Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 34 - Phan Thị Ánh Diệp

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 34 - Phan Thị Ánh Diệp

Toán

TIẾT 11: KIỂM TRA

I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.

 - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.

 - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

 - Giải bài toán bằng một phép tính.

 - Đo và viết số đo đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

 1. Ổn định: Hát.

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

- GV đọc và chép đề bài lên bảng

Bài 1: Viết các số:

a) Từ 70 đến 80.

b) Từ 89 đến 95.

Bài 2:

a) Số liền trước của số 61 là:

b) Số liền sau của số 98 là:

Bài 3: Đặt tính rồi tính

 42 + 54 = 66 – 16 = 84 – 31 =

 60 + 25 = 38 – 25 = 5 + 23 =

Bài 4: Hai ống nước tổng cộng dài 85dm . Ống nước thứ nhất dài 55dm. Hỏi ống nước thứ hai dài bào nhiêu dm.

Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

 6dm = . cm 25cm = dm cm 6dm 6cm = cm

- HS làm bài.

 

doc 38 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 34 - Phan Thị Ánh Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 11: kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.
	- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
	- Giải bài toán bằng một phép tính.
	- Đo và viết số đo đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: 	
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV đọc và chép đề bài lên bảng
Bài 1: Viết các số:
Từ 70 đến 80.
Từ 89 đến 95.
Bài 2: 
Số liền trước của số 61 là:
Số liền sau của số 98 là: 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
	42 + 54 =	66 – 16 =	84 – 31 = 	
	60 + 25 =	38 – 25 = 	5 + 23 = 
Bài 4: Hai ống nước tổng cộng dài 85dm . ống nước thứ nhất dài 55dm. Hỏi ống nước thứ hai dài bào nhiêu dm.
Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
	6dm = . cm	25cm =  dm  cm	6dm 6cm =  cm
- HS làm bài.
	4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại.
	 - Thu chấm.
đáp án
Bài 1: 2 điểm( Mỗi phần viết đúng cho 0,5 điểm)
Bài 2: 1 điểm( Mỗi phần cho 0,5 điểm)
Bài 3: 3 điểm( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm)
Bài 4: 2 điểm ( - Câu trả lời đúng cho 0,5 điểm;
- Phép tính đúng cho 1 điểm;
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm)
Bài 5: 2 điểm.
Tập đọc
Bạn của nai nhỏ
I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình 
 cứu người
 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp 
 người, cứu người
II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu ( Tiết 1 )
A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài : Mít làm thơ
- GV nhận xét cho điểm
C Bài mới
1 GV giới thiệu chủ điểm bài học
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giòng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
- GV nhận xét
+ HS hát
- 2 HS đọc bài
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN
tiét 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
4 Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai
GV nhận xét
+ HS đọc đoạn 1
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
 IV- Củng cố – Dặn dò 
+ Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng 
 của mình đi chơi xa ?
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà tiếp tục luyện đọc
Âm nhac
ôn tập Bài hát: Thật là hay.
 Nhạc và lời của Hoàng Lân
I/ Mục Tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài hát.
- Hát đúng lời , đúng nhạc của bài hát
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/Đồ dùng dạy học: Lơì bài hat, đàn, bộ gõ .
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới: giới thiệu bài.
Khởi động giọng theo nguyên âm
HĐ1 : Dạy bài hát thật là hay
GV hát mẫu bài hát.
 GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
Giải thích từ khó.
GV dạy hát từng câu.
GV dạy hát và gõ nhịp theo lời bài hát.
GV cần đếm phách cho HS hát đều, hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi.
Nhận xét.
Kiểm tra một số HS đánh giá.
HĐ2 :Trả lời câu hỏi:
- Ai là tác giả bài thật là hay?
- Em hiểu gì về tác giả Hoàng Lân
HS nghe
HS đọc lời ca theo tiết tấu ( 2 lần )
HS hát từng câu
HS luyện hát theo nhóm 
HS đứng nghiêm trang hát.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
4/Củng cố - Dặn dò :
Cả lớp đứng nghiêm trang hát. Về hoàn chỉnh bài và học bà
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
 Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: vẽ lá cây
I: Mục tiêu
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây
- Biết cách vẽ lá cây
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích
II: Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh lá cây
- Một lá cây thật
- Bài vẽ của hs
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
1. Kiểm tra: GV kiểm tra sĩ số lớp
GV ktra ĐDHT của hs
2. Bài mới. Giới thiệu bài
GV giới thiệu 1 số lá cây
1: Quan sát, nhận xét
Đây là lá của những cây gì?
Chúng có đặc điểm , hình dáng ntn?
Màu sắc của lá cây thay đổi ntn?
Kể 1 số lá cây khác mà em biết?
GV nhận xét và kết luận
GV yêu cầu hs quan sát mình minh họa
2: Cách vẽ lá
Nêu cách vẽ lá?
GV hướng dẫn cách vẽ
+Vẽ hình dáng chung của chiếc lá: Tam giác, Chữ nhật, lục giác..
+Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá
+Vẽ màu theo ý thích
GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
Có thể vẽ 1 hoặc 2 chiếc lá ở VTV
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét ý kiến của hs
GV đánh giá và xếp loại bài
3. Củng cố- dặn dò
GV nhắc lại cách vẽ chiếc lá
Hoàn thành bài 
Chuẩn bị bài sau
Lớp trưởng báo cáo
HS để Đồ dùng học tập lên bàn
HS quan sát và nhận xét
HS thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm
 2 HS thảo luận nhóm
HS suy nghĩ trả lời
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ lá
HS thảo luận nhóm 
HS quan sát và học tập
HS thực hành
HS nhận xét
Vẽ hình
Vẽ màu Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh gía
 Toán
Tiết 12: phép cộng có tổng bằng 10
A- Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột.
 - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B- Đồ dùng: - 10 que tính
C- Các hoạt động dạy học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: - Chữa bài KT
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng
6 + 4 = 10
* Bước 1:
- Tất cả có ? que tính
Vậy 6 + 4 = ?
b- HĐ 2: HD đặt tính
- Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng( +), kẻ vạch ngang, tính.
- GV HD đặt tính : 6
 +
 4
 10
c- HĐ 3: Thực hành
* Trò chơi:
" Đoán giờ nhanh" ( Theo bài tập 4)
 4. Củng cố – Dặn dò: Ôn lại bài. 
- HS lấy 6 que tính
- Lấy thêm 4 que tính nữa
- Bó 10 que tính thành 1 bó
* Bài 1: Tính nhẩm
* Bài 2: Làm vở
- HS làm vở
- Đổi vở - chữa bài
* Bài 3: Thi nhẩm nhanh
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói
 - Dựa vào tranh, mhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau 
 mỗi lần nghe con kể về bạn
 - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai 
 Nhỏ ) giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe: 
 - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Biển treo trước ngực ghi tên nhân vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2 Kiểm tra bài cũ
- GV nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng
3 Bài mới
a HĐ 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đầu bài
b HD kể chuyện
* Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- GV khen ngợi những HS làm tốt
*Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
+ Câu hỏi gợi ý :
 - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích 
 lại hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói 
 thế nào ?
 - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã 
 nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão 
 Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ?
 - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào ?
- HS hát
- HS kể
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK
+ 1 HS nhắc lai lời kể lần thứ nhất vvề bạn 
 của Nai Nhỏ
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ
+ HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ
- Bạn con khoẻ thế cơ à ? Nhưng cha vẫn lo lắm
- Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn ! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu
- Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã.......
+ HS tập nói theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với con
* Phân các vai dựng lại câu chuyện + Các bước :
- Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện
 1 HS nói lời Nai Nhỏ - 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ
- Lần 2 : HS 1 làm người dẫn chuyện 
 HS 2 nói lời Nai Nhỏ - HS 3 nói lờicha Nai Nhỏ
- Lần 3 : HS tập hình thành nhóm nhập vai dựng lại một đoạn của câu chuyện 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện
IV Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học
 + Về nhà kể lại chuyện cho mọi người nghe
Chính tả ( tập chép )
Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu
 + Chép lại chính xác nội dung tms tắt chuyện Bạn của Nai Nhỏ ( thời gian khoảng 20 
 phút ) . Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu
 + Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài phân biệt các phụ âm đầu hoặc 
 dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã )
II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép - HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS viết :
- 2 tiếng bắt đầu bằng g
- 2 tiếng bắt đầu bằng gh
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ- đọc bài
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Kể cả đầu bài bài chính tả có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tên nhân vật viết thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
* GV yêu cầu HS chép bài vào vở
( GV lưu ý cho HS cách trình bày )
* GV chấm, chữa bài
- Chấm 5,7 bài, nhận xét
c HD làm bài tập chính tả
* Bài 2 ( điền vào chỗ trốngng / ngh
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- G ...  1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
- Đổi vở- Chữa bài
* Đồng thanh bảng 8 cộng với một số
- Hs chơi: Ôn lại bảng 8 cộng với một số.
3. Củng cố- Dặn dò: Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ chỉ sự vật
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
	-Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ kẻ như bài 1
 Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
- GV ghi : Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- GV nhận xét
 * Bài tập 3 
- GV nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa
- GV nhận xét
- 2, 3 HS đặt câu
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng, mỗi em làm một cột
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em lên bảng làm thành một nhóm, em thứ nhất hỏi, em thứ hai trả lời, rồi đổi vai
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học
	- Về nhà tìm thêm từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối xung quanh
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2008
Thể dục
Động tác lườn trò chơi “kéo cưa, lừa xẻ”
I- Mục tiêu:- ôn 3 động tác: Vươn thở, tay chân hoặc động tác lườn ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
	- Thực hiện các động tác chính xác.
	- Bồi dưỡng học sinh ý thức chăm rèn luyện thân thể. 
 II-Địa điểm phương tiện: Vệ sinh an toàn san trường, 1 các còi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Phần mở đầu:	 
Phổ biến nội dung giờ học
Học sinh dậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
	 Phần cơ bản:
Ôn 3 động tác : Tay, chân, thở.
Lần 1: Giáo viên điều khiển.
Lần 2: Lớp trưởng.
* Học động tác lườn 5 lần. 
 Giáo viên hô nhịp làm mẫu cho học sinh tập luyện.
Mỗi động tác tập 2 lần.
Học sinh hướng dẫn các bạn tập.
Học sinh quan sát làm theo.
Học sinh tự tập theo sự điều khiển của lớp trưởng
Học sinh thi tập theo tổ.
Từng tổ lên thi tập.
Nhận xét: Thi thực hiện 3 động tác
Trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
Giáo viên nêu tên trò chơi.
Nhắc lại cách chơi.
2 cặp lên làm mẫu
Chia tổ để chơi.
 Phần kết thúc:
Cúi thả lỏng, hệ thộng bài học, nhận xét học về tập lại các động tác cho thuộc
IV Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 20: 28 + 5
A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5
- Rèn Kn đặt tính và thực hiện tính
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng: - 3 thẻ chục và 13 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu bài toán 28 + 5 = ?
- GV HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành 
* Lưu ý cách đặt tính
- Chấm bài- Nhận xét
* Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
38 + 2 + 5 48 + 2 + 9
Hát
- 5 - 7 HS đọc
- Nhận xét
- Nêu phép tính
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 - HS nêu lại cách tính
* Bài 1: - Làm bảng con
- Nhận xét 
- Chữa bài
* Bài 2: - Làm vở BT
- Đổi vở 
- Chữa bài
* Bài 3: - Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 4:
- Thực hành vẽ vào vở
 4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp 
	- Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
+ Rèn kĩ năng viết : viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK
 HS : VBT
III Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện “ Gọi bạn ”
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- GV nêu từng tình huống
- Tương tự với các tình huống còn lại
* Bài tập 2 ( M )
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
- Tương tự các tình huống còn lại
* Bài tập 3 ( M )
- GV nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh 1 và 2
- GV nhận xét
* Bài tập 4 ( V )
 GV cho HS chọn ND 1 trong 2 bức tranh để kể lại nội dung từng tranh
- HS kể lại chuyện
+ HS đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau nêu lời cảm ơn với thái độ chân thành, thân mật
“ Tớ cảm ơn bạn ”
+ HS trao đổi theo cặp đôi
- Nói lời xin lỗi
- Nhận xét
+ HS quan sát từng tranh
- Đoán xem việc gì sẽ xảy ra
- Nhận xét
- Nhiều em kể, nhận xét
+ HS làm VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt
Chính tả ( nghe viết )
Trên chiếc bè
I Mục tiêu + Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Trên chếc bè 
+ Biết cách trình bày: viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật
+ Củng cố quy tắc chính tả với iê / yê. Làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần ( d / r / gi , ân / âng )
II Đồ dùng dạy học GV : bảng phụ viết nội dung bài tập 3
 HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
- GV đọc HS viết : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đầu bài và bài chính tả
+ GV HD HS nắm nội dung
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
+ GV yêu cầu HS nhận xét
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
* GV đọc HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c GV HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- GV nhận xét
- 3 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con
- HS đọc lại
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép 3, 4 chiếc bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông
- HS trả lời
- HS viết bảng con những chữ dễ viết sai- - - HS viết bài
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm vào VBT
	3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học
Sinh hoạt
ổn định tổ chức lớp
I Mục tiêu
	- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Thi đua học tập tốt
	- Đề ra phương hướng tuần sau
II Nội dung
1 Nhận xét chung ( ưu điểm )
	- Đi học đều, đúng giờ
	- ý thức tự quản tốt
- Hoạt động giữa giờ tham gia tốt
- Chịu khó phát biểu, xây dựng bài
2 Nhược điểm
- Chuẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ : Linh, Khuê, Long
- Còn hiện tượng nói chuyện riêng : Sơn, Thành, Tuấn, Trang.
- Quên vở : Long, Hà, Khuê.
3 Phương hướng tuần sau : duy trì tốt nề nếp lớp
4 Vui văn nghệ
	- HS hát cá nhân - HS hát tập thể
Tuần 5: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2008
Toán
 38 + 25
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộnh dạng 38 + 25( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng:- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25
- GV HD đặt tính theo cột dọc.
b- HĐ 2: Thực hành
* Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
- GV treo bảng phụ
- GV vẽ hình
- Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 = 
38 + 27 = 
-Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63
- HS nêu lại cách tính
* Bài 1:
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2:
- HS làm miệng 
- Nhận xét
* Bài 3:
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
* Bài 4:
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
 4. Củng cố - Dặn dò: Ôn lại bài.
Tập đọc
Chiếc bút mực
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay....
	- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ mới
	- Hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học tiết 1
A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS dọc bài Mít làm thơ(tiếp theo) 
- Trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài
C Bài mới
1 Giới thiệu bài chủ điểm và bài học
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV gới thiệu ghi đầu bài lên bảng
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn bài
b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chú ý cho HS cách đọc một số câu
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN 
- HS hát
- HS nối tiếp nhau đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp....
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Chú ý các từ có vần khó : bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt....
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc theo yêu cầu
Tiết 2
3 GV HD HS tìm hiểu bài
- Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
- Chuyện gì đã sảy ra với Lan ?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Lan nghĩ và nói thế nào ?
- Vì sao cô giáo khen Mai ?
4 Luyện đọc lại
- GV phân vai HS đọc
- GV nhận xét nhóm HS đọc tốt, khen
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc
- Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc
- Mai lấy bút đưa cho bạn mượn
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : " Cứ để bạn Lan viết trước "
- Cô giáo kkhen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè
- Mỗi nhóm 4 HS 
- Đọc phân vai
- Nhận xét
 + Củng cố - Dặn dò
	- Câu chuyện này nói về điều gì ?
	- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
: Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện : chiếc bút mực

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 34 da sua.doc