Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 21

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 21

 Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010

 Môn : Tập đọc.

 Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

 I/ Mục đích yêu cầu :

 -Rèn kĩ năng đọc:

 + HS đọc toàn bài , ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu phảy giữa các cụm từ.

 + Biết thay đổi giọng đọc với nội dung bài .

 - Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 + Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả , véo von , long trọng

 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Hãy để cho chim được tự do , ca hátbay lượn . Hãy để cho hoa tự do

tắm nắng mặt trời .

 *Gio dục HS cĩ ý thức BVMT thin nhin .

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ như ở SGK.

III/ Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)

1) Ổn định: (1ph).

2) Kiểm tra bài cũ (4ph): - Học sinh đọc bài “Mùa xuân đến “ và trả lời câu hỏi như ở SGK.

3) Bài mới (25ph):

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Môn : Tập đọc. 
 Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
 I/ Mục đích yêu cầu : 
 -Rèn kĩ năng đọc:
 + HS đọc toàn bài , ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu phảy giữa các cụm từ.
 + Biết thay đổi giọng đọc với nội dung bài .
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 + Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả , véo von , long trọng 
 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Hãy để cho chim được tự do , ca hátbay lượn . Hãy để cho hoa tự do 
tắm nắng mặt trời .
 *Giáo dục HS cĩ ý thức BVMT thiên nhiên .
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ như ở SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)
Ổn định: (1ph).
Kiểm tra bài cũ (4ph): - Học sinh đọc bài “Mùa xuân đến “ và trả lời câu hỏi như ở SGK.
Bài mới (25ph):
* Hoạt động I: Luyện đọc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu kết hợp đọc từ khó.
- H.dẫn HS luyện đọc đoạn , luyện đọc câu khó , kết hợp giải nghĩa từ:véo von , lìa đời, héo lả , long trọng 
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu và đọc từ khó.
 - Từng nhóm luyện đọc.
 -Các nhóm thi đọc.
 -Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2
* Hoạt động II: Tìm hiểu bài.20ph
Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
( GV cho HS quan sát tranh minh hoạ )
- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? 
- Điều gì cho biết các cậu bé đã vô tình đối với chim , đối với hoa ? 
- Hành động nào của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Em muốn nói gì với các cậu bé ? 
_ Học có thể trả lời .
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von Cúc sống tự do bên bờ ao giữa đám cỏ dại .
- Vì chim bị bắt , bị cầm , tù trong lồng. 
- Đối với chim: Cậu bé nhốt chim vào lồng , không cho chim ăn .
- Đối với hoa: Cậu bé chẳng cần thấy bông Cúc trắng đang nở rất đẹp , cầm dao cắt bông Cúc bỏ vào lồng Sơn ca .
- Sơn ca chết , Cúc héo tàn .
- Đừng bắt chim , đừng ngắt hoa 
* Hoạt động III: Luyện đọc lại. 10ph 
Tổ chức HS luyện đọc thi toàn câu chuyện 
GV nhận xét .
4) Củng cố (4ph): 
* GV giáo dục HS cần bảo vệ chim, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp 
Dặn dò (1ph): - Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài hôm sau .
- Nhận xét tiết học .
 ..
Môn Toán . Bài LUYỆN TẬP 
Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5
HS vận dụng bảng nhân 5 vào việc thực hành giải toán 
II/ Các hoạt động dạy học : 
1)Ổn định (1ph):
2)Kiểm tra bài cũ (4ph): HS đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5
3)Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hành giải toán .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK .
- BT1: HS tự làm bài – GV chữa bài .
- BT2: Yêu cầu HS tính theo mẫu :
 5x7 – 15 = 35 – 15 , 5 x 8 – 20 = 
 = 20 = 
5 x 10 – 28 =
 = 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 vào vở .
 * GV chấm bài .
- HS theo dõi và làm theo và thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Mỗi nhóm đại diện 1 em len bảng – cả lớp làm bài vào bảng con .
- HS làm bài vào vở tập 
 4) Củng cố(5ph): - HS thi giải toán nhanh – GV nhận xét . 
 5) Dặn dò (1ph): Dặn HS về nhà làm bài ở VBT.
 Môn Kể chuyện. Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Rèn kĩ năng kể chuyện: 
 + HS dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn – cả bài chuyện chim Sơn ca và Bông Cúc trắng-
- Rèn kỷ năng nghe , nhận xét câu chuyện: 
	 + Lắng nghe bạn kể, nhận xét , đánh giá lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ ghi toàn bộ các câu hỏi gợi ý .
III/ Các hoạt động dạy- học:
Ổn định (1ph):
Kiểm tra baì cũ (4ph): Yêu cầu HS kể câu chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần gió ”
Bài mới (25 ph):
* Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hướng dẫn cho HS kể theo gợi ý 
- GV cho HS đọc các câu hỏi gợi ý :
+ Bông Cúc đẹp như thé nào ?
+ Sơn ca làm gì và nói gì ?
+ Bông Cúc vui như thế nào ?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm .
- GV Nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Có một bông Cúc trắng rất đẹp , mọc bên bờ rào vươn lên trên đám cỏ dại . Một chú chim Sơn ca thấy bông Cúc đẹp quá sà xuống hát lời ca ngợi Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao Cúc nghe Sơn Ca hót như vậy thì vui lắm Sơn ca hót véo von rồi bay về bầu trời xanh thẳm .
- HS kể chuyện trong nhóm 
- HS thi kể giữa các nhóm .
 * Hoạt động II: Thi kể và nhận xét câu chuyện - GV nhận xét .
4/ Củng cố (4ph):
 - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện ?( Hãy để cho chim tự do bay lượn , hoa tự do tắm ánh nắng mặy trời buổi sáng .)
5) Dặn dò (1ph): - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho bố mẹ nghe.
	 - Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Môn chính tả : ( tập chép .)
 Bài CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I/ Mục đích yêu cầu :
 - HS chép lại chính xác trình bày đúng 1đoạn trong bài :” Chim Sơn ca và bông Cúc trắng “
 - Rèn HS viết đẹp
 - Luyện HS viết đúng chính tả – làm đúng các bài tập .
II/ Các hoạt động dạy học :
Ổn định (1ph) 
Kiểm tra bài cũ (4ph): HS lên bảng viết Xem xiếc , chảy xiết 
Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chép chính tả .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đọc mẫu bài viết 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài 
- Tìm hiểu bài:
* GV hỏi : 
 +Đoạn nà em biết diều gì về Cúc và Sơn ca ?
 + Đoạn chép có những dấu câu nào ?
- Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con .
- HS chép bài vào vở 
- GV đọc bài cho HS soát lại .
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc lại bài .
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV 
- HS viết tiếng khó vào bảng con 
- HS viết bài .
* Hoạt động II: Chấm bài .
 - Hướng dẫn HS tự chấm bài – GV chấm lại một số bài 
Luyện tập :
	- BT 2 và 3 ở SGK : Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập .
5) Củng cố (4ph): Gọi HS lên viết lại cho đúng những lỗi viết sai .
 GV khen những em viết đúng và đẹp .
6 Dặn dò (1ph): Dặn HS về nhà viết lại cho đúng những tiếng viết sai .
	 Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------
Môn toán . 
 Bài : ĐƯỜNG GẤP KHÚC , ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC .
 I Mục tiêu :
	-HS nhận biết đường gấp khúc , Biết tính độ dài đường gấp khúc , khi biét độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc .
 II/ Các hoạt động dạy học : 
 Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có thểû khép kín thành một hình tam giác . 
Ổn định (1ph):
Kiểm tra bài cũ (4ph): HS thực hiện đọc bảng nhân 3. 4 , 5 . -Kiểm tra vở bài tập tổ I
Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết đường gấp khúc .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu và cho HS quan sát hình vẽ ;
 B D
 2cm 4cm 3cm
 A C
Đường gấp khúc ABCD.
Đường gấp khúc này gồm máy đoạn thẳng 
- GV hướng dẫn HS tính độ dài đường gấp khúc .
- HS quan sát và đọc tên đường gáp khúc . Đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng : AB , BC , CD .
- B làđiểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC 
- C là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và DB 
- HS tính độ dài của đường gấp khúc 
 - 2cm + 4cm + 3cm = 9cm 
- Độ dài đoạn thẳng ABCD là 9cm 
 * Thực hành : BT1 cho HS nối 3 điểm để có đường gấp khúc .
 - BT2: Hướng dẫn HS tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu : 
Độ dài đường gấp khúc ABCD là
3+ 2 +4 = 9 cm
Đáp số : 9 cm
 - BT3 : yêu cầu HS làm bài vào vở .
 4 )Củng cố (4ph) : - GV hệ thống lại bài học . - GV nhận xét .
 5) Dặn dò (1ph): - Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT .
----------------------------------------------------
 Môn Tự nhiên xã hội :
	 Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
 I/ Mục tiêu :
	* Sau bài học HS có thể biết :
Kể tên một số nghề và nói về hoạt động sinh sống ở địa phương .
 * HS có ý thức gắn bó với quê hương và cĩ ý thức BVMT 
 II/ Đồ Dùng Dạy học: Tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động Dạy- Học:
Ổn định (1ph):
Kiểm tra bài cũ (4ph): 
 - Khi đi trên các phương tiện giao thông em phải làm gì để được an toàn ?
	3) Bài mới (25ph):
	* Hoạt động I: quan sát tranh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV cho HS quan sát các bức tranh đã dán lên bảng và cho biết em đã nhìn thấy những gì trong tranh ? 
- Bức tranh trang 44 , 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
- Bức tranh trang 46, 47 diẽn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết?
- Kể tên các nghề của người dân ở trong tranh .
- HS thực hiện theo yêu cầøu :
 HS quan sát tranh , trao đổi để trả lời; các HS khác nhận xét, bổ sung, tranh luận.
- HS phát biểu trả lời
GV Kết luận:
 Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp của người dân nông thôn và miền núi
Tranh 46,47 thẻ hiện nghề nghiệp của người dân ở thành phố , thị trấn  
	* Hoạt động II: Nói về cuộc sống của người dân ở địa phương em .
- HS trình bày tranh ảnh , bài báo nói về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân địa phương nơi em sinh sống 
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét .
- Các nhóm dán tranh đã sưu tầm và trình bày trước lớp .
Các bạn khác nhận xét .
 4) Củng cố :(4ph): GV chốt lại bài học. 
 * GD h ...  .
Dặn dò (1ph):Dặn HS về viết bài ở nhà .
 Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010 
Môn chính tả :( nghe viết) Bài SÂN CHIM 
I/ Mục đích yêu cầu :
HS nghe viết chính xácỉtình bày đúng bài “ Sân chim ”
Luyện viết đúng chính tả các tiếng có âm vần ch / tr , uôc / uôt – làm đúng các bài tập . 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ẳn bài tập 2 SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
1)Ổn định (1ph) 
2)Kiểm tra bài cũ (4ph): HS lên bảng viết : viên thuốc , cuộc thi 
3)Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đọc mẫu bài viết 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài 
* GV hỏi : Bài sân chim tả cái gì ?
- Chữ nào trong bài bắt đầu bằng âm ch , tr 
*Hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con .
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở .
- HS lắùng nghe .
- 2 HS đọc lại bài .-HS trả lời câu hỏi :
- Chim nhiều không tả xiết 
-HS viết tiếng khó vào bảng con 
- HS viết tiếng khó vào bảng con .
- HS viết bài .
* Hoạt động II: Chấm bài .
 - Hướng dẫn HS tự chấm bài – GV chấm lại một số bài 
* Luyện tập :- BT : cho HS làm bài 2a và 2b SGK vào vở bài tập .
4)Củng cố (4ph): Gọi HS lên viết lại cho đúng những lỗi viết sai .
 GV khen những em viết đúng và đẹp .
5)Dặn dò (1ph): Dặn HS về nhà viết lại cho đúng những tiếng viết sai – Nhận xét tiết học 
	------------------------------------------------------------
 Môn toán :
	Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố các bảng nhân 2,3,4 thông qua thực hành các phép tính.
HS tính được độ dài đường gấp khúc 
II/ Đồ dùng dạy học :
II/ Các hoạt động dạy học : 
1)Ổn định (1ph):
2)Kiểm tra bài cũ (4ph): - HS lên bảng đọc bảng nhân 4 
 - Kiểm tra vở của tổ 2
3)Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* bài 1: ( SGK)
- 1a) Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- 1b) Cho HS nhận xét kết quả của từng cặp phép tính.
* Bài 2: Học sinh làm bài trong bảng con .
* bài 3: Gọi HS lên bảng , cả lớp làm bài trong bảng con 
* Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài – các tự giải , GV chữa bài .
* BT5: Tính độ dài đường gấp khúc .
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- HS thực hiện theo mẫu các phép tính khác.
- HS giải : 
 Bảy đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7 - 14 ( chiếc đũa) 
 Đáp số: 14 chiếc đũa 
HS có thể tính theo 2 cách :
Cách 1: Độ dài đường gấp khúc là 
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số : 9 cm 
Hay : 3 x 3 = 9 cm 
 4) Củng cố(5ph):
 - HS thi đọc thuộc bảng nhân 2 , 3 , 4 – GV nhận xét . 
 5) Dặn dò (1ph): Dặn HS về nhà làm bài ở VBT.
Môn Thể dục.
 Bài : MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CHUẨN BỊ 
 TRÒ CHƠI ; CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU 
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn 2 động tác đứng đưa 1 chân ra trước hai tay chống hông và đứng 2 chân rộng bằng vai , hai tay đưa ra trước , sang ngang , lên cao chệch chữ V
Học sinh ôn trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau .
HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình.
II/ Chuẩn bị địa điểm: Sân trường; còi 
III/ Nội dung và phương pháp thực hiện:
Nội dung
Thời lượng
Phương thức tổ chức
1) Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nội dung, yêu vầu bài học.
Ôn bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản .
Ôn rèn luyện tư thế cơ bản .
- Cho HS chuyển đội hình vòng tròn.
2) Phần cơ bản:
- GV phổ biến luật chơi.
 - Cho HS ôn trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau . 
 - HS tham gia trò chơi một cách nhiệt tình . 
3) Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng , hát 1 bài.
- GV nhận xét tiết học.
4phút
28 ph
3ph
- HS tập họp đội hình hàng dọc.
- Đội hình vòng tròn.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS thực hiện theo yêu cầu
 ........................................................................................
Môn Kĩ thuật :
	Bài : GẤP , CẮT , DÁN PHONG BÌ .
 I/ Mục tiêu :
	- HS biết : gấp , cắt dán phong bì .
	- HS yêu thích giờ học thủ công .
 II/ Đồ dùng dạy học : vật mẫu , giấy màu , quy trình gấp. 
 III/ Cáchoạt động dạy – học :
Ổn định (1ph):
Kiểm tra bài cũ (2ph): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
Bài mới (25ph):
* Hoạt động1 : HS quan sát và nhận xét . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV gọi HS nêu lại qui trình gấp cắt dán phong bì .
- Bước 1 : gấp phong bì .
 - GV treo qui trình cho HS quan sát – GV làm mẫu hs thực hiện .
- Bước 2 : Cắt phong bì .
- Bước 3: Dán phong bì .
HS nêu lại qui trình .
HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
* Hoạt động 2: Thực hành .
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân – GV theo dõi giúp đỡ HS còn lủng củng.
4) Đánh giá và nhận xét sản phẩm của HS.
5) Dặn dò(1ph) GV nhận xét tiết học .
 ..
 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Môn Tập làm văn :
	Bài : ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM 
 I/ Mục tiêu : 
HS biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường .
Bước đầu biết tả về loài chim .
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 
 III/ Các hoạt động dạy –học :
Ổn định (1ph):
Kiểm tra bài cũ(4ph): Kiểm tra VBTcủa 1 số HS .
3)Bài mới (25Ph): 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *BT1: Yêu cầu HS đọc bài và trao đổi sau đó trả lời các câu hỏi .
 BT2: GV giao việc cho từng nhóm , HS thảo luận theo nhóm đôi và trình bày trước lớp .
- BT3: Hướng dẫn HS viết 1 đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em thích .
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu cảu GV 
- Mình cho bạn mượn quyển truyện này . Hay lắm đấy ! 
- Cảm ơn bạn , tuần sau mình sẽ trả .
- Bạn không vội mình chưa cần đâu ! 
* Sau mỗi tình huống HS nhận xét .
* Em thích xem chương trình ti vi giơi thiệu về chim cánh cụt .Đó là một loài chim rất to , sống ở biển . Chim cánh Cụt ấp trứng dưới chân , vừa đi vừa mang theo trứng , dáng đi lũn cũn trông rất độc đáo . 
- GV gọi HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe .
 4)Củng cố (4ph) : - GV nhận xét tiết học .
 5)Dặn dò(1ph):- Dặn HS về nhà đọc lại đoạn văn cho ba mẹ nghe .
 - Nhận xét tiết học .
 Môn toán :
	Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố các bảng nhân 2,3,4 thông qua thực hành các phép tính.
HS tính được độ dài đường gấp khúc 
II/ Đồ dùng dạy học :
II/ Các hoạt động dạy học : 
1)Ổn định (1ph):
2)Kiểm tra bài cũ (4ph): - HS lên bảng đọc bảng nhân 4 
 - Kiểm tra vở của tổ 2
3)Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* bài 1: ( SGK)
- 1a) Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- 1b) Cho HS nhận xét kết quả của từng cặp phép tính.
* Bài 2: Học sinh làm bài trong bảng con .
* bài 3: Gọi HS lên bảng , cả lớp làm bài trong bảng con 
* Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài – các tự giải , GV chữa bài .
* BT5: Tính độ dài đường gấp khúc .
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- HS thực hiện theo mẫu các phép tính khác.
- HS giải : 
 Bảy đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7 - 14 ( chiếc đũa) 
 Đáp số: 14 chiếc đũa 
HS có thể tính theo 2 cách :
Cách 1: Độ dài đường gấp khúc là 
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm)
 Đáp số : 9 cm 
Hay : 3 x 3 = 9 cm 
 Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi thi giải toán .
	- Lần lượt gọi 3 em ở 3 nhóm lên thi – lớp nhận xét tuyên dương .
 4) Củng cố – dặn dò ( 4ph) - GV hệ thống lại bài học , dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập 
Môn Tập vẽ:
	Bài TẬP NẶN TẠO DÁN :
 NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN .
 I/ Mục tiêu :
HS biết các bộ phận chính của con người ( đầu , mình , chân , tay )
HS biết cách vẽ , nặn hoặc xé dán 
HS vẽ được dán người 
 II/ Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị 1 số hình mẫu .
 – vở tập vẽ – màu – bút chì .
 III/ Các hoạt động dạy- học :
Ổn định (1ph):
Kiểm tra bài cũ (2ph) Kiểm tra đồ dùng của HS .
Bài mới (25ph):
* Hoạt động 1: Cho HS quan sát và nhận xét 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu cho HS quan sát 1 số hình ảnh về người .
- HS quan sát và nhận xét .
Các bộ phận chính của người : Đầu , mình , chân , tay 
 - Người ở nhiều trạng thái : Đứng , đi , chạy 
* Hoạt động 2: Cách vẽ hoặc nặn .
 Bước 1: Phát hình ,đầu , mình , chân , tay  thành các dáng . 
Vẽ từng chính 
Vẽ nét chi tiết .
 Bước 2: Vẽ thêm các chi tiết cho phù hợp . 
- HS theo dõi và thực hiệïn theo yêu cầu của GV.
- HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- HS thực hành vẽ vào vở tập 
Củng cố (4ph): GV đánh giá và nhận xét .
Dặn dò (1ph): Về nhà tập vẽ đẹp hơn .
 Nhận xét tiết học .
 .
Sinh hoạt lớp:
* mục đích yêu cầu : :
	- Cán bộ lớp tự đánh giá hoạt động của lớp qua sự theo dỏi của mình.
	- GVCN nhận xét đánh giá chung.
* Nội dung:
	- Từng tổ báo cáo các mặt hoạt động của tổ trong tuần.
	- Cán bộ lớp nhận xét , đánh giá hoạt động của từng cá nhân, từng tổ.
 - Giáo viên nhận xét, dánh giá trình hình hoạt động của lớp, của cán bộ lớp.
	- GVCN đề ra công tác của tuần đến .
* Kế họach đến :
	- Củng cố lại đồ dùng học tập trong HKII cho HS .
	- Tăng cường sự quản lý nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.
	- Chú ý đến hiệu quả của việc học tập ở lớp và ở nhà của HS.
 - Tiếp tục HD học sinh học điều lệ sao .
	 - Hoàn thành mọi công tác do nhà trường phân công

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc