nhóm. Cử 2 bạn viết nhanh ghi các tiếng mà nhóm tìm được. -Nhận xét, bổ sung. -Sửa lỗi mỗi tiếng 1 dòng. -------------------------------------------------------------- Toán. Tiết 25 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.1: Biết giải và trình bày giải bài toán có lời văn về “ nhiều hơn” bằng một phép tính cộng. 1.2 : biết giải và trình bày cách giải tốn theo tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng 2 : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác. 3: Ham thích học toán. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 2. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4 ’ 1’ 1.Ổn định 2 . Bài cũ : Giáo viên ghi : 9 – 7 16 – 6 8 – 3 - 9 nhiều hơn 7 mấy đơn vị ? -16 nhiều hơn 6 mấy đơn vị ? -8 nhiều hơn 3 mấy đơn vị ? -Nhận xét, cho điểm. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Bài 1 : -Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì Vì sao ? -Nhận xét. Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? Nhận xét , sửa sai . Bài 3 : Làm tương tự bài 2. Nhận xét , sửa sai Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm bài.Tóm tắt : AB : 10 cm CD dài hơn AB : 2 cm. CD dài : ? cm -Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ. 4 .Củng cố : Giáo dục tư tưởng . - Nhận xét tiết học. 5 . Dặn dò- Học thuộc các bảng cộng. -Làm bảng con. -3 em nêu miệng. -Luyện tập. -1 em đọc đề bài. 1- em lên bảng tóm tắt Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì. Hộp có : ? bút chì. -Thực hiện : 6 + 2. -Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì. -lớp làm bài giải vào vở. -Dựa vào tóm tắt đọc đề toán. -1 em đọc : An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh ? -HS làm bài giải vào vở. -HS làm vở. -1 em đọc đề bài câu a.Giải Đoạn thẳng CD dài : 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm. -1 em trả lời . Cả lớp vẽ vào vở. -Học thuộc bảng cộng. --------------------------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 5 : CHIẾC BÚT MỰC. I/ MỤC TIÊU : : Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện . : Học sinh kể lại được tồn bộ câu chuyện 2.1 : Rèn cho hs biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ. 2.2 : Rèn cho học sinh biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung của truyện. 3 : Giáo dục học sinh luôn giúp đỡ mọi người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2 . Bài cũ : Tiết trước em kể câu chuyện gì ? -Gọi 4 em kể theo vai. -Nhận xét, cho điểm. 3 .Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Tranh : Em hãy quan sát và nêu tên nhân vật. -Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh. -Kể từng đoạn theo tranh : -Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? -Thái độ của Mai thế nào khi không được viết bút mực? -Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? -Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm gì ? -Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? -Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút ? -Bạn Mai đã làm gì ? -Mai đã nói gì với Lan ? -Thái độ của cô giáo thế nào ? -Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ? -Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? -Kể toàn bộ câu chuyện : Trực quan : Tranh minh họa- Chiếc bút mực. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo phân vai. -Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện. -Nhận xét, cho điểm. 4 .Củng cố : Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ? -Theo em ai là người bạn tốt ? 5 . Dặn dò : tập kể lại chuyện . Hát -Bím tóc đuôi sam. -4 em kể . -Nhận xét. -Chiếc bút mực. -Học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật. -4 em nêu. Nhận xét. -HS kể theo từng bức tranh -4-5 em kể lại nội dung bức tranh 1. -Nhận xét. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 2. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 3. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 4. -Nhận xét. -Nhận vai -Kể 2 lần. -Lần 1 : Người dẫn chuyện : giọng thong thả, chậm rãi. -Lần 2 : 4 em phối hợp kể theo vai Cô giáo : giọng dịu dàng, thân mật. Lan : giọng buồn, Mai : giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. -Thích Mai, vì Mai biết giúp bạn. -1 em trả lời. -Kể chuyện cho người thân nghe. Tập làm văn Tiết 5 : TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I/ MỤC TIÊU : 1 :Biết dựa vào tranh trả lời câu hỏi. Biết đặt tên cho truyện.Biết viết mục lục các bài tập đọc. 2 : Rèn thực hiện đúng yêu cầu. 3 : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 47). Kẻ bảng bài 1. 2. Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4 ’ 1’ 1.Ổn định 2 . Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng. -Nói lời Tuấn xin lỗi Hà trong bài Bím tóc đuôi sam. -Nói lời Lan cám ơn Mai trong bài Chiếc bút mực. -Nhận xét, cho điểm. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bài tập. -Tranh 1 : Hỏi : Bạn trai đang vẽ ở đâu ? -Tranh 2 : Bạn trai nói gì với bạn gái ? -Tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào ? -Tranh 4 : Hai bạn đang làm gì ? -Vì sao không nên vẽ bậy ? -Em hãy ghép nội dung của các tranh thành một câu chuyện. -Chỉnh sửa cho HS. Nhận xét.Cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Em hãy đọc các bài tập đọc trong mục lục ? -Nhận xét. 4 .Củng cố : Câu chuyện bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ? Nhận xét tiết học. 5 . Dặn dò- Tập kể lại câu chuyện tập soạn mục lục. -2 em đóng vai. -2 em đóng vai. Nhắc lại tựa bài -Bạn trai đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở ở trường học. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Quét vôi lại bức tường cho sạch. -Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường chung quanh. -Suy nghĩ. -4 em lên trình bày nối tiếp từng tranh. -2 em kể lại toàn bộ chuyện. -Nhận xét. -Đặt tên khác cho truyện : -Từng em nói tên truyện : Không nên vẽ bậy. Bức vẽ làm hỏng tường. Đẹp mà không đẹp. Bức vẽ. -Đọc mục lục sách. Đọc thầm. -3 em đọc tên các bài tập đọc. -HS đọc bài làm . -Không nên vẽ bậy lên tường. -Tập kể chuyện, tập soạn mục lục. --------------------------------------------------------------- Tiết 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 5 I/ MỤC TIÊU : 1. Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ 2. Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3. Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. 2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt. Hoạt động 2 : -Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 6. -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 6 -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN. -Lớp tham gia văn nghệ. -Thảo luậän nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không xả rác sân trường , lớp học - Mang đầy đủ đồ dùng học tập đi học -Làm tốt công tác thi đua.
Tài liệu đính kèm: