Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Đoàn Thị Thu Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Đoàn Thị Thu Thủy

 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A-TẬP ĐỌC:

 _Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm,nếm, nặn, chè lam;lẩm nhẩm, nhàn rỗi,

 _Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,

 _Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.

B- KỂ CHUYỆN:

 1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 2.Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời của bạn

II-CHUẨN BỊ :

 Tranh minh họa bài tập đọc .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Đoàn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
TËp ®äc- kĨ chuyƯn
 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A-TẬP ĐỌC:
 _Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm,nếm, nặn, chè lam;lẩm nhẩm, nhàn rỗi,
 _Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,
 _Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.
B- KỂ CHUYỆN:
 1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2.Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời của bạn 
II-CHUẨN BỊ :
 Tranh minh họa bài tập đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 2’
 3’
 30’
 15’
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
2/Kiểm tra bài cũ : _GV kiểm tra 2HS tiếp nối nhau đọc 2 đọan của bài Trên đường Hồ Chí Minh và trả lời những câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. 
 3/Baì mới
TẬP ĐỌC
 1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
 a)GV đọc diễn cảm toàn bài 
b)GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
 _GV yêu cầu HS đọc từng câu.
 3/Hoạtđộng2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 _HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
 +Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
+Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? 
 _Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? 
 +Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thơì gian?
+Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô s
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? 
+Nội dung câu chuyện nói điều gì? 
4/Hoạt động 3 : Luyện đọc lại:
 _GV đọc đoạn 3 HD HS luyện đọc đoạn 3: 
 _5 HS thi đọc đoạn văn.
 _ Một HS đọc cả bài
_HS nghe giới thiệu về chủ điểm và bài đọc .
 _HS đọc từng câu tiếp nối nhau . 
_5 HS đọc bài , cả lớp theo dõi và nhận xét . 
_Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
_Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi,lúc kéo vó tôm. Tối đến, 
 _Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
 _Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
 _Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
 _Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy.
_Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu, nhờ vậy nghề thêu lan truyền rộng.
 20’
4
KỂ CHUYỆN
 1/GV nêu nhiệm vụ: 
2/Hoạt động 4 : Hướng dẫn H/s kể chuyện:
a)Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện:
 - Kể lại một đoạn của câu chuyện:
Năm H/s tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay. GV khen ngợi những HS biết kể bằng lời của mình. VD về một đoạn kể: Năm ấy, triều đình giao cho Trần Quốc Khái một nhiệm vụ rất quan trọng: đi sứ Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần Việt Nam nên mới nghĩ ra một cách: lệnh cho quân lính dựng một cái lầu cao
 4/CỦNG CỐ : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? 
 Chuẩn bị : Bàn tay cô giáo .
 _2 HS đọc yêu cầu 1 và 2 .
 _Nghe GV hướng dẫn .
_HS trao đổi nhóm và đặt tên cho từng đoạn 
 _5 HS đại diện cho 5 nhóm lên đặt tên cho 5 đoạn 
_lần lượt từng HS kể trước nhóm . Các HS cùng nhóm theo dõi và nhận xét 
 _5 HS thi kể trước lớp .cả lớp theo dõi và nhận xét .
Tù nhiªn x· héi
THÂN CÂY
I/ Mục tiêu
- Nêu được chức năng của thân cây.
– Kể ra một số ích lợi của một số thân cây.
II/ Đồ dùng dạy học
 Các hình vẽ trong sgk
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ
Bài mới
* HĐ1: Thảo luận cả lớ
* HĐ2: Thảo luận nhóm
3. Củng cố, dặn dò.
Kể tên các loại cây thuộc thân gỗ và thân thảo.
Nhận xét
Giới thiệu, ghi bài lên bảng.
Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chức nhựa?
- Để biết được tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
=> Ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.. Nhựa cây có chứa dinh dưỡng để nuôi cây. Thân cây vận chuyển nhựa nuôi cây và nâng đỡ hoa lá, quả...
=> Thân cây được dùng làm thức ăn cho người đọng vật, dùng đóng đồ dùng trong gia đình.
- HDHS làm BT
- GD HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng.
- Nhận xét tiết học.
Lên bảng trả lời.
Quan sát hình sgk và trả lời câu hỏi
Bấm ngọn cây
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
+ Têân thân cây dùng làm thức ăn cho người và đôïng vâït
+ Tên than gỗ dùnh làm nhà, đồ dùng...
+ Tên thân cây cho nhựa...
To¸n 
LUYỆN TẬP
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 _Biết cộng nhẩmcác số tròn nghìn , tròn trăm có đến bốn chữ số 
 _Củng cố về phép cộng các số có đến bốn chữ số , cũng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính 
 _Thái độ thích thú học môn toán .
II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : SGK , Bảng phụ 
 2/Học sinh : SGK , VBT , Bảng con . 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 2’
 3’
 30’
5
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
2/Kiểm tra bài cũ : _GV kiểm tra bài tập về nhà của tiết 100. _GV nhận xét.
3/Bài mới:
 * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập .
 +Bài 1: GV viết lên bảng phép cộng 4000+3000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.Cho HS tự nêu cách cộng nhẩm, rồi GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK(4 nghìn +3 nghìn=7 nghìn, vậy: 4000+3000=7000). Cho HS nêu lại cách cộng nhẩm.
-Cho HS tự làm bài tiếp rồi chữa bài.
 +Bài 2 : 
-GV viết lên bảng phép cộng 6000+500 và yêu cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS nêu cách cộng nhẩm.như: có thể coi 6000 +500 là sự 
phân tích của số gồm 6000 và 500, vậy số đó là 6500; cũngcó thể coi 6000 +500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm,vậy 6000+500=6500.
-Nên cho HS tự lựa chọn cách tính thích hợp trong các cách nhẩm như trên rồi theo đó mà làm tiếp các bài cộng nhẩm và chữa bài.
 +Bài 3 :
Yêu cầu HS tự làm vào vở
-GV nhận xét
 +Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải
-GV nhận xét
4/Củng cố : GV tổng kết giờ học 
_1 HS lên bảng sửa bài . 
_HS nhận xét và sửa vào vở.
HS tính nhẩm.
-HS nêu lại cách cộng nhẩm.
-HS làm bài a vào vở và sửa bài
3000+5000= 8000 7000+2000=9000
5000+5000=10 000 
 6000+1000=7 000
4000+4000=8000 
 2000+8000=10 000
-HS tính nhẩm và tự chọn cách thích hợp.
-HS làm bài vào vở và sửa bài
2000+700=2700 8000+500=8500
100+1000=1100 5000+300=5300
6000+600=6600 400+6000=6400
-1HS làm bài bảng, HS khác làm vào vở và sửa bài
 3528 5369 2805 736 
+ 1954 +1917 + 785 + 358
 5482 7186 3590 1094
Tóm tắt
Đội 1: 410kg cam ? kg cam
Đội 2: gấp đôi đội 1 
 Giải
Số kg cam đội Hai hái được là:
 410 x 2 =820(kg)
Cả hai đội hái được là:
 820 + 410 = 1230 (kg)
 Đáp số: 1230 kg
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
To¸n
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II-CHUẨN BỊ : 	
 - Giáo viên : SGK , Bảng phụ 
 - Học sinh : SGK , Vở , Bảng con 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5
30'
5
1/Kiểm tra bài cũ : 
+GV kiểm tra bài tập về nhà của tiết 101.
 +GV nhận xét.
3 Bài mới:Giới thiệu 
 *Hoạt động 1 : HD HS tự thực hiện phép trừ 
 8652 -3917
-GV nêu phép trừ 8652 - 3917 = ?
- GV cho HS tự nêu cách thực hiện phép tính trừ.
+Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
+ GV kết luận.
 * Hoạt động 2 : Thực hành:
 +Bài 1: - Cho HS đọc đề bài và tự làm vào vở
- GV nhận xét.
 +Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
-GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Gv nhận xét. 
+Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề toán 
-1 HS tóm tắt bài toán bằng lời rồi giải.
+Bài 4:
Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình tam giác, viết tiếp vào chỗ chấm và xác định trung điểm P của cạnh AB và trung điểm Q của cạnh AC.
-GV nhận xét.
3/Củng cố : Nhận xét tiết học
_1 HS lên bảng sửa bài . 
_HS nhận xét và sửa vào vở.
 _Nghe giáo viên giới thiệu .
- HS nêu cách đặt tính và tính
- 1 HS lên bảng tự đặt tính và tính, HS khác theo dõi, bổ sung nếu cần.
- Vài HS nêu lại cách tính và tự viết hiệu của phép trừ:
8652 - 3917 = 4735
- Tính
- 1 HS làm bài vở, HS cả lớp làm vào vở và sửa bài.
 8263 6074 5492 7680
 - 5319 -2266 - 4778 - 579
 2844 3808 0714 7101
_ Đặt tính rồi tính.
- 1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở và sửa bài.
 6491 8072 8900 
 -2574 - 168 - 898
 3917 7904 7002 
 Tóm tắt
 Có : 4550kg đường 
 Bán:1935kg đường
 Còn: ? kg đường
 Giải
 Số kg đường cửa hàng còn là:
 4550 – 1935 =2615(kg)
 Đáp số:2615 kg.
 -HS làm vào vở và nêu bài làm của mình. 
************************
MĨ THUẬT
GV chuyên trách soạn giảng.
**********************
TËp §äc
BÀN  ...  tục cho đến nan ngang thứ bảy.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt nà nhận xét. Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy và tập đan.
3.Cđng cè dỈn dß
VỊ «n l¹i bµi
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Sinh ho¹t líp
Tỉng kÕt tuÇn
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh cĩ ý thức được sau một tuần học , cĩ nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
18P
17P
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhânxét chung trong tuần .
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhĩm 
III/Củng cố dặn dị :
-Dặn thêm một số cơng việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trị trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 
**********************
ChÝnh t¶
 BÀN TAY CÔ GIÁO
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Rèn kĩ năng chính tả:
 1.Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
 2.Làm đúng BT điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (trích, hỏi/ngã).
 II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : Bảng lớp viết 8 từ ngữ cần điền tr/ch (BT2a); hoặc 10 từ ngữ cần 
 thêm dấu hỏi /dấu ngã (BT2b).
 2/Học sinh :VBT
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tg
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
3’ 
 25’
5
 1/Kiểm tra bài cũ : Một HS đọc cho 2
 bạn viết trên bảng lớp . 
2/Bài mới :Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 _Một HS nhắc lại yêu cầu của BT
_GV đọc 1 lần bài thơ. 
 +Mỗi dòng thơ có mấy chữ? 
 +Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
 +Viết từ sai .
 b)HS nhớ và tự viết lại bài thơ
 c)Chấm, chữa bài.
 _GV viết các từ khó lên bảng
 _GV chấm bài 
 _GV nhận xét bài viết 
 3/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
 _GV cho HS lớp mình làm BT2a 
 _GV kiểm tra HS làm bài. 
 _GV mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. Đai diện nhóm đọc kết quả.
 _ _GV sữa lỗi phát âm cho HS .
 _Cả lớp sửa bài trong theo lời giải đúng:
Lời giải a: Trí thức – chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.
3/Củng cố : GV khen những HS học tốt
_Cả lớp viết trên nháp các từ ngữ sau: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc; 
_HS nghe giáo viên giới thiệu .
 _Gấp SGK, nhớ lại bài thơ Bàn tay cô giáo, viết chính xác nội dung, đúng chính tả.
 _4 chữ
 _Viết hoa.
 _HS tự viết bài thơ vào vở
_HS sửa bài .
_HS đọc thầm đoạn văn a, làm bài cá nhân
_HS lên bảng thi đua 
 _Một vài HS đọc lại cả đoạn văn sau khi đã điền đủ các âm đầu, đặt chính xác dấu thanh.
**************************************
To¸n
 THÁNG _ NĂM
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1/Kiến thức :Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. 
 2/Kĩ nămg : _Biết được một năm có 12 tháng. _Biết tên gọi các tháng trong một năm.
 _Biết số ngày trong từng tháng. _Biết xem lịch( tờ lịch tháng, năm,)
 3/Thái độ : Biết quí trọng thời gian 
II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáoviên : SGK . Tờ lịch năm 2005
 2/Học sinh : VBT , SGK 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
Họat động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
2’
3’
30’
 15’
3’
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập . 
_ GV nhận xét.
3/Bài mới: 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
 a/ Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
-GV treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệ
-GV cho HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và hỏi:
+Một năm có bao nhiêu tháng?
+GV ghi tên các tháng lên bảng
+Gọi vài học sinh nhắc lại.
 b/ Giới thiệu số ngày trong từng tháng
-GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 và hỏi:
+Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
+GV nhắc lại và ghi lên bảng
+Tương tự GV hỏi đến tháng 12.
+GV cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
*Chú ý: Cho HS tính số này trong tháng bằng hai nắm tay .
* Hoạt động 2 : Thực hành
 +Bài 1:GV treo tờ lịch của năm hiện hành , yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp các câu hỏi trong SGK 
Cho HS tự làm và sửa bài
-GV nhận xét.	
 +Bài2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 7 năm 2005.
-GV hướng dẫn HS làm chung 1 câu , như ngày 3 tháng 7 là thứ mấy?
-Cho HS tự làm các bài còn lại và sửa.
- GV nhận xét
4/Củng cố : Tổng kết tiết học .
1 HS lên bảng sửa bài . 
_HS nhận xét và sửa vào vơ
_Nghe GV giới thiệu bài 
-HS nghe giới thiệu
-HS quan sát 
-có 12 tháng
-HS quan sát và kể tên các tháng trong năm 
-Vài HS nhắc lại
-HS quan sát.
-Có 31 ngày.
-HS nhắc lại.
-HS nhắc lại số ngày trong từng tháng .
b/ Tháng 1.5.8,12 có 31 ngày ,
Tháng 4,9có 30 ngày
HS quan sát lịch năm 2005
-HS tự làm vào vở và sửa bài
7
Thứ hai
4
11
18
25
Thứ ba
5
12
19
26
Thứ tư
6
13
20
27
Thứ năm
7
14
21
28
Thứ sáu
1
8
15
22
29
Thứ bảy
2
9
16
23
30
Chủ nhật
3
10
17
24
31
-Ngày4 tháng 7 là thứ hai
-Ngày 27 tháng 7 là thứ tư
-Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu
-Tháng 7 có 5 ngày chủ nhật
-Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày 31
**********************
TËp lµm v¨n
NÓI VỀ TRÍ THỨC_ NGHE -KỂ :
NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Rèn kĩ năng nói: 
 1.Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công
 việc họ đang làm.
 2.Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, 
 tự nhiên câu chuyện.
 II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : _Tranh, ảnh minh họa trong SGK.
 _Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa.
 _Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý HS kể chuyện Nâng niu từng hạt giống.
 2/Học sinh : _Vở
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
gian
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 2’
 3’
 30’
5’
1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
2/Kiểm tra bài cũ : 
 3/Bài mới :
 1.Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
 _a)Bài tập 1: Một HS nêu yêu cầu của bài 
_Một HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1). 
_HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn, nhóm.
 _Đại diện các bàn, nhóm thi trình bày.
 _GV cùng cả lớp nhận xét, 
b) Hoạt động 2 : Bài tập 2
 _HS nghe kể chuyện.
+ HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh ông Lương Định CuÛa, tranh minh họa truyện trong SGK.
+ GV kể chuyện lần 1 
GV kể xong lần 1, hỏi HS:
Viện nghiên cứu nhận được quà gì? 
Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? 
Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? 
_GV kể lần 2 
_HS tập kể.
+ Cuối cùng, GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? 
+ Cả lớp và GV bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố : Cho một, hai Hs nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học.
_HS nghe giới thiệu 
_Đọc yêu cầu bài tập
 _HS nêu nội dung từng tranh
Nghe và nhận xét
_Mười hạt giống quý.
 _
- HS trả lời
*****************************
TËp viÕt
 ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 _Củng cố cách viết các chữ hoa O,Ô, Ơ thông qua BT ứng đơn giản:
 1.Viết tên riêng: Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ.
 2.Viết câu ca dao Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lịng người bằng chữ cỡ nhỏ.
 II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : _Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.
 _Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 2/Học sinh : _Vở tập viết 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
gian
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 2’
 3’
 30’
5
1/Khởi động: 2 ‘ Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở TV)
 3/Bài mới :
1.Giới thiệu bài: _Hôm nay chúng ta tập viết hoa chữ : O , Ô . Ơ.
2.Hoạt động1 :Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa
 _Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
 _GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ O,Ô,Ơ,Q,T.
b)Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)
 _Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng .
 +Quan sát và nhận xét :
 _Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
 _Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
 +Viết bảng con :
 _Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Lãm Oâng .
 _GV chỉnh lỗi chữ cho HS
 c)Luyện viết câu ứng dụng:
 +Giới thiệu câu ứng dụng 
 +Gọi HS đọc câu ứng dụng .
 +Viết bảng :
 _3.Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
 *GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Ô: 1 dòng.
+ Viết các chữ L và Q: 1dòng
+Viết tên riêng Lãn Ơng : 2 dòng.
+ Viết câu ca dao: 2 lần. 
 _GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
4.Củng cố : Nhận xét tiết học 
_Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Nguyễn , Nhiễu.
 _HS tìm các chữ hoa có trong bài: L, Ô, Q, B,H, T, Đ. 
 _HS tập viết các chữ O,Ô,Ơ,Q,T trên bảng con. 
 _HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ơng.
 _Chữ L , Ô , g cao 2 li rưỡi .
 _Bằng 1 con chữ .
 _HS tập viết trên bảng con. 
 _HS đọc câu ứng dụng: Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lịng người 
_HS viết vào vở tập viết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_doa.doc