Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

TIẾT :101 MÔN : TOÁN

 BÀI : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS :

-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán .

-Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó .

-Say mê yêu thích học toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

III.HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH TUẦN 21
(Từ 10/01đến 14/01/2011)
 Thứ-ngày
Mơn học
Tiết CTR
Tên bài dạy
GDBV
MT
 THỨ HAI
 10/01
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Chµo cê
101
61
62
 21
Luyện tập
Chim sơn ca và bơng cúc trắng (T1)
Chim sơn ca và bơng cúc trắng (T2)
KTGT
KTGT
 THỨ BA
 11/01
Mü thuËt
Kể chuyện
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
21
21
41
102
41
Chim sơn ca và bơng cúc trắng
Chim sơn ca và bơng cúc trắng(T/ chép)
Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc
Bµi 41
KTGT
 THỨ TƯ
12/01
Tốn
Tập đọc
LTVC
TN-XH
Thủ cơng
103
63
21
21
Luyện tập
Vè chim
TN về chim chĩc. Đặt và TLCH Ở đâu?
Cuộc sống xung quanh
Gấp, cắt, dán phong bì 
KTTT
L.hệ
 THỨNĂM
 13/01
¢m nh¹c
Tập viết
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
21
21
42
104
 42
Chữ hoa: R
Sân chim (Nghe-viết)
Luyện tập chung
Bµi 42
 THỨ SÁU
 14/01
TLV
Tốn
Đạo đức
Sinh hoạt
21
105
21
21
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về lồi chim
Luyện tập chung
Biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị
Nhận xét tuần 21
KTTT
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 8 THÁNG 01 NĂM 2011
TIẾT :101 MÔN : TOÁN 
 BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
Giúp HS :
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán . 
-Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó . 
-Say mê yêu thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III.HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bảng nhân 5 . 
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
5 x 6 = 5 x 8 = , 5 x 3 =
-Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
3.Dạy-học bài mới: 
a.GV giới thiệu bài: 
 Luyện tập 
b.HD làm bài tập : 
Bài 1 : Tính nhẩm:
-Gọi 1 em lên bảng làm câu 1(b) 
-Sửa bài trên bảng. Hỏi để HS tự nhận xét và bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân 
-Nhận xét ,ghi điểm
 Bài 2 : Tính (Theo mẫu):
-Gọi 3 em lên bảng làm 
- Sửa bài trên bảng . 
- Chốt kết quả đúng,nhận xét, ghi điểm
Bài 3 : 
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho học sinh thảo luận nhóm. 
-Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
-Gọi 1HS lên bảng làm
-Sửa bài trên bảng , chốt kết quả đúng ,nhận xét,ghi điểm.
Bài 4 : (Giảm tải)
Bài 5 : Số?
-Sửa bài , cho HS nhận xét về đặc điểm của mỗi dãy số . 
4.Củng cố , dặn dò:
-Đọc bảng nhân 5 
-Về xem lại bài .
-Xem kĩ cách tính độ dài đường gấp khúc
-Nhận xét tiết học . 
- 2 em đọc 
- 2 em lên bảng sửa bài tập
-Lắng nghe. Ghi đề bài
- Tiếp nối nhau đọc kết qủa . 
- Lớp nhận xét . 
a/ 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 2 x 5 = 10
 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50
-1 em lên bảng làm câu 1(b) 
-Dưới lớp làm vào vở . 
2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20
5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20
- Đổi vở KT chéo 
- 1 em nêu Y/C của bài ( tính theo mẫu )
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở . 
a / 5 x 7 - 15 = 35 - 15
 = 20
b / 5 x 8 - 20 = 40 - 20
 = 20
c / 5 x 10 - 28 = 50 - 28
 = 22
- Đổi vở KT chéo 
-2 HS đọc đề bài ,HS dưới lớp đọc thầm bài toán . 
-Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu đề toán 
-HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
-1HS lên bảng làm
 Tóm tắt 
 1 ngày học : 5 giờ . 
 1 tuần học : 5 ngày 
 Mỗi tuần học : . giờ ?
 Bài giải 
 Số giờ Liên học trong mỗi tuần là :
 5 x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số : 25 giờ 
-Đổi vở KT chéo 
-1 HS lên bảng làm, HS làm vào bảng con
a / 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 . 
b / 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 . 
-HS nhận xét
- 3 em 
-Lắng nghe. 
TIẾT :61 + 62 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI :CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc : đọc lưu loát được cả bài.
-Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
2. Hiểu:
-Hiểu được ý nghĩa của các từ mới :khôn tả, véo von, long trọng
-Hiểu nội dung cuả bài : hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn, hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời.
3.GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ, có ý thức về môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
-Một bông cúc tươi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc:Mùa xuân đến
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
3.Dạy-học bài mới :
a.GV giới thiệu bài:(TIẾT1)
-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
-Ghi đề bài.
b.HD Luyện đọc:
-Gv đọc diễn cảm cả bài,hướng dẫn đọc bài
*Luyện đọc từng câu :
-Nghe,rút từ khó ghi bảng :sà xuống ,xinh xắn, véo von,buồn thảm, ngào ngạt,long trọng,cứu...
*Luyện đọc đọan :
-Treo bảng phụ và HD luyện đọc ngắt giọng
+ Tìm từ trái nghĩa với từ buồn thảm?
+ Em hiểu như thế nào là trắng tinh?
-Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-Theo dõi và nhận xét.
-Thi đọc giữa các nhóm
-lớp nghe , nhận xét nhóm đọc hay.
-Đọc đồng thanh:
c.HD Tìm hiểu bài:(TIẾT2)
- Cho HS thảo luận các câu hỏi.
+Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?
-Cho HS quan sát tranh để thấy cuộc sống tự do của chim và hoa.
-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
-Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim và hoa?
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
-Em muốn nói gì với các cậu bé?
-Nhận xét, kết luận.
Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
d.Luyện đọc lại :
-1 số HS đọc lại truyện.
-Nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố ,dặn dò:
* Kết luận:các em nhớ hãy bảo vệ chim chóc,bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống tươi đẹp thêm.Đừng đối xử vô tình với chúng như các cậu bé.
-Về nhà học kĩ bài.
-Nhận xét tiết học.
- Đọc trả lời câu hỏi SGK.
-HS lắng nghe.
-Nghe và quan sát hai tranh minh họa SGK.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Đọc cá nhân, đồng thanh .
 -HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 -Luyện đọc ngắt giọng:
Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát ,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.//
 Còn bông hoa/ giá các cậu đừng ngắt nó đi thì hôm nay chắc nó đang tắm nắng mặt trời.//
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc từ cần giải nghĩa SGK.
- Hớn hở, vui sướng
- Rất trắng, sạch sẽ.
- Nối tiếp nhau đọc trong nhóm, các bạn khác góp ý.
-Đại diện các nhóm đọc.
-Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trong nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi:
-Chim tự do bay nhảy hót véo von: Cúc sống tự do bên bờ.
-Vì chim bị nhốt, bị cầm tù trong lồng.
-Đối với chim, hai cậu bé nhốt chim vào lồng nhưng không nhớ cho ăn, còn đối với hoa : hai cậu bé.
- Sơn ca chết, Cúc héo tàn.
-Trả lời theo suy nghĩ .
-Đọc cá nhân.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2011
TIẾT :21 MÔN : KỂ CHUYỆN 
 BÀI :CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chim Sơn ca và Bông cúc trắng.
2.Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp theo lời bạn.
3.Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống tươi đẹp thêm.Đừng đối xử vô tình với chúng như các cậu bé.
4.Cần yêu quý nhỡng sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý thức BVMT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV : bảng phụ ghi sẵn toàn bộ gợi ý chuyện
-HS : Tập kể câu chuyện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyên Oâng Mạnh thắng Thần gió.
-Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
3.Dạy- học bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
-Treo bảng phụ đã viết sẵn gợi ý câu chuyện.
-4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
-Gv kể mẫu
-Gv HD HS kể từng đoạn theo các gợi ý
+ Bông cúc đẹp như thế nào?
-HS tập kể trong nhóm
-Cho đại diện 4 nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Nhận xét.
*Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Đại diện các nhóm bốc thăm thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-GV nhận xét và ghi điểm.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Câu chuyện muốn khuyên các con điều gì?
Nhận xét tiết học.Khen những em kể 
chuyện hay. 
-Về kể chuyện cho gia đình nghe.
-2 HS kể tiếp nối, lớp nhận xét
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-4 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nghe
+Đọan 1:
-Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại
+Đoạn 2,3,4
-HS tập kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm kể câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lớp nhận xét.
+Khuyên bảo vệ chim và hoa,bảo vệ và yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên từ đó góp phần bảo vệ môi trường
-Lắng nghe
TIẾT : 21 MÔN : CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP)
 BÀI : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng viết chữ:
-Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Chim Sơn ca và Bông cúc trắng.
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm ,vần dễ viết lẫn : ch/tr ; uôt/uôc
-GD tính chăm chỉ, cẩn thận, trung thực, viết đúng,đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Vở bài tập.
-Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc: sương mù, xương ... ! hẹn ngày mai gặp lại.
Vinh: cảm ơn bạn. Chào bạn!
 + Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì? Nói gì?
 + Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
 + Em có thích cuộc nói chuyện của hai bạn không vì sao?
 + Học học được điều gì qua hội thoại trên ?
GV kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại , em cần có thái độ lịch sự , nói năng rõ ràng lịch sự.
Hoạt động 2:Sắp xếp các câu thành đoạn hội thoại 
* Tiến hành : GV viết các câu trong một đoạn hội thoại lên 4 tấm bìa, mỗi câu một bìa
- A lô, tôi xin nghe.
-Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc 
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
- Dạ. Cháu cảm ơn bác.
GV nhận xét cách sắp xếp đúng.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
* Tiến hành:HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
GV kết luận:Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không 
-Lịch sự khi gọi điện thoại là tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
3.Củng cố 
-Về nhà thực hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
4.Dặn dò:
 Nhận xét tiết học. Về nhà học bài
- HS thảo luận theo cặp.
- Nhấc ống nghe , chào và giới thiệu tên.
HS trả lời
-4 HS lên bảng cầm 4 tờ đó đứng thành hàng ngang và đọc to các câu trên bảng của mình.
- 1 số em lên xếp lại các tấm bìa đó cho hợp lí .
HS nêu 
-Lớp nhận xét.
-HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Lớp nhận xét góp ý.
 Tiết 21 ÂM NHẠC
 HOA LÁ MÙA XUÂN
	Nhạc và Lời: Hoàng Hà.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát gọn tiếng, rõ lời thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài.
- Hát kết hợp vận động hoặc múa đơn giản.
- GD học sinh: lòng yêu thích các môn học nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen thuộc, nhạc cụ gõ.
- Băng nhạc có bài hát lớp 2.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS hát. Lớp nhận xét.
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2. Bài mới :
-GV giới thiệu bài. Ghi đề 
*Hoạt động 1: Học bài hát Hoa lá mùa xuân
Học sinh lắng nghe băng nhạc. 
Hát lại bài hát.
Giáo viên sửa các chỗ mà các em hát sai
Hướng dẫn học sinh phát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ.
Giáo viên cho học sinh tập hát và gõ đệm theo nhịp 2.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát đối đáp. Chia 2 nhóm 
3 HS hát:Hiền, Mạnh, TRúc
HS lắng nghe. Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe băng nhạc. 
Hát lại bài hát
Học sinh hát rõ lời. Lấy hơi đúng chỗ.
Học sinh tập hát và gõ đệm theo nhịp 2.
2/4
Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá
 x x x x x x x x x x
Cho học sinh hát đối đáp ( chia 2 nhóm )
Nhóm 1 hát: Tôi là lá . . . . . . mùa xuân.
Nhóm 2 hát: Tôi cùng múa . . . . mừng xuân.
Nhóm 1 hát: Xuân vừa đến . . . . . đẹp tươi.
Nhóm 2 hát: Cho nhựa tới cho đời vui.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm luân phiên để các em tập hát theo hình thức bên.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động múa phụ hoạ.
Giáo viên hướng dẫn một nhóm, sau đó các nhóm thi nhau làm.
*Trò chơi đố vui: Thực hiện trong lớp.
GV cho HS hát bài hát một lần và nói rõ cách chơi. GV làm nháp 1 lần sau đó HS làm.
GV hát, HS múa động tác.
GV gõ đệm theo phách
3. Củng cố:
Gọi HS hát + gõ đệm lại bài hát.
GV cho lớp hát đồng thanh bài 1 lần.
GV nhận xét tiết học, khen ngợi cá nhân tổ.
4. Dặn dò:
Về nhà tập hát nhiều lần.
Tiết sau ôn bài hát này
Cả nhóm hát đệm theo phách.
Hát kết hợp với vận động múa phụ hoạ một vài động tác múa đơn giản.
Học sinh làm theo giáo viên, sau đó các nhóm tự làm, lớp nhận xét.
HS múa động tác, lớp đoán xemđó làcâu nào.
Lớp hát đồng thanh bài 1 lần
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
 TIẾT 21	 
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU : 
- HS tập quan sát , nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay)
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người
- Nặn hoặc vẽ được dáng người.
GD HS lòng ham thích các môn nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : Chuẩn bị ảnh các hình dáng người
- Tranh vẽ người của HS
- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH
- Aûnh hoặc các bài tập nặn ngươi của HS_ Đất nặn
Học sinh :- Bút chì, vở, màu sáp._ Đất nặn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ:
Nhận xét bài tiết trước.
2 Bài mới :
- Nêu mục tiêu tiết học. Rút đề bài ghi bảng 
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận xét về các bộ phận chính của người: đầu, chân, tay.
- GV chỉ ra các hình ảnh hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra các dáng của người khi hoạt động: 
+ Đúng nghiêm: đứng và giơ tay
+ Đi: tay,chân thế nào?
+ chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?
- GV tóm tắt: khi đứng , đi , chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn và vẽ.
Cách nặn:GV dùng đất hướng dẫn HS nặn: đầu,
mình, tay, chân.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
Quan sát.
- Theo dõi.
Nặn : HS nặn một dáng người theo tuỳ thích , nặn thêm một số hình phụ : cây ,quả bóng .
- Ghép , dính các bộ phận lại thành người.
- GV tạo dáng người thành:
+ Người đứng
+ Người đi
+ Người ngồi
+ Người chạy, nhảy
Cách vẽ: GV vẽ phác hình lên bảng: đầu, mình, chân, tay thành các dáng đứng, đi, chạy, nhảy.
- GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như : đá bóng, nhảy dây.
Hoạt động 3: thực hành.
- GV góp ý cho HS về cách nặn và tạo dáng.
- Giúp HS tạo bố cục cho đề tài nào đó.
- GV gợi ý hướng dẫn HS 
- GV gơi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý thích.
2.Củng cố:
-GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về hình dáng và cách sắp sếpvà màu sắc.
- GV tóm tắt .bổ sung , nhận xét, khen bạn có bài tập đẹp
3.Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập nặn và bài vẽ ở nhà.
- Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã sưu tầm
Ví dụ: đá bóng, nhảy dây, lao động
Tập trung sản phẩm để thành đề tài hoặc một chuyện kể theo ý thích.
Vẽ một vài dáng ngưới vào phần vào giấy đã chuẩn bị .
- Vẽ hình vừa với phần giấy
-Vẽ 1 hình hoặc 2 hình người có hình dánh khác nhau.
+ Tạo thành bố cục cho một đề tài.
Tiết 62	 
TẬP ĐỌC 
 	THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc : đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ khó dễ lầm do ảnh hưởng của phương ngữ.
Biết đọc bảng thông báo một cách rõ ràng , rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu dấu dòng.
2. Hiểu:
Hiểu được ý nghĩa của các từ mới :thông báo, thư viện, đã hiểu.
Hiểu nội dung thông báo của thư viện: bước đầu có hiểu bíêt về thư viện , cách muợn sách của thư viện.
3. GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Aûnh chụp một số thư viện.
Bảng phụ viết đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài chim sơn ca và bông cúc trắng và trả lời câu hỏi bài . 
- Nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới :
2.1:Giới thiệu bài mới: Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em về thư viện và cách mượn sách thư viện.
- Cho HS xem một số ảnh về thư viện.
- Ghi đề bài.
2.2: Luyện đọc:
a,Đọc mẫu: Gv đọc mẫu .
b, Đọc câu:
- GV nghe và sửa sai.
c, Đọc đoạn:
GV giở bảng phụ có ghi mục 1.Hướng dẫn HS đọc đúng, ngắt hơi rõ.
 Một /giờ mở cửa://
- Buổi sáng: //Từ 7 giờ đến 10 giờ.//
- Buổi chiều://từ 13 giờ đến 17 giờ .//
_ 2 HS đọc và trả lời câu hỏi:Tùng ,Tài.
HS lắng nghe. Ghi đề bài
HS lắng nghe
- Đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi mục của thông báo.
- Các ngày nghỉ ://mở cửa buổi sáng.//
d, Đọc trong nhóm:
đ,Thi đọc giũa các nhóm:
- Đại diện nhóm đọc.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 + Thông báo của thư viện có mấy mục hãy nêu từng mục?
+ Muốn biết giờ mở cửa của thư viện đọc mục nào?
 + Muốn làm thẻ đọc sách cần đến thư viện vào lúc nào?
 + Mục sách mới về giúp chúng ta biết điều gì?
2.4.Luyện đọc:
- 4 HS thi đọc toàn bộ thông báo.
 Nhận xét và cho điểm
3.Củng cố:
- Qua bài học em hiểu điều gì.
- Thư viện là nơi để làm gì?
- Nhắc nhở HS khi đến thư viện đọc truyện sách, báo cần giữ trật tự.
Nhận xét cho điểm.
4. Dặn dò :
- Về nhà học kĩ bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 mục trong bài.
- HS đọc chú giải SGK
- Đọc từng em, em khác nghe góp ý.
- Đại diện đọc.
- Có 3 mục.
Mục 1:giờ mở cửa
Mục 2:cấp thẻ mượn sách
Mục 3:sách mới về.
- Đọc mục 1
- Đến vào sáng tứ năm hàng tuần.
- .biết những sách mới về để mượn đọc.
- Đọc cá nhân.
- Thư viện là nơi cho mượn sách báo,Hs nên thường xuyên đến thư viện.
3 , 4 em thi đọc cả bài
- Là nơi cho mượn sách ,bác . Các con nên thường xuyên đến thư viện để mượn đọc.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2010_2011.doc