Tập đọc
Tiết 52 +53: Chuyện bốn mùa
* Những KT đã biết liên quan đến bài
- Các bài tập đọc ở các chủ điểm trước
- Biết một năm có 4 mùa
* Những KT mới cần hình thành:
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.
3.Thái độ: GD HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
ĐDĐH: GV:- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
HS: - Sách giáo khoa
PPDH: - Trực quan, hỏi đáp, phân vai .
Tuần19 Ngày soạn : 19- 12 - 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chào cờ : Tập trung toàn trường Tập đọc Tiết 52 +53: Chuyện bốn mùa * Những KT đã biết liên quan đến bài - Các bài tập đọc ở các chủ điểm trước - Biết một năm có 4 mùa * Những KT mới cần hình thành: - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện I. mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng - Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống. 3.Thái độ: GD HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị ĐDĐH: GV:- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông). HS: - Sách giáo khoa PPDH: - Trực quan, hỏi đáp, phân vai ... III. các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1: *Ôđtc: *Bài mới (5 - 7 phút) * Giới thiệu bài: - Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng Việt 3 - Tập 2 - Giới thiệu bài - Mở sách Tiếng việt 2 Hoạt động 2. *Luyện đọc: ( 30 phút) - GV đọc mẫu toàn bài- HDHS quan sát tranh minh họa - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nghe - HS quan sát tranh minh họa a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm - 1 HS đọc phần chú giải SGK - Đơm: Nảy ra - Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. Hoạt động 3 *Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu (15 phút) - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông. - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. - Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè.... - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.... - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. Hoạt động 4 Luyện đọc lại: (20- 25 phút) - Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Thi đọc truyện theo vai (PP phân vai) - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 5 Củng cố dặn dò .- Nhận xét tiết học. (3 phút) - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán Tiết 91: Tổng của nhiều số * Những KT đã biết liên quan đến bài - Phép cộng trong phạm vi 100 * Những KT mới cần hình thành - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số. - Chuẩn bị cho phép nhân. i. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số. - Chuẩn bị cho phép nhân. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm tính 3.Thái độ: - Yêu thích môn học ii.chuẩn bị - DĐDH: GV:- SGK..... - HS: SGK vở nháp, que tính, bút chì.... - PPDH: Quan sát .Trò chơi, thảo luận nhóm KT khăn phủ bàn ..... iii Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1 *Ôđtc *Bài mới ( 10 phút) * Giới thiệu bài a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - HS quan sát - Viết: 2 + 3 + 4 = ? - Đây là tổng của các số 2, 3, 4 - Đọc: Hai + ba + bốn. 2 + 3 + 4 = 9 - Yêu cầu HS tính tổng. 2 cộng 3 cộng 4 = 9 - Gọi HS đọc ? hay tổng của 2, 3, 4 = 9 a. Viết theo cột đọc ? 2 + 3 4 9 - Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện ? - Thực hiện từ phải sang trái. - 2 cộng 3 bằng 5 - Cho một số học sinh nhắc lại. - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 12 + 34 40 86 c.Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+ 46 + 29 15 + 46 29 90 Hoạt động 2 HD làm bài tập Bài 1: (trò chơi ) - 1 HS đọc yêu cầu (25 phút) - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi choi trò chơi truyền điện 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2:(Bảng con) - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng con . - Đặt tính rồi tính vào bảng con 14 36 15 24 +33 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 Bài 3: (Nhóm 4 KTKPB) 68 65 45 72 - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ làm bài theo nhóm(Kỹ thuật KPB) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l Mỗi cá nhân là vào ô của mình thư ký ghi vào phần giữa Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Tiết 76: Thư trung thu * Những KT đã biết liên quan đến bài - Các bài tập đọc ở các chủ điểm trước - Biết Bác Hồ có tình thương bao đối với thiếu nhi. * Những KT mới cần hình thành: - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý và đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Học thuộc lòng bài thơ trong thư của Bác. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học. - Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ. 3. Thái độ: Kính yêu Bác Hồ II. chuẩn bị : ĐDDH: GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc HS: Sách giáo khoa PPDH: - Trực quan, hỏi đáp... iII. hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Đọc bài: Lá thư nhầm địa chỉ - Trên phong bì thư cần ghi những gì - 2 HS đọc - Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên - Nhận xét. địa chỉ người nhận hoặc người gửi. Hoạt động 2 Bài mới: (20 phut) Giới thiệu bài:PP quan sát Luyện đọc: - HS quan sát tranh 1. GV đọc mẫu toàn bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - HS nghe kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu -HS tiếpnối nhau đọc từng câu. GV theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. -HS tiếpnối nhau đọc từng đoạn -- Bài có thể chia làm mấy đoạn? - 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài thơ. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài (phần chú giải). c. Đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. d. Thị đọc giữa các nhóm -Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân từng đoạn, cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (PP hỏi đáp) Câu 1: - Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai ? - 1 HS đọc yêu cầu - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiêu nhi ? - Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Bác khuyện các cháu làm những việc gì ? -Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình..... - Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ? - Qua bài cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi. Hoạt động 3 Luyện đọc lại: (13 phút) - GV hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng bài thơ. - HS học thuộc bài thơ. Hoạt động 4 Củng cố dặn dò - 1 HS đọc cả bài thư Trung Thu - 1 HS đọc cả bài (3 phút) - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 93: Thừa số tích * Những KTđã biết liên quan đến bài - Phép cộng nhiều số hạng giống nhau trong phạm vi 100 - Phép nhân là tổng của các số hạng giống nhau * Những KT mới cần hình thành - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS:- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 2. Kỹ năng: - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. 3.Thái độ: - HS Yêu thích môn học II.chuẩn bị - DĐDH: - GV:- SGK,hình ảnh minh họa ..... - HS: SGK vở nháp, que tính, bút chì.... - PPDH: Quan sát .Trò chơi, thảo luận nhóm iii các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS lên bảng Kiểm tra bài cũ 8 + 8 + 8 = 24 (5 phút) 8 x 3 = 24 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 5 x 5 = 25 Hoạt động 2 Bài mới: Giới thiệu bài: (10 phút) - Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Viết 2 x 5 = 10 - 2 nhân 5 bằng 10 - Gọi HS đọc ? - Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 2 gọi là gì ? - Là thừa số 5 gọi là gì ? - Là thừa số 10 gọi là gì ? - Là tích Hoạt động 3 Thực hành: Bài 1: (Bảng con) - 1 HS đọc yêu cầu (25 Phút) - Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu). 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - GV hướng dẫn HS làm - Gọi 3 em lên bảng a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 30 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 - Yêu cầu HS làm bài vào vở 5 x 2 = 5 + 5 = 10 2 x5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Bài 3: ( Nhóm) - Viết phép nhân theo mẫu biết: 8 x 2 = 16 - Yêu cầu HS làm theo nhóm : mỗi nhóm 1 phép tính - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng - Đại diện 3 nhóm lên bảng b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12 4 x 3 = 12 c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10 20 x 2 = 40 d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20 - HS Nhận xét Hoạt động 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. (3 phút) - Về nhà xem lại các bài tập. Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 94: Bảng nhân 2 * Những KTđã biết liên quan đến bài - Phép cộng nhiều số hạng giống nhau trong phạm vi 100 - Phép nhân là tổng của các số hạng giống nhau * Những KT mới cần hình thành - - Lập bảng nhân 2và học thuộc lòng bảng nhân 2 - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, ....., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. 2. Kỹ năng: - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II. chuẩn bị - ĐĐDH: GV: - Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn HS: - Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn - PPDH: trực quan, sơ đồ tư duy,trò chơi , KTKPB III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạtđộng 1 - Viết phép nhân biết - Cả lớp làm bảng con Kiểm tra bài cũ - Các thừa số là 2, và 8 tích là 16 - 1 HS lên bảng (5 phút) 2 x 8 = 16 - Các thừa số là 4, và 5 tích là 20 4 x 5 = 20 - Nhận xét, chữa bài Hoạt động 2 Bài mới Giới thiệu bài: (12 phút) Hướng dẫn HSlập bảng nhân 2 (PP trực quan) - GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn. - Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có 2 chấm tròn. - Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần. - Viết như thế nào ? - Viết: 2 x 1 = 2 - Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2 - Tương tự với 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6..thành bảng nhân 2. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2. - HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng. Hoạtđộng 3 Thực hành: Bài 1: (Trò chơi) - 1 HS đọc yêu cầu (25 phút) - GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó nêu kết quả theo trò chơi truyền điện Bài 2:(KTKPB) 2 x 2 = 4 2 x 8 = 10 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - 1 con gà có 2 chân - Bài toán hỏi gì ? - 6 con gà có bao nhiêu chân. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào phiếu Tóm tắt: 4 con: 2 chân 6 con:...chân ? - HS GV nhận xét Bài giải: 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân Bài 3:(Miệng ) - 1 HS đọc yêu cầu - Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống. Hoạt động 4 - GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi đều bằng số ngay trước nó công với 2. - HS nêu miệng Củng cố dặn dò (3 phút) HD HS củng cố lại bảng nhân theo sơ đồ tư duy - Nhận xét tiết học. - HS nêu Luyện từ và câu Tiết 19: Từ ngữ chỉ về các mùa đặt và trả lời câu hỏi * Những KTđã biết liên quan đến bài - Các bài tập đọc trong tuần - Cách đặt và trả lời câu hỏi * Những KT mới cần hình thành - Gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào I. mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào 2.Kỹ năng: - PHân biệt được từng mùa trong năm 3.Thái độ . - Yêu thích thiên nhiên II.chuẩn bị Đ D DH: GV: - Phiếu viết sẵn bài tập 2. HS: - SGK PPDH: - KTKPB, hỏi đáp ... III. hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1 Bài mới (2phút) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: - HS nghe Hoạt động2 Bài tập: Hướng dãn làm bài tập: (30 phút) Bài 1:( nhóm- KTKPB) - 1 HS đọc yêu cầu - Kể tên các tháng trong năm ? Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng nào ? - Nhiều HS nêu miệng. - Tháng giêng , T2....., T12. Mùa xuân:Tháng giêng, T2, T3. Mùa hè: T4, T5, T6 Mùa thu: T7, T8, T9. Mùa đông: T10, T11, T12 Bài 2: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm làm bài cá nhân - GV nhận xét Mùa xuân: b Mùa thu: c, e Mùa hạ: a Mùa đông: d - Một số HS đọc bài - HS nhận xét Bài 3: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. - HS từng cặp thực hành hỏi đáp. - Khi nào HS được nghỉ hè ? - Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè. - Khi nào HS tựu trường ? - HS tựu trường vào cuối tháng 8. - Mẹ thường khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học. - ở trường em vui nhất khi nào ? - ở trường em vui nhất khi em được điểm 10. Hoạt động3 Củng cố dặn dò Tích hợp - Quyền được đi học. - Quyền được nghỉ ngơi (Nghỉ hè) (3 phút) - Nhận xét tiết học. Tập viết Tiết 19: Chữ hoa: P * Những KTđã biết liên quan đến bài - Các chữ cái đã học - Các nét cơ bản * Những KT mới cần hình thành - Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. -Viết cụm từ ứng dụng I. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Kiến thức - Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. 2. Kỹ năng:Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Kiên trì trong học tập II. chuẩn bị ĐDDH: GV: - Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn HS: - Vở tập viết , bảng con III. các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động 1 Bài mới (10 phút) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. Hướng dẫn viết chữ hoa P: * Hướng dẫn HS quan sát chữ P và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ P - HS quan sát. - Chữ này có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Được cấu tạo bởi mấy nét ? - Gồm 2 nét - 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết P 2, 3 lần. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - P, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p, d - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â * Hướng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con - HS viết 2 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn HS viết. - HS viết dòng chữ P Hoạt động 2 - HS viết vở HD viết vở: ( 25 phút) HD viết vở: - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Phong cỡ vừa - 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ Hoạt động 3 Chấm,chữa bài: (7 phút) Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học. (3 phút) - Về nhà luyện viết lại chữ P.
Tài liệu đính kèm: