Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Suối Giếng

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Suối Giếng

I. Mục tiêu

-Đọc đúng rõ ràng toàn bái ;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữu các cụm từ

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công

*Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim

*GDKNS-Tu nhạn thuc về bản thn

Lắng nghe tích cực

Kiên định.

Đặt mục tiêu .

 

doc 28 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Suối Giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 Thứ hai/22/8/2011
 TUẦN 1
 CHỦ ĐIỂM: EM LÀ HỌC SINH
 TẬP ĐỌC TIẾT : 1+2 
 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
-Đọc đúng rõ ràng toàn bái ;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữu các cụm từ 
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công 
*Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim 
*GDKNS-Tu nhạn thuc về bản thân
Lắng nghe tích cực
Kiên định.
Đặt mục tiêu .
II. Chuẩn 
 bị
GV:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 :Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động và dạy học 
TIẾT 1
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
A/. KIỂM TRA BÀI CŨ(5)
- Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm.
B/. BÀI MỚI(30)
.1. Giới thiệu bài(1)
.2. Luyện đọc(28)
-a/Đọc câu-giải nghĩa từ
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu
-Luyện đọc từ khó : quyển, nguệch ngoạc.
-làm, lúc, nắn nót
-đã, bỏ dở, chữ
-chán, tảng, ngắn, nắn
-Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải :Ngáp ngắn ngáp dài ,nắn nót ,nguệch ngoạc ,mải miết ,ôn tồn ,thành tài
 b/Đọc từng đoạn trước lớp :
-Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi:
 -Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
c/Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
-2 nhóm luyện đọc
d/ Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét tuyên dương
. TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài(22)
-Yêu cầu đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
C1/- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
C2/ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
 C3/- Bà cụ giảng giải như thế nào?
C4/ Câu chuyện này khuyên em điều gì?
4/Luyện đọc lại(9)
-GV đọc mẫu lần 2
-Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm
-Nhận xét
 5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3)
-Hỏi lại nội dung bài học 
-Nhận xét tiết học.
SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn.
-Nhắc lại tên bài
-Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
-Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
-Luyện đọc 
-Đọc SGK
-Luyện đọc
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 
-Lần lượt từng HS nối tiếp nhau đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-2 nhóm thi đọc
-Nhận xét
-Đọc từng đoạn-trả lời câu hỏi 
+ Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng
+Cầm thỏi sắt mải miết mài......
+ Mỗi ngày ................ thành tài.
+ Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. .................
-Theo dõi GV đọc
-Từng cá nhân đọc bài trong nhóm-nhận xét
- Xung phong trả lời
 Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 TOÁN TIẾT :1
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/Mục tiêu:
-Biết đếm đọc viết các số đến 100
-Nhận biết được các số có 1 chữ số ,các số có 2 chữ số ;số lớn nhất ,số bé nhất có một chữ số ;số lớn nbhất số bé nhất có 2 chữ só ;số liền trước ,số liền sau 
*BT 1 ,2 ,3 
II/Chuẩn bị
-GV :bảng phụ
HS :bảng con
IIICác hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
 Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần thiết để học Toán.
Hoạt động 2.Bài mới (20)
.Giới thiệu bài : (1)
Hoạt động 3 Thực hành :(13)
Bài 1:
Bảng ô vuông.
-Nêu các số có 1 chữ số.
-Phần b,c yêu cầu gì ?
-Theo dõi.
-Hướng dẫn chữa bài 1
Bài 2:
Bảng ô vuông từ 10 – 100.
-Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
-Viết số bé nhất có 2 chữ số.
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
-Giáo viên kẻ sẵn 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết.
34
-Số liền trước của 34 là số nào ?
-Số liền sau của 34 là số nào ?
Bài 3
-Nêu yêu cầu của bài 
-GV hướng dẫn HS tìm số liền trước và số liền sau 
-Yêu cầu HS tìm các số 
-Vậy số liền sau của 90 là 91
-Số liền trước của 90 là 89
-Số liền trước của 10 là 9
-Số liền sau của 99 là 100
-Số trịn chục liền sau của 70 là 80,90
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2)
 -Hỏi về nội dung bài học
Nhận xét tiết học, 
-
Nhắc tên bài
-Đọc yêu cầu 
1 em nêu, nhận xét. Viết vở.
-Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số.
-Học sinh tự làm.
-Chữa bài.
-Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét.
-2 em lên bảng viết.
-Làm vở
-2 em lên bảng viết : Số 33, 35
-Đọc yêu cầu 
-HS suy nghĩ tìm các số 
-Cả lớp xung phong nêu các só 
-Lắng nghe
Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân ĐẠO ĐỨC TIẾT :1
 HỌC TẬP ,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ 
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của học tập ,sinh hoạt đúng giờ 
-Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ 
*GDKNS
II./Chuẩn bị:
 GV:Hình ATGT 
III. Các hoạt động dạy học:
 GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
A/Bài cũ 
 B/. Bài mới.(25)
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-GDKNS :KN quản lý thời gian để học tập,sinh hoạt
*Cách tiến hành 
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
-Giáo viên phát phiếu giao việc
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? 
Nhận xét
-Kết luận :chung ta can phai hoc tap sinh hoat dđung gio .
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống.
 *KNS; Kĩ năng tư duy phê bình , đánh giá hành vi sinh hoạt , hoc tập đúng giờ và chưa đúng giờ .
*Cách tiến hành 
-Chia nhóm, phân vai.
-GV chốt ý :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
-“ Giờ nào việc nấy”
Hoạt động 3 :Thảo luận.
Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*KNS;kĩ năng lâp kế hoạch để học tấp sinh hoạt đúng giờ .
Cách tiến hành 
-Phát phiếu cho 4 nhóm
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
3.Củng cố (4): 
Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò -Học bài.
-
-Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống./tr.1+9
-Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Quyền được học tập.
-Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
-Nhóm 1: tình huống 1 /tr19
-Nhóm 2: tình huống 2/tr 19
-Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
-1 em nhắc lại.
-Chia 4 nhóm
-4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: giờ nào việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3 trang 2.
-Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 Thứ ba23/8/2011
 TẬP ĐỌC : TIẾT:3 
 TỰ THUẬT 
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ;biết nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các dòng ,giữa phần yêu câu và phần trả lời ở mỗi dòng 
-Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài .Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật
II. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A/. KIỂM TRA BÀI CŨ(5)
Tiết tập đọc trước em đọc bài gì?
- 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
-Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét cho điểm từng Hs
B/ BÀI MỚI (30)
.1. Giới thiệu bài (1)
.2. Luyện đọc (18)
a/Đọc câu-giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
-Luyện đọc từ khó: Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay
-Đọc từ ngữ chú giải: Tự thuật, quê quán
-Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi
 Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ
Ngày sinh:// 23-4-1996
C/Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc theo nhóm
-Luyện đọc trong nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm
-GV nhận xét-tuyên dương
- Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài (8)
-Yêu cầu đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
C1/ Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
C2/ Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
C3/Hãy cho biết :
 -Họ và tên :
 -Em là nam hay nữ 
 -Ngày sinh của em 
 -Nơi sinh của em
C4/Hãy cho biết tên địa phương em ở :
 -Xã (hoặc phường)
 -Huyện (hoặc quận ,thị xã )
 4/Luyện đọc lại (7)
.-GV đọc mẫu lần 2
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn
-Nhận xét tuyên dương
5./Củng cố dặn dò : 
Bài tập đọc giúp các em nhớ được những gì?
-Hỏi lại nội dung bài học 
-Nhận xét tiết học
-3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-Cả lớp theo dõi, đọc thầm
-Đọc nối tiếp câu
-2,3 HS đọc từ khó-cả lớp đọc
-Đọc SGK
-Luyện đọc
-Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. 
- 2 nhóm thi đọc
-HS đọc và trả lời.
+1 em trả lời ( 3-4 em nói lại).
+Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà.
+ HS thảo luận nhóm tự đặt câu 
+Học sinh thảo luận trả lời 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm
Nhớ ba ... hữ hoaA (1 dòng cỡ cừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câuứngdụng:Anh (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hịa thuận (3 lần)
IIChuẩn bị:
GV: Mẫu chữ :A
 . Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng: Anh em hịa thuận 
III. Các hoạt động dạy học:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A/. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
B/. Bài mới (30)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1)
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa:A
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát,nhận xét chữ 
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
A A A A
A A A A 
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng : 
 Anh em hịa thuận
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
 Anh Anh Anh 
 Anh em hịa thuận 
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở (15)
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.(2)
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
-HS nhắc lại
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- Nhắc lại cách viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-Cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 KỂ CHUYỆN TIẾT1
 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM 
I.Mục tiêu
-Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
*Kể lại toàn bộ câu chuyện 
 IIChuẩn bị :
GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
A/. Kiểm tra bài cũ(5)
: Giáo viên kiểm tra SGK
B/. Bài mới (30)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1)
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
- GV chia nhóm
 - Gv đọc yêu cầu của bài
 Kể từng đoạn theo tranh.
Trực quan: Tranh.
Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện.
-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
-Giáo viên chú ý: Các em kể bằng giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện 
*HS khá giỏi kể 
- GV nêu yêu cầu Hs kể lại câu chuyện 
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ  của từng nhân vật
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
- GV -Nhận xét nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 4:Củng cố dặn dò(5)
Em vừa kể câu chuyện gì?
Câu chuyện kể khuyên em điều gì ?
Dăn dò : Tập kể lại chuyện
-Nhận xét tiết học.
HS chuẩn bị Sách
-HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu của bài
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể
- *2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
-HS nghe –nhận xét 
Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công
Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 THỂ DỤC TIEÊT 2
TẬP HỢP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
 I/Mục tiêu:
-Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng thẳng hàng dọc ,điểm đúng số của mình 
-Biết cách chào ,báo cáo khi giáo viên nhận lớp 
II/Chuẩn bị:
-Địa điểm trên sân trường 
 GV:1 còi ,kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m
III/Các hoạt động dạy hoc:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp
A/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
* Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, tay này chạm mũi chân kia.
 B/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
+ Yêu cầu hs thực hiện đtác tương đối chính xác.
+ Hs luyện tập.
- Gv làm mẫu và hướng dẫn để các em nắm.
2) Học cách chào báo cáo khi Gv nhận lớp và kết thúc giờ học.
- Yêu cầu hs thực hiện động tác tương đối đúng.
3) Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”.
C/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- GV cùng hs hệ thống lại kiuến thức bài học. Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh ( nếu có).
- Về nhà ôn lại bài.
7 phút
1-2/
4-5/
25 phút
10-15/
10/
 3 phút
1-2/
1/
1/
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * *
 @
- Cán sự lớp điều khiển lớp ôn.
- Sau mỗi lần tập Gv quan sát nhắc nhở các em tâïp chưa đúng.
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * *
 @
- GV nhắc lại nội dung, cách chơi để lớp nhớ và tham gia chơi chủ động hơn giờ trước. 
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * *
 @
 Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân
 Thứ sáu/26/8/2010
 TOÁN TIẾT 1
 ĐỀ –XI –MÉT 
I/Mục tiêu:
-Biết đề –xi-mét là một đơn vị đo độ dài ;tên gọi,kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm và cm ,ghi nhớ 1dm=10cm
*BT 1,2 
II/Chuẩn bị
GV:Bài kiểm tra 
III/Các hoạt động dạy và học
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ : (5)
Hoạt động 2. Bài mới :(30)
Giới thiệu Đềximét.
Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.
-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo.
-Băng giấy dài mấy xăngtimét? 
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.
-Đềximét viết tắt là dm và viết:
 1 dm = 10 cm.
10 cm = 1 dm.
-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.
Hoạt động 3 Thực hành 
Bài 1 
-Nêu yêu cầu của bài 
-GV vẽ hình mẫu ,giới thiệu 
-Yêu cầu HS quan sát và trả lời 
-GV nhận xét 
Bài 2 : 
Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.
Hoạt động .4:Củng cố , dặn dò (2)
-Nhận xét tiết học.
-Yêu câu HS nhắc lại bài học
 -HS nhắc lại 
-Băng giấy, thước đo.
-Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy.
-10 cm.
-Vài em đọc: một đềximét.
1 dm = 10 cm.
-HS nhắc lại. (5 em)
-Tự vạch trên thước của mình.
-Vẽ trong bảng con.
-HS đọc 
-Cả lớp quan sát hình mẫu –trả lời câu hỏi 
Đoạn AB lớn hơn 1 dm.
Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. 
Đoạn AB dài hơn CD
Đoạn CD ngắn hơn AB. 
-Đậy là các số đo có đơn vị là đềximét.
 -Vì 1 + 1 = 2
-Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2.
-HS làm bài vào vở nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình.
 Trường TH SUỐI GIẾNG	lê thị tuấn vân
 TẬP LÀM VĂN TIẾT 1
 TỰ GIỚI THIỆU .CÂU VÀ BÀI 
I. Mục tiêu
-Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT 1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT 2)
*HS khá giỏi bước đầu kể lại nôi dung của 4 bức tranh (BT 3)thành một câu chuyện ngắn 
 II.Chuẩn bị:
-GV:, bảng phụ viết sẵn nội dung
III. Các hoạt động dạy học:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A/. Kiểm tra bài cũ (5)
B/. Bài mới (30)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (28)
 Bài 1
- Hỏi đáp: Tên bạn là gì?
-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. 
-Nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
-GV nhận xét cách diễn đạt.
*Bài 3(HS khá giỏi )
- Hướng dẫn HS cách kể 
- Gọi một số HS trình bày
- GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.(5)
-Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
-HS hát 
-Nhắc tên bài
 1 em đọc yêu cầu.
-Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp
1 em đọc yêu cầu.
Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét.
Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3-4: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
-2 em nhắc lại.
 TTrường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân 
	 THỦ CÔNG TIẾT 1
 GẤP TÊN LỬA . 
I/Mục tiêu:
-Biết cách gấp tên lửa
-Tích hợp NL 
II/Chuẩn bị:
 1. GV: - Mẫu tên lửa.
2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy và học
GIÁO VIÊN
	HỌC SINH
A/Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới: (30)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa.
-Tên lửa có hình dáng như thế nào?
-Tên lửa gồm có mấy phần?
-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại từng bước cho học sinh xem.
Hỏi đáp: Để gấp được tên lửa em làm qua mấy bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Giáo viên làm mẫu bước 1. ( STK/ tr 192)
Hoạt động nhóm:
-Nhận xét.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Truyền đạt: Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung.
-Thực hành phóng tên lửa.
Hoạt động 2 :Củng cố dặn dò: (3)
Nhắc hs tiết kiệm giấy thu gom giấy vụn để làm giấy tái chế.
Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài sau
 Quan sát.
-Dài, mũi tên lửa nhọn.
-2 phần: mũi, thân.
-Theo dõi, thực hiện.
-2 bước.
-Học sinh theo dõi.
-Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 em nhắc lại.
-2 em thao tác lại bước gấp.
-4-5 em tập phóng tên lửa.
-Cả lớp thực hành gấp.
-1 em thực hiện gấp trước lớp.
-Nhận xét.
 Trường TH SUỐI GIẾNG	 lê thị tuấn vân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2kns.doc