TOÁN: (TIẾT 6)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm.và ngược lại trong trường hợp đơn giản
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dàitrong trường hợp đơn giản.Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
II.Đồ dùng dạy học: Thước - Phấn mầu - Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Chào cờ --------------------------------------------- Toán: (Tiết 6) Luyện tập I.Mục tiêu :- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm.và ngược lại trong trường hợp đơn giản - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dàitrong trường hợp đơn giản.Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II.Đồ dùng dạy học: Thước - Phấn mầu - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng đọc Gv nhận xét. 2.Bài mới: a,Giới thiệu HS nêu yêu cầu bài 1 HS lên bảng điền Nhận xét - bổ su ng Gv cho hs đọc yêu cầu bài 2 Gv gọi 3hs lên làm . Dưới lớp làm bảng con Gv nhận xét. Gọi hs nêu yêu cầu bài 3 4 hs lên bảng làm. lớp làm vào bảng con. HS nêu yêu cầu bài 4 Hs thực hành đo theo nhóm Nhận xét. Đại diện các tổ lên nêu ý kiến Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố: Đo chiều dài đồ vật Nhận xét giờ học 5.Dặn dò Chuẩn bị giờ sau. Hs lên bảng đọc số. 2dm, 5dm, 40dm Bài 1: Hs đọc yêu cầu. Hs viết lên bảng.lớp viết bảng con. 10 cm = 1dm 1dm = 10 cm Tìm 1dm trên thước Vẽ đoạn thẳng dài 1cm Bài 2: Hs đọc yêu cầu. Hs làm vở- 3hs lên bảng làm. 2 dm = 20 cm 60 cm = 6dm 4 dm = 40 cm Bài 3: Hs nêu yêu cầu. Hs lên bảng làm.lớp làm nháp. 1dm = 10 cm 8dm = 80 cm 2dm = 20 cm 9dm = 90 cm 30 cm = 3 dm 70 cm = 7 dm 60 cm = 6 dm Bài 4.Hs nêu yêu cầu. Hs quan sát bút chì ước lượng Hs hoạt động theo nhóm a. Độ dài cái bút là 16 cm b. Độ dài gang tay là 20cm c. Độ dài bước chân là 30cm d. Bé Phương cao 12 dm Hs thực hành đo chiều dài đồ vật... Tâp đọc Phần thưởng (2 tiết) 1.Mục tiêu : Giúp HS: Biết ngắt,nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ. - hiểu nội dung:Câu chuyện đề cao lòng tốtvà khuyến khích HS làm việc tốt (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ. 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a,Giới thiệu - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2 - GV cho HS đọc nối tiếp câu. - Gv gọi hs tìm từ khó và phát âm. - Gv nhận xét. - Hướng dẫn HS ngắt câu dài, gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1,2 Phân nhóm HS đọc theo nhóm * Tìm hiểu Nội dung đoạn 1, 2 - Câu chuyện kể về bạn nào? - Bạn Na là người như thế nào? - Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? -Các bạn đối với Na như thế nào? -Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na vẫn buồn? - Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm? - Em hiểu yên lặng có nghĩa là gì? - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? - Theo các bạn của Na đã bàn điều gì? Tiết 2: - Gọi HS đọc nối tiếp câu đoạn 3 - Gv cho hs tìm từ khó và phát âm. - GV hướng dẫn cách ngắt câu dài ở đoạn 3 - GV nhận xét sửa sai Giảng: Lặng lẽ Tấm lòng đáng quý - GV cho HS đọc cả bài - GV cho HS thi đọc. - Đọc đồng thanh * Tìm hiểu nội dung. -Em có nghĩ rằng Na được thưởngkhông?Vì sao? - Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? * Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn em yêu thích. 4.Củng cố: Qua câu chuyện em học được điều gì? - GV cùng HS củng cố bài, nhận xét giờ học. 5- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài . 2 Hs đọc bài. Bài thơ : “Ngày hôm qua đâu rồi” HS đọc nối tiếp câu đoạn 1,2 Tìm từ khó: Nửa năm, làm, lặng yên, sáng kiến. HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 Thi đọc theo nhóm Đọc đồng thanh Kể về bạn Na Na là người tốt bụng Na gọt bút chì giúp bạn,cho bạn Mai nửa cục tẩy,. .. Các bạn rất quý Vì Na học chưa giỏi Bàn về điểm thi Yên lặng nghĩa là không có gì Các bạn túm nhau bàn chuyện. Đề nghị cô giáo trao phần thưởng Đọc nối tiếp câu đoạn 3 Tìm từ khó - Phát âm Đây là phần thưởng,/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//. . Là im lặng không nói gì Chỉ lòng tốt của Na Hs đọc cả bài. Thi đọc Đọc đồng thanh Trả lời câu hỏi. -Na xứng đáng vì em là một cô bé tốt bụng - Na vui đến mức tưởng là nghe nhầm,đỏ bừng mặt. - Hs đọc đoạn yêu thích. - HS trả lời. - Hãy giúp đỡ mọi người, và làm nhiều việc tốt. -Chuẩn bị bài sau Chiều: Đ/C Định dạy đạo đức: tiết 2 Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiếp theo ) I-Mục tiêu: : Giúp HS: : HS nêu được một số biểu hiện lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. II-Chuẩn bị: - Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra vở, đồ dùng học tập của hs. 2-Bài mới: - Giới thiệu - ghi bảng. *Hoạt động 1: 10’ - Gv hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gv tổng kết. * Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ. 15’ - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gv kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đúng, ai sai?’’ 5’ - Gv hướng dẫn cách chơi. Gv đưa tình huống. - Gv tính điểm thi đua. Gv nhận xét bổ sung. * Củng cố dặn dò: - Gv liện hệ thực tế. - Gv nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. - Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra. - Hs thảo luận cặp đôi. - Một số hs đại diện lên bảng trình bày nêu ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Hs nêu tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ. - Hs nhận xét - bổ sung. - Hs nghe - ghi nhớ. - Hs thảo luận nhóm ghi ra giấy những việc cần làm. - Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày. - Hs nhận xét - bổ sung. - Hs cử 2 đội xanh và đội đỏ. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs thảo luận và giơ tay giành quyền trả lời. - Hs đọc phần bài học SGK. - Hs ghi bài. - Hs chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Toán: Tiết 7 Số bị trừ - số trừ – hiệu (tr.9) I.Mục tiêu : - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi100. -Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên làm. Gv nhận xét bổ sung 3.Bài mới: a,Giới thiệu GV ghi phép tính Nêu thành phần của phép tính Gv cho hs nhắc lại thành phần phép trừ. Gv cho hs thực hành cột dọc. Nhận xét bổ sung Hs nêu yêu cầu bài 1 Hs làm bảng – nhận xét Dưới lớp làm nháp Hs đọc yêu cầu bài 2 2 hs lên làm Lớp làm vào bảng con. Gv nhận xét bổ xung. 2 em đọc đầu bài số 3 Gv hỏi đầu bài cho biết gì? Gv cho hs tóm tắt và giải. Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố: Nhắc lại bài Nhận xét giờ học - 5 Dặn dò: 2HS lên bảng làm 3 dm = 30 cm 40cm = 4dm 59 - 35 = 24 SBT ST hiệu 59 SBT 35 ST 24 Hiệu Chú ý: 59 - 35 cũng gọi là hiệu Hs nêu thành phần và cách tính. Bài 1: Hs nêu yêu cầu - hs lên điền. SBT 90 87 59 72 34 ST 30 25 50 0 34 Hiệu 60 62 9 72 0 Bài 2: Tính hiệu: Hs lên bảng tính. - 79 - 38 25 12 54 26 Bài 3: Hs lên bảng làm - nhận xét. Giải Đoạn dây còn lại số dm là: 8 - 3 = 5(dm) Đáp số: 5 dm -1HS - Về nhà luyện tập về phép trừ không nhớ. Kể chuyện: Phần thưởng I.Mục tiêu : Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT1,2,3) HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chuyện Bảng phụ viết sẵn câu gợi ý. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em kể nối tiếp câu chuyện đã học. 3.Bài mới: Giới thiệu chuyện Hướng dẫn kể từng đoạn Gv nhận xét Na là cô bé như thế nào? Các bạn trong lớp đối xử thế nào với Na? Tranh 1 vẽ Na đang làm gì? Na còn làm những việc gì tốt? Vì sao Na buồn? Cuối năm các bạn bàn tán về điều gì? Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn? Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào? Có điều bất ngờ gì trong buổi lễ? Na được nhận phần thưởng các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào? GV cho HS kể nối tiếp từng đoạn. Tổ chức thi kể chuyện hay nhất. 4.Củng cố: Em học điều gì ở bạn Na? GV củng cố bài, nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: HS về nhà kể lại cho người thân nghe. Có công mài sắt có ngày nên kim. Đọc đoạn 1 -Na là một cô bé tốt bụng. -Rất quý Na. -Đưa cho Minh nửa cục tẩy. -Na trực nhật giúp bạn -Học chưa giỏi. Đọc đoạn 2 Về điểm thi và phần thưởng -Tặng thưởng cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. Đọc đoạn 3: Cô giáo phát phần thưởng. Cô mời Na nhận phàn thưởng. Na tưởng nghe nhầm, đỏ bừng cả mặt HS kể nối tiếp đoạn kể toàn chuyện. HS trả lời Ghi bài Chính tả Tập chép: Phần thưởng I.Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt bài phần thưởng (SGK) Làm được bài tập 3, 4; BT2a/b II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. Vở bài tập tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên viết. Dưới lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a,Giới thiệu * Giáo viên đọc đoạn cần chép - Đoạn cần chép kể về ai? - Bạn Na là người thế nào? * GV hướng dẫn học sinh trình bày. - Đoạn văn có mấy câu. Những chữ được viết hoa trong bài. - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? * GV cho học sinh viết chữ cái, viết từ khó:Năm, là, lớp, luôn luôn, nghị. GV hướng dẫn HS sửa sai GV cho HS chép bài. GV đọc soát lỗi GV chấm bài Luyện tập: HS đọc yêu cầu cho học sinh làm vào vở BT. GV nhận xét. GV cho HS đọc thuộc bảng chữ cái còn lại. GV nhận xét. 4.Củng cố : Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự đã điền. 5– Dặn dò: Nhận xét giờ học Quyển lịch, chắc lịch, nàng tiên, lo lắng, HS lên viết Kể về Na Bạn Na là người tốt bụng 2 câu. Na, Cuối, Đây Các chữ đầu câu văn - Có dấu chấm. HS lên viết bảng HS chép bài Đọc yêu cầu Điền vào chỗ trống x hay s, ăn hay ăng. HS điền các chữ cái theo thứ tự P, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. Học thuộc lòng 10 chữ cái còn lại. - 2HS Bài tập về nhà học thuộc bảng chữ cái. Tự nhiên- xã hội bài 2: Bộ xương I- Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn , xương sống, xương tay , xư ... Giúp HS: Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â) Chữ và câu ứng dụng Ăn (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) II.Đồ dùng dạy học:Mẫu chữ Ă, Â hoa đặt trong khung Vở tập viết 2 tập 1 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết . GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a,Giới thiệu * GV cho HS quan sát mẫu Ă, Â hoa - Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A đã học. - GV kết luận. - GV hướng dẫn HS nêu quy trình viết chữ A hoa. * GV hướng dẫn HS viết chữ Ă, Â. - Cho HS quan sát vị trí đặt dấu phụ và cách viết dấu phụ. -GV hướng dẫn viết chữ Ă, Â. GV cho HS viết vào bảng. GV nhận xét sửa sai. GV giảng từ ứng dụng. Quan sát và nhận xét cụm từ gồm mấy tiếng, là những tiếng nào? * So sánh chiều cao của chữ Ă và n - Khi viết chữ Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ. HS viết bảng con chữ Ăn GV sửa sai. Hướng dẫn HS viết vào vở. GV thu bài chấm. Gv nhận xét sửa lỗi cho hs . 4.Củng cố: GV cùng HS củng cố bài GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:Về rèn viết bài 2 HS lên bảng viết chữ A hoa Lớp viết bảng con. - Hs quan sát. - HS trả lời - HS so sánh. HS khác nhận xét. - Hs nêu qui trình. - Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa. HS viết bảng Ăn chậm nhai kĩ Gồm bốn tiếng Ăn, chậm, nhai, kĩ Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1li -Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. - Khoảng 1 chữ o. - Hs viết bảng. - HS viết bài trong vở Tập viết. - HS nêu lại cách viết chữ Ă, Â. -Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 9 Luyện tập chung I.Mục tiêu :Bieỏt ủeỏm, ủoùc, vieỏt caực soỏ trong phaùm vi 100 Bieỏt vieỏt soỏ lieàn trửụực, soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ cho trửụực. Bieỏt laứm tớnh coọng, trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ khoõng nhụự trong phaùm vi 100. Bieỏt giaỷi baứi toựan baống moọt pheựp coọng.Laứm caực BT:1;2 (a,b,c,d);3 (coọt 1,2) ; 4 II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bộ đồ dùng, bảng con III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 hs lên bảng làm . Nhận xét bổ sung 2.Bài mới: a,Giới thiệu Gv cho hs nêu yêu cầu bài 1 Hs lên bảng làm .Lớp làm vở. Gv nhận xét sửa sai. GV cho hs nêu yêu cầu bài 2. Hs làm vào vở. HS làm miệng – nhận xét Nhận xét bổ sung. Nêu yêu cầu bài 3 Gọi 4hs lên bảng làm tiếp sức. GV gọi hs nhận xét bổ sung Gv cho hs đọc yêu cầu . Gọi 1 hs tóm tắt bài toán. Gv yêu cầu hs giải. Dưới lớp làm vào nháp. 4. Củng cố Nhận xét giờ học - ghi bài 5.Dặn dò Chuẩn bị giờ sau 4dm = ...cm 30cm = ..dm 57 – 53 = 96 – 13 = Bài 1.Hs nêu yêu cầu.Hs lên bảng làm. a) Điền từ 40 đến 50 40,41,42,43,44,45,46,50 b) Đếm từ 68 đến 74 c) Số tròn chục và bé hơn 50 40,30,20,10 Bài 2:Nêu yêu cầu-hs làm miệng. Viết số liền sau của 59 là 60 Viết số liền sau của 99 là 100 Số kiền trước của 89 là 88 Số liền trước của 1 là 0 Bài 3: thực hiện phép tính - 32 - 96 87 + + 44 - 21 53 43 42 37 34 51 10 75 54 50 78 78 43 Bài4: Hs nêu yêu cầu-tóm tắt-giải bài . Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là 18 + 21 = 39(học sinh) Đáp số: 39 học sinh âm nhạc: G/V chuyên dạy ------------------------------------------------------ Chiều: Đ/C Sơn dạy Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Toán: Tiết 10 Luyện tập chung I.Mục tiêu :Bieỏt vieỏt soỏ coự hai chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ soỏ ủụn vũ. - Bieỏt soỏ haùng, toồng. - Bieỏt soỏ bũ trửứ, soỏ trửứ, hieọu. - Bieỏt laứm tớnh coọng, trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ khoõng nhụự trong phaùm vi 100. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn baống moọt pheựp trửứ. - Laứm caực BT : B1 (vieỏt 3 soỏ ủaàu) ; B2 ; B3 (laứm 3 pheựp tớnh ủaàu) ; B4. II.Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Gv gọi 3hs Nhận xét bổ sung 3.Bài mới: a,Giới thiệu Bài 1 Gv nêu yêu cầu Gv cho hs làm mẫu Hs làm vào nháp - gọi hs lên bảng Gv nhận xét. Bài 2.Gọi hs nêu yêu cầu GV cho HS quan sát bảng phụ và phân tíchbài toán Nhận xét bổ sung Bài 3 Hs đọc yêu cầu Hs làm vở - nhận xét sửa sai Gv cho hs đọc yêu cầu bài 4 H: Đầu bài cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gv cho hs tóm tắt . Gọi 1 hs lên làm. Gv nhận xét bổ sung 4. Củng cố : Cho2 HS thi đua làm bài 5 Nhận xét giờ học - Ghi bài 5.Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau. Hs làm bài 2 - nhận xét Bài 1: Viết theo mẫu 62 = 60 + 2 87 = 80 + 7 39 = 30 + 9 85 = 80 + 5 hs làm - nhận xét Bài 2: HS làm bảng phụ theo nhóm Bài 3: HS làm vào vở . Hs kiểm tra vở chéo nhau theo cặp. Bài 4.Hs đọc yêu cầu bài-tóm tắt. 1 hs lên bảng làm.Lớp làm vở. Bài giải Chị hái được số quả quýt là: 85 - 44 = 41(quả) Đáp số 41 quả Phép cộng có tổng bằng 10 HS thi đua làm Kiểm tra. Chính tả: Tiết 4 Nghe viết: Làm việc thật là vui I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nghe-vieỏt ủuựng baứi CT ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực ủoaùn vaờn xuoõi. - Bieỏt thửùc hieọn ủuựng yeõu caàu BT2 ; bửụực ủaàu bieỏt saộp xeỏp teõn ngửụứi theo thửự tửù baỷng chửừ caựi (BT3). - Giaựo duùc hoùc sinh noi gửụng baùn nhoỷ chaờm hoùc, chaờm laứm, reứn tớnh caồn thaọn II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả, viết g/gh III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a,Giới thiệu Giáo viên đọc đoạn cuối bài Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? Đoạn trích nói về ai? Em bé làm những việc gì? Giáo viên hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? GV cho HS viết từ khó. GV đọc bài HS viết. GV đọc soát lỗi GV thu bài chấm Luyện tập: Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/gh GV phân lớp thành 4 đội. Khi nào chúng ta viết g? Khi nào ta viết gh? Các đội thi viết từ và dán lên bảng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS sắp xếp lại các chữ cái. GV nhận xét – sửa sai 4.Củng cố - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: HS về nhà học ghi nhớ quy tắc chính tả viết lại cho đúng. 2 HS viết: Xoa đầu, xâu cá 1 hs đọc bài viết. Bài làm việc thật là vui Về em Bé Bé làm bài, đi học, quét nhà Có 3 câu Câu 2 Làm, luôn luôn, lúc, rau, rộn. Hs viết bài. Chú ý tư thế ngồi,cách cầm bút. Hs chơi trò chơi. HS 4 đội thi tìm chữ bắt đầu g/gh - Khi sau nó không phải là e, ê, i - Khi sau nó là các âm e, ê, i Đọc yêu cầu Sắp xếp lại để có: A, B, D, H, L.. An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan Tập làm văn: tiết 2 Chào hỏi - tự giới thiệu I.Mục tiêu : Giúp HS:- Dửùa vaứo gụùi yự vaứ tranh veừ, thửùc hieọn ủuựng nghi thửực chaứo hoỷi vaứ tửù giụựi thieọu veà baỷn thaõn (BT1; BT2). - Vieỏt ủửụùc moọt baỷn tửù thuaọt ngaộn (BT3).GV nhắc HS hỏi gia đỡnh để nắm được một vài thụng tin ở BT3 ( ngày sinh, nơi sinh, quờ quỏn ) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng nêu tự thuật GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a,Giới thiệu Khi gặp mặt một ai đó con phải làm gì? Lần đầu tiên gặp ai đó, họ muốn biết về mình con làm thế nào? Bài 1: Làm miệng Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Chào thầy, cô khi đến trường. Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV y/c HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? GV cho thực hành lời chào và tự giới thiệu. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS làm vào vở Gọi HS đọc bài làm GV nhận xét 4.Củng cố - GV cùng HS củng cố bài, nhận xét giờ học. -5 Dặndò HS về nhà thực hành chào và giới thiệu. 2 HS tự thuật về mình. Em phải chào hỏi. Em phải tự giới thiệu Đọc yêu cầu bài HS thực hiện từng yêu cầu. VD: Em chào thầy cô ạ! Chào cậu! Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít. Chào 2 cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép.Chúng tớ là học sinh lớp 2 HS thực hành chào và tự giới thiệu. Đọc yêu cầu HS làm vào vở. HS đọc bản tự thuật của mình. - HS nêu lại nội dung bài. Âm nhạc: Tiết 2 Học hát Thật là hay. Nhạc và lời: Hoàng Lân I. MụC TIêU - Giúp học sinh nắm được giai điệu và lời bài hát “Thật là hay”, hát được bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em tinh thần đoàn kết, hòa đồng cùng mọi người. II. CHUẩN Bị Đàn, bài hát, thanh phách III. HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - HS báo cáo sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh hát lại bài Quê hương tươi đẹp 3. Dạy bài mới + Giới thiệu bài: bài hát Thật là hay + Học hát- GV hát mẫu bài hát cho học sinh nghe. - Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát. - Cho học sinh đọc lời bài hát. a. GV hướng dẫn học sinh hát từng câu * Câu 1: Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh. - GV hát mẫu, yêu cầu học sinh thực hiện 2, 3 lần. - Yêu cầu cá nhân thực hiện.- Nhận xét sửa sai * Câu 2: Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng. - GV chú ý nhịp điệu của câu - GV hát mẫu, - Học sinh hát lại câu 1 và câu 2 . - Nhận xét sửa sai * Câu 3: Vui rất vui bay từ xa họa mi tới hót theo - GV hát . - Nhận xét sửa sai. - Yêu cầu cả lớp thực hiện. * Câu 4: Li lí li thật là hay hay hay - yêu cầu học sinh thực hiện 2, 3 lần - Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3, 4 - Học sinh hát lại 4 câu. b. GV hướng dẫn học sinh hát cả bài - Hát kết hợp gõ đệm- Nhận xét, sữa sai 4. Củng cố cho cả lớp hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá 5. Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Học sinh nghe - Học sinh nghe bài hát, nêu cảm nhận về bài hát, đọc lời bài hát - Học sinh chú ý - Học sinh thục hiện với nhiều hình thức - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh nghe - Học sinh thực hiện với nhiều hình thức. - Học sinh hát lại 2 câu, hát cả hai câu - Học sinh chú ý - Học sinh hát theo nhiều hình thức - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh hát câu cả 4 câu - Học sinh hát cả bài hát - Học sinh gõ đệm với nhiều hình thức Học sinh hát lại cả bài, liên hệ bản thân
Tài liệu đính kèm: