- Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà,cha mẹ.
* Em Trinh đánh vần và đọc trơn được 1 câu.
+ HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
* GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tìm kiếm sự hỗ trợ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
TUẦN 13 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC BƠNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài - Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS biết hiếu thảo với ơng bà,cha mẹ. * Em Trinh đánh vần và đọc trơn được 1 câu. + HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thơng; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tìm kiếm sự hỗ trợ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS TiÕt 1 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS ®äc - Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 2’) b) Luyện đọc (38’) - GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài - HS theo dõi, 2 HS đọc lại bài - Cho HS đọc từng câu - Kết hợp rút từ khĩ HD HS luyện đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí -Tổ chức HS đọc trong nhĩm -Theo dõi nhắc nhở chung, giúp đỡ những nhĩm cĩ HS yếu. -Thi đọc giữa các nhĩm -Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc tốt - Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp. - Đọc CN,ĐT - 5-6 em đọc - Các nhĩm cùng luyện đọc - Mỗi nhĩm đọc đồng thanh 1 lần Thi đọc - Nghe và nhận xét nhĩm bạn * Thi đọc: -Mời các nhĩm thi đua đọc . - Các nhĩm thi đua đọc bài -Yêu cầu các nhĩm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . TiÕt 2: 3. T×m hiĨu bµi (15’) - Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời, kết hợp rút từ ngữ và giảng từ. - Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi H? Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? - Tìm bơng hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, H? Vì sao Chi khơng dám tự hái bơng hoa Niềm Vui? - Theo nội quy của trường khơng ai được ngắt hoa trong vườn. H? Khi biết vì sao Chi cần bơng hoa, cơ giáo nĩi thế nào? - Em hãy hái thêm hai bơng hoa nữa. H? Theo em, bạn Chi cĩ những đức tính gì đáng quý? - Thương bố, tơn trọng nội quy, thật thà. 4. LuyƯn ®äc l¹i (28’) - Theo dõi luyện đọc trong nhĩm . - Yêu cầu lần lượt các nhĩm thi đọc . - Luyện đọc trong nhĩm - Các nhĩm thi đọc - Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương. 5. Cđng cè, dỈn dß (2’) H? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? - Tấm lịng hiếu thảo dành cho cha mẹ. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - ChuÈn bÞ cho tiÕt kĨ chuyƯn. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 4: TỐN 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính trừ cĩ dạng 14 - 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 14 - 8. - Giáo dục HS tính cẩn thận. * Em Trinh làm bài 1 cột 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 bĩ 1 chục que tính và 4 que tính rời III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài: 73-29 33-8 -Nhận xét - ghi điểm - 2 HS làm bảng lớp. - Lớp làm vào bảng con 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài (1’) b) Hình thành bài mới ( 15’) * HD HS thực hiện phép trừ dạng 14-8 và lập bảng trừ : - HD HS lấy một bĩ 1 chục que tính que tính và 4 que rời. - Hỏi: + Cĩ tất cả bao nhiêu que tính? - Nêu và lần lượt ghi các số lên bảng rồi hỏi làm thế nào để lấy 8 que tính. - Cho HS thao tác trên que tính: + Cĩ 14 que tính lấy đi 8 que tính,cịn lại mấy que tính? - Viết :14 - 8 = - HD cách đặt tính theo cột dọc. - Cho HS sử dụng que tính (tương tự như trên) để tự lập bảng trừ và viết hiệu tương ứng vào - Thực hiện theo GV + Cĩ tất cả 14 que tính - Theo dõi và tham gia trả lời - Thực hiện theo Gv + Cịn lại 6 que tính - Theo dõi và viết:14 - 8 = 6 - Thao tác trên que tính để lập bảng: từng phép tính: 14 - 5 = ... 14 - 8 = ... 14 - 6 = 14 - 9 = ... 14 - 7 = ... - Cho HS học thuộc bảng tính. 14 - 5 = 9 14 - 6 = 8 .. - Đọc CN, ĐT c) Luyện tập (22’) Bài 1: Tính nhẩm a) Ghi bảng gọi HS nêu kết quả b) HD làm bài rồi chữa bài theo từng cột tính - Đặt câu hỏi để HS nhận biết 14 - 4 - 2 cũng bằng 14 - 6. - Lần lượt nêu miệng kết quả - Nêu miệng kết quả -14 - 4 - 2 cũng bằng 14 - 6 vì cùng bằng 8 Bài 2:Tính: - Lần lượt cho HS làm vào bảng con - Nhận xét. - Cả lớp làm vào bảng con: 14 14 9 6 Bài 3: - HDHS tự đặt tính rồi làm bài vào vở - Nhận xét - ghi điểm. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 4: Đọc đề - Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn hỏi gì ? - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét - ghi điểm. - 1 HS đọc đề bài. - Cĩ 14 quạt điện, đã bán 6 quạt điện - Cửa hàng cịn lại bao nhiêu quạt điện ? - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số quạt điện cịn lại là: 14 - 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện 3. Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------ & ----------------------- Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TỐN: ÔN : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách thực hiện phép tính trừ cĩ dạng 14 - 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Củng cố cách giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 14 - 8. - Giáo dục HS tính cẩn thận. * Em Trinh làm bài 1. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (37’) Bài 1: -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu em lên bảng làm . - Yêu cầu em Trinh nêu kết quả cột 1. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - GV nhận xét - chữa bài. Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề H? Bài tốn cho biết gì? H? Bài tốn hỏi gì? H? Để biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu xe đạp ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS tự làm bài trong vở. - Nhận xét - chữa bài Bài 4: - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét - đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau ở nhà. - Làm bài cá nhân, sau đĩ nêu kết quả tính. a) 8 + 6 = 14 9 + 5 = 14 7 + 7 = 14 6 + 8 = 14 5 + 9 = 14 14 - 7 = 7 14 - 8 = 6 14 - 9 = 5 14 - 4 = 10 14 - 6 = 8 14 - 5 = 9 14 - 10 = 4 b) 14 - 4 - 3 = 7 14 - 4 - 2 = 8 14 - 7 = 7 14 - 6 = 8 ... - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân. - Nêu miệng kết quả - 1 HS đọc đề tốn. - Cửa hàng cĩ 14 xe đạp, đã bán 8 xe đạp. - Cửa hàng cịn lại bao nhieu xe đạp. - Làm phép tính trừ - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Cửa hàng đĩ cịn lại số xe đạp là: 14 - 8 = 6 ( xe đạp) Đáp số: 6 xe đạp - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân trong vở. Nêu miệng kết quả. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt: LUYỆN ĐỌC: BƠNG HOA NIỀM VUI I. Mơc tiªu: - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy. - Rèn kĩ năng đọc bài theo nhóm. * HS yếu đọc được bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn cùng nhĩm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Luyện đọc (37’) - Yêu cầu đọc từng câu . -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . -Mời các nhĩm thi đua đọc -Yêu cầu các nhĩm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . 3. Củng cố - Dặn dị ( 2’) - GV nhận xét, dặn dò. - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhĩm ( 3 em ) . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhĩm thi đua đọc bài ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt: RÈN CHỮ: BƠNG HOA NIỀM VUI I. Mơc tiªu: - Học sinh viết được bài Bơng hoa niềm vui, trình bày đúng và đẹp. - Rèn học sinh yếu bước đầu biết viết tương đối đúng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành. - Hình thức: Cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Ổn định ( 1’) 2. Hướng dẫn viết (3’) - Hướng cách viết, khoảng cách, cỡ chữ, cách trình bày. - GV viết mẫu lên bảng. 3.Thực hành ( 34’) - HD học sinh viết bài vào vở 5 ơ li. - Kèm một số HS viết yếu: - Chấm vở nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố - Dặn dị ( 2’) - GV nhận xét, dặn dị. - HS yếu viết dưới sự giúp đỡ của giáo viên. - Học sinh viết bài vào bảng con các từ khĩ. - HS viết bài vào vở. - Nộp bài. ------------------------ & ----------------------- Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC: TRỊ CHƠI “ NHĨM BA, NHĨM BẢY” I.MỤC TIÊU: - Ơn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS hồn thiện bài thể dục. - Ơn trị chơi Nhĩm 3 nhĩm 7.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trị chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn cho học sinh trong lúc tập luyện. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp: Phương pháp quan sát, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn đi thường...bước Thơi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét 2. Phần cơ bản: a. Ơn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Các tổ tổ chức luyện tập bài thể dục Giáo viên theo dõi gĩp ý Nhận ... - HS yếu làm bài đơn giản. - HS giỏi làm đúng tất cả các bài, trình bày đẹp II. CHUẨN BỊ: GV: Que tính. HS: Vở, bảng con, que tính. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. -Phương pháp hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Bài cũ (5’) Luyện tập. - GV nhận xét. HĐ2. Giới thiệu( 1ph) HĐ3. HDHS 15 trừ đi một số ( 15ph) Bước 1: 15 – 6 Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính? Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 Bước 2: Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. * 16 trừ đi một số Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy? Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số. *17, 18 trừ đi một số Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức. Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. HĐ4. Luyện tập, thực hành. ( 17ph) Bài 1: HD HS làm bài . Bài tập 2. Cách chơi: thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký (mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay của các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng. HĐ5. Củng cố – Dặn dò 2ph) Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - HS thực hiện. - Đặt tính rồi tính 84 – 47 30 – 6 74 – 49 - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài - Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 - Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - HS đọc bài - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. - Điền số để có: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ. Bài 1:Tính 15 15 15 - - - 8 9 7 ___ ___ ____ 7 6 8 Bài 2: HS chơi trò chơi - HS chơi theo tổ. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: THỦ CƠNG GẤP , CẮT, DÁN HÌNH TRỊN I. MỤC TIÊU - HS biết gấp, cắt, dán hình trịn. - Gấp,cắt, dán được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn và cĩ kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt cĩ thể mấp mơ. - Với HS khéo tay: Gấp, cát dán được hình trịn. Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. - Cĩ thể gấp, cắt dán được thêm hình trịn cĩ kích thước khác. - HS cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng. II. CHUẨN BỊ -Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng; - Quy trình gấp, cắt, dán hình trịn cĩ hình vẽ minh hoạ -Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 2’ 7’ 8’ 10’ 3’ 1. KTBC *Kiểm tra DCHTcủa Hs,nhận xét 2. Bài mới *GT, ghi đầu bài:Gấp, cắt, dán hình trịn a;Hd Hs quan sát và nhận xét (Cả lớp) -GT hình trịn mẫu được dán trên nền HV -Nối điểm O với các điểm M,N,P nằm trên đường trịn, sau đĩ đặt câu hỏi cho Hs so sánh về độ dài các đoạn thẳng OM,ON,OP. -Để cĩ hình trịn bằng cách gấp, cắt giấy -Cho Hs so sánh về độ dài MN với cạnh HV -Cạnh của hình vuơng bằng độ dài MN của hình trịn.Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuơng như hình mẫu ta sẽ được hình trịn b;Hướng dẫn mẫu (Cả lớp) Lần 1:Vừa nêu cách gấp vừa gấp Lần 2:Hd từng bước và dán lên quy trình Bước 1:Gấp hình -Cắt hình vuơng cĩ cạnh là 6 ơ -Gấp tư hình vuơng theo đường chéo được H2a.Gấp đơi H2a để lấy dấu giữa và mở ra được H2b. -Gấp H2b theo đường dấu gấp được H3 Bước 2:Cắt hình trịn -Lật mặt sau H3 được H4.Cắt theo đường dấu CD được H5a -Từ H5a sửa theo đường cong được hình trịn H6. Bước 3:Dán hình trịn -Dán hình trịn vào vở hoặc tờ giấy khác làm nền c;Thực hành (Cá nhân) -Hd Hs tập gấp, cắt hình trịn bằng giấy nháp -Theo dõi, giúp đỡ các em 3.Củng cố - Dặn dị ( 2’) *Cho Hs nhắc lại các bước gấp, cắt , dán hình trịn -Nhận xét tiết học -Về nhà tập gấp và chuẩn bị tiết sau thực hành -Cả lớp đặt :giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán lên bàn -Nhắc lại đầu bài -Quan sát -Theo dõi -3-4 em trả lời -2 em trả lời -Quan sát và lắng nghe - Theo dõi các bước làm của Gv -Quan sát -Thực hành gấp, cắt hình trịn bằng giấy nháp -1 em -Theo dõi ------------------------ & ----------------------- TIẾT 4: MĨ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài vườn hoa và công viên - Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên. - Vẽ được tranh đề tài vườn hoa hay cong viên theo ý thích. - Rèn học sinh vẽ đúng và đẹp. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm ảnh về phong cảnh thien nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Kiểm tra đồ dùng của HS.( 3ph) HĐ2. Giới thiệu:(1ph). HĐ3. Tìm chọn nội dung đề tài.( 3ph) - Giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết + Ở trường, nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp các em đã biết H: Hãy kể tên các loại hoa mà các em biết. - Gợi ý để HS tìm thêm các hình ảnh phụ như: Lồng chim, đu quay HĐ4. Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên.( 5ph) - Gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn hoa hoặc công viên mà các em biết. - Gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh phụ. - Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh HĐ5 : Thực hành ( 14ph) - HD gới ý HS vườn hoa hoặc công viên vừa với phần giấy đã chuẩn bị. HĐ6. Nhận xét – đánh giá (3ph) HĐ7. Củng cố – Dặn dò( 1ph) - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Quan sát - Lắng nghe HS chú ý - Thực hành vẽ vào vở. ------------------------ & ----------------------- Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ƠN : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố viết được một đoạn văn ngắn kể về gia đình (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT2 đã học. - Rèn HS viết đúng và đẹp. *- HS giỏi viết đúng, đẹp. - HS yếu viết 1,2 câu theo hướng dẫn của GV. II. CHUẨN BỊ: - VBT III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC. -Phương pháp hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: - GV giao nhiệm vụ ( 40ph) Đề bài: Em hãy viết 3,4 câu kể về một người thân của em. - Học sinh làm bài cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS làm bài. - GV chấm bài, nhận xét. ------------------------ & ----------------------- TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TỐN: ƠN: I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố về: Phép trừ có nhớ dạng 14 - 8; 34 - 8; 54 - 18. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. Biểu tượng về hình vuông.: Giáo dục HS tính cẩn thận. 2. Mục tiêu riêng: - HS yếu làm bài đơn giản. - HS giỏi làm đúng tất cả các bài, trình bày đẹp. II. CHUẨN BỊ: Bảng con III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Phương pháp hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. GTB : ( 1’) HĐ2. HDHS luyƯn tËp (35’) Bµi 1/VBT: Hs nªu yªu cÇu. GV HDHS tính nhẩm HS nêu miệng kết quả. Bµi 2: Hướng dẫn HS làm - Nhận xét – sửa sai. Bµi 3: GVHDHS vẽ màu và tô màu HS lµm VBT HĐ3. Cđng cè - dỈn dß( 2’) HƯ thèng l¹i bµi häc NhËn xÐt tiÕt häc. * Bµi 1: - Đặt tính rồi tính. + HS lµm vµo vë bµi tËp. 15 17 18 16 - - - - 9 8 9 7 __ __ __ ___ 6 9 9 9 * Bµi 2: Nối phép tính với kết quả đúng. + HS lµm vµo vë bµi tËp. 17 - 9 18 - 8 18 -9 8 9 10 - HS tự làm vào vở BT ------------------------ & ----------------------- TIẾT 3: SINH HOẠT NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU : -Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. -Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại. -Đề ra kế hoạch tuần tới. (Tuần14) II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Đánh giá tình hình tuần 13 : a.Ưu điểm: -Học sinh đi học đều, đúng giờ. -Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập. -Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập đầy đủ để các GV vào dạy thi tay nghề. -Cả lớp tự quản tốt. -Giữ vệ sinh chung tốt, làm trực nhật đúng lịch. b.Tồn tại: -Một số học sinh tiếp thu bài chậm. -Một số em ít hoạt động và nói nhỏ. 2. Kế hoạch tuần 14: -Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. -Các em cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn. -Tập trung động viên , giúp đỡ những em còn yếu để học tập tốt hơn -Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ. -Tiếp tục rèn chữ đẹp và giữ vở sạch. ------------------------ & -----------------------
Tài liệu đính kèm: