Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 - Trường Tiểu học EaBá

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 - Trường Tiểu học EaBá

ĐẠO ĐỨC

 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I. Mục tiêu

Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và ro ràng.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các CH trong SGK)

3.Thái độ:

- Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.

- Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa

- HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai

III. Các hoạt động

 

doc 41 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần dạy số 4 - Trường Tiểu học EaBá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Thứ ngày
Mơn
Tên bài dạy
HAI
31/8/2009
 Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Biết nhận lỗi và sữa lỗi
29+5
Bím tĩc đuơi sam
Bím tĩc đuơi sam
BA
01/8/2009
 Tốn
Kể chuyện
 Chính tả
TN –XH
Thể dục
49+25
Bím tóc đuơi sam 
 (TC) Bím tĩc đuơi sam
Làm gì để xương và cơ phát triển tớt
Đợng tác chân” Kéo xe lửa”
TƯ
02/8/2009
 Tốn
 Tập đọc
Luyện từ và câu
 Mỹ thuật
Luyện tập
Trên chiếc bè
Từ Chỉ Sự Vật, Từ ngữ về ngày, tháng, năm
Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản
NĂM
03/8/2009
 Tốn
 Tập viết
 Thủ cơng
 Thể dục
8 Cợng Với 1 Sớ : 8+5
Chữ Hoa C 
Gấp máy bay phản lực 
Đợng Tác Lườn “ Kéo Cửa Lừa Xe”
SÁU
04/8/2009
Chính tả
Tập L văn
Tốn
Âm nhạc
(N-V) Trên chiếc bè
Cảm ơn, xin lỡi 
28+5
Học hát: Bài xòe hoa
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu
Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và ro ràng.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các CH trong SGK)
3.Thái độ: 
Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi.
Biết quí trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực.
II. Chuẩn bị
GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau.
GV yêu cầu cả lớp đánh dấu (+) nếu làm được và dấu (-) nếu không làm được trước từng việc, đánh dấu và ghi tên những việc không dự định trước trong thời gian biểu.
Gv chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc đúng giờ là 1 việc không dễ. Các em hằng ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý và đúng giờ.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) 
Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện
Ÿ Phương pháp: Kể chuyện
GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại.
Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
Gv kể đoạn cuối câu chuyện
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Ÿ Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại
GV: Các em vừa nghe cô kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV phát biểu nội dung
Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên.
Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi?
Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi.
Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
GV chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK)
Ÿ Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Gv giao bài, giải thích yêu cầu bài.
GV đưa ra đáp án đúng
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Ghi nhớ trang 8
Chuẩn bị: Thực hành
- Hát
à ĐDDH: Tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
- HS trình bày
à ĐDDH: Phiếu thảo luận
- Viết thư xin lỗi cô
- Kể hết chuyện cho mẹ
- Cần nhận và sửa lỗi
- Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ trang 8
à ĐDDH: Tranh
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu đề bài
- - HS làm bài cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết quả
- 
Hướng dẫn Hs yếu kể chuyện
Gọi 1,2 Hs yếu trả lời
TOÁN
29 + 5
I. Mục tiêu
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
	- Biết hạng tổng
	- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
	- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính và 14 que rời
HS: Bảng cài.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 9 cộng với 1 số.
HS sửa bài
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 	 9 	 9
 2	 8	 6	 4	 7
 11	17	15	13	16
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Học phép cộng 29 + 5
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
Gv đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29
9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính..
à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc.
+
29 	9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
 5	2 thêm 1 là 3 viết 3 
34
v Hoạt động 2: Thực hành ( ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ )
Bài 1: Tính (Cột 1, 2, 3) 
Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
Bài 2: (a, b)
Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
Nêu đề bài
Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng
Bài 3:
Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải.
Thầy nhận xét 
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 49 + 25
- Hát
- Hoạt động lớp.
à ĐDDH: Que tính, bảng cài
- HS quan sát và thao tác theo GV
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con
+
+
+
+
 59	79	 9	 9
 5	 2	63	15
 64	81	72	24
 Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nêu – đặt tiùnh
+
+
+
 59	 19	 69
 6	 7	 8
 65	 26	77
- Sửa bài
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
Gọi 1 Hs yếu đọc đề bài
Gọi 2,3 Hs lên bảng làm BT
TẬP ĐỌC
 	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
	Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết nhận rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu ND: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong SGK) 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gọi bạn
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?
Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?
Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc bài tóm tắt nội dung
Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa
Đoạn 1:
Từ có vần khó.
Từ khó hiểu
Đoạn 2:
Từ có vần khó.
Từ khó hiểu
Luyện đọc câu
GV cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt nhịp
Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
Luyện đọc từng đoạn
GV cho HS đọc nối tiếp nhau.
1 HS khá đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
Điều gì khiến Hà phải khóc?
Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
à Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái độ chê trách của Hàđối với n/v Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng, Dê Trắng)
- Hoạt động lớp
- HS khác đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 đoạn. Đại diện lên trình bày.
- tết, buộc, bím tóc
- tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK) 
- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch.
- loạng choạng (chú giải SGK)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS hướng dẫn
- HS đọc thầm đoạn 1
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn
Gọi 1,2 Hs yếu đọc từ khó
Hướng dẫn Hs đọc 
3 Hs yếu trả lời câu hỏi
TẬP ĐỌC
	BÍM TÓC ĐUÔI SAM (tt)
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết nhận rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu ND: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong SGK) 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)
GV đọc toàn bài
Nêu những từ cần luyện đọc
Từ chưa hiểu
Đầm đìa nước mắt
Đối xử tốt
Luyện đọc câu
GV lưu ý ngắt giọng
Dừng khóc / tóc em đẹp lắm
Tơ ... t bảng lớp và bảng con.
1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d.
thầy nhận xét.
3. Bài mới 	
Giới thiệu: (1’)
Viết 1 đoạn của bài Trên chiếc bè.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài viết đúng chính tả.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
GV đọc đoạn viết.
Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?
Bài viết có mấy đoạn?
Những chữ đầu các đoạn viết ntn?
Bài viết có những chữ nào viết hoa?
GV cho HS viết bảng con những từ khó.
GV đọc cho HS viết vở.
GV theo dõi uốn nắn.
 GVchấm sơ bộ
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Ÿ Mục tiêu: Phân biệt d/r/gi
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
Phân biệt cách viết.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét bài làm của HS.
Nhắc nhở HS, viết đúng chính tả.
Sửa lỗi.
Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- 3 đoạn
- Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ.
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người.
- Hoạt động cá nhân.
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội.
- HS viết bài
- HS sửa bài.
- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)
- Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rõ, mấy năm ròng – viết r.
Giúp Hs yếu đọc, viết chính tả
Gọi 2 Hs yếu đọc từ khó
 TẬP LÀM VĂN
Cám ơn- xin lỗi.
I/ MỤC TIÊU :
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)
HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3)
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 38). Kẻ bảng bài 3.
- Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Bài cũ : Tiết trước em học bài gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài :
-Khi được ai đó giúp đỡ em phải nói gì với họ ?
-Em phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ?
-Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách nói lời cám ơn, xin lỗi. Sau đó dựa vào tranh, kể lại câu chuyện có nói lời cám ơn, xin lỗi.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa ?
-Nhận xét, khen ngợi.
Truyền đạt : Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cám ơn với người lón tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau.
-Cô giáo cho em mượn quển sách :
-Em bé nhặt hộ em chiếc bút:
Bài 2 : Tiến hành tương tự Bài 1.
-Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp :
-Em lỡ bước giẫm vào chân bạn :
-Em đùa nghịch va phải một cụ già:
-Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3 : Trực quan : Tranh .
-Tranh vẽ gì ?
-Khi được nhận quà bạn phải nói gì ?
-Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này trong đó có sử dụng lời cám ơn.
-Giáo viên nhắc nhở : Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn.
Bài 4 : Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Thực hành tốt bài học.
-Kể chuyện theo tranh. Lập danh sách học sinh.
-1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh.
-1 em đọc danh sách tổ mình.
-Em phải nói lời cám ơn.
-Em phải xin lỗi.
-Vài em nhắc tựa.
-1 em đọc yêu cầu.
-Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ.
-Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt.
-Em cám ơn cô ạ !
-Em xim cám ơn cô!
-Cám ơn em nhiều!
-Chị cám ơn em!
-Em ngoan quá, chị cám ơn em !
-Xin lỗi nhé, tớ không cố ý!
-Cậu có sao không, cho tớ xin lỗi !
-Cháu xin lỗi cụ ạ! Cụ có sao không ?
-Xin lỗi ông ( bà) , ông (bà) có sao không ?
-1 em đọc đề bài.
-Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ.
-Bạn phải cám ơn mẹ.
-HS nói với bạn bên cạnh. Vài em trình bày trước lớp .
-Cháu cám ơn cô! con gấu bông đẹp.
-Cô ơi ! Con gấu bông đẹp quá. Con cám ơn cô ạ.
-Con lỡ tay làm vỡ bình hoa. Con xin lỗi cô ạ!
-Cô tha lỗi cho con nhé, con không cố ý làm vỡ đâu ạ !
-Làm vở.
-Làm tốt bài học.
Hướng dẫn Hs yếu tìm hiễu bài
Gọi 1 HS yếu đọc yêu cầu
Giúp Hs yếu trả lời câu hỏi
TOÁN
28 + 5
I. Mục tiêu
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
	- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
	- Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
	- HS làm BT 1 (cột 1, 2,3) ; BT3 ; BT4
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời.
HS:SGK.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 8 cộng với 1 số.
HS đọc bảng cộng 8
HS sửa bài 1.
 8	 8	 8	 4	 8
	+3	+7	+9	+8	+8
 	11	15	17	12	16
Gv nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Học dạng toán 28 + 5
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
Gv nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
Gv hướng dẫn.
Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
Vậy: 28 + 5 = 33
Gv cho HS lên bảng đặt tính.
Gv cho HS lên tính kết quả.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Gv quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt.
Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4:
Nêu yêu cầu đề bài?
Gv cho HS vẽ.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Gv cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
79 + 2 = 81 Đ
35 + 7 = 43 S
78 + 7 = 84 Đ
Làm bài 1
Chuẩn bị: 38 + 25
- Hát
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
 HS đặt 28
	 + 5
	 33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con
	 18	 38	 58	 40
	+ 3	+ 4	+ 5	+ 6	
	21	 42	 63	 46
- HS sửa bài.
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài
- Gà	:18 con
- Vịt	: 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ
- Sữa bài.
- HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng.
	28 + 9 = 37 S
	39 + 8 = 47 Đ
	48 + 6 = 51 S
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
Gọi 2 hs tó tắt bài toán
Học bài – Xòe hoa.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết Xòe hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
Kĩ năng : Rèn hát đúng giai điệu và lời ca.
Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Hát chuẩn bài Xòe hoa, nhạc cụ, băng nhạc, tranh về dân tộc Thái.
- Học sinh : Thuộc lời .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Xòe hoa.
-Giới thệu bài hát.
-Giáo viên hát mẫu ( hoặc nghe band).
-Giáo viên dạy hát từng câu
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
-Vừa hát vừa gõ theo phách :
-Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
-Vừa hát vừa gõ theo nhịp.
-Hát gõ theo tiết tấu, lời ca.
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại bài.
-Xòe hoa.
-Học sinh đọc lời ca/ Vài em đọc.
-Lớp hát theo.
-Hát gõ theo phách.
-Hát gõ theo nhịp.
-Gõ theo tiết tấu lời ca.
-Tập gõ nhịp.
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Trao đổi những vướng mắc trong học tập.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết trao đổi những vướng mắc trong học tập.
- Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen thưởng.	
Hoạt động 2 : Trao đổi vướng mắc.
-Học tập : 
-Thực hành trước lớp , hoặc vẽ vào vở cách làm cho rõ. 
-Được
-Phong trào do đội phát động nhằm hổ trợ bạn nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
Sinh hoạt văn nghệ :
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 5.
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
Tham gia đầy đủ các phong trào : Mua vé số ủng hộ công trình thanh niên gây quỹ xây dựng TTSHDN – TTNTP.
-Không ăn quà trước cổng trường.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen.
-Các tổ tham gia.
-Bài 6/tr12 :10 que diêm có thể xếp thành 3 hình vuông em phải trình bày như thế nào ?
-Bài 3/tr 15 : em viết 5 phép cộng có tổng là số tròn chục, nếu em viết : 36 + 4 = 40 có được không ?
-Nụ cười hồng 1 là gì?
-Hát 1 số bài hát đã học: 
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
Làm tốt công tác tuần 5.
Ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Duyệt của khối trưởng.
 Ngày . . . . tháng . . . . năm . . . .
 Duyệt của Ban Giám Hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4 LOP 2(1).doc