Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 13 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 13 (chuẩn)

Tiết 5: Luyện viết

Bông hoa Niềm Vui

I.Mục tiêu:

 - Hiểu các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với mẹ.

 - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.

 - Có lòng hiếu thảo với cha mẹ.

 II.Hoạt động dạy học:

 1/ Kiểm tra bài cũ:

 2/ Bài mới:a/Giới thiệu bài.

 b/Luyện đọc:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 13 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Thứ hai ngày 15tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện viết
Bông hoa Niềm Vui
I.Mục tiêu:
 - Hiểu các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. 
- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với mẹ. 
 - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. 
 - Có lòng hiếu thảo với cha mẹ. 
 II.Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 	
 2/ Bài mới:a/Giới thiệu bài. 
	 b/Luyện đọc:
 -GV đọc mẫu. -1H. đọc, lớp đọc thầm. 
+Từ,tiếng:sáng, lộng lẫy,ốm nặng,2 bông nữa. - Y/c HS đọc nối câu, đoạn tìm từ. + Ngắt câu: - HS đọc nối tiếp đoạn, . 
Em muốn bố/ mộtNiềm Vui/...đau// -Thi đọc giữa các nhóm
 Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy
 dưới ánh mặt trời buổi sáng//
- Tổ chức HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. 
- Nhận xét, cho điểm. 
c.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1, 2 kể về đoạn nào?
- Sớm tinh mơ Chi đã vào vườn làm gì?
- Chi tìm bông hoa niềm vui để làm gì?
- Vì sao bông cúc màu xanh lai được gọi là bông hoa Niềm vui?
- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
- Bông hoa Niềm vui đẹp như thế nào?
- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
- Bạn Chi đáng khen ở điểm nào?
* Luyện đọc đoạn 3, 4. 
- Khi nhìn thấy cô giáo Chi nói gì?
- Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo nói gì?
- Thái độ của cô ra sao?
- Theo em Chi có những đức gì?
d. Luyện đọc lại. 
- Thi đọc theo vai. Gọi 3 HS đọc theo vai
- Đọc đúng giọng của nhân vệt,người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi. 
- Giọng Chi cầu khẩn. 
- Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến. 
3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại cả bài theo vai. 
-Nhận xét tiết học. 
- Bạn Chi. 
- Tìm bông cúc màu xanh. 
- Tặng bố là dịu cơn đau. 
- Màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành
- Chi thương bố. 
- Rất lộng lẫy 
- Vì nhà trường có quy định không ai được ngắt hoa. 
- Biết bảo vệ của công
- Xin cô cho em. . . . 
- Ôm Chi vào lòng và nói: Em hiếu thảo với cha
- Trìu mến, cảm động. 
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thậ thà. 
- HS đóng vai người dẫn chuyện, cô giáo và Chi. 
Tiết 6: Luyện toán ( tiết 61)
14 trừ đi một số: 14-8
I.Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14-8. 
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. 
 - Rèn kĩ năng đặt tính đúng, giải các bài toán có liên quan. 
II.Đồ dùng: que tính. 
III.Hoạt động dạy –học:
 1/Kiểm tra: H. đặt tính và thực hiện các phép tính sau ;
	-73 - 5 	83 – 24	93- 48	63 – 15
	-HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi 1 số. 	
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài 
	 b/ Giới thiệu phép tính 14-8. 
 - Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
 -? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
 -Y.c HS nêu cách làm. 
 - Tóm tắt cách bớt hợp lý. 
- Y.c HS đặt tính và tính vào bảng con. 
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính. 
 c/ Y.c HS lập bảng trừ của 14 và học thuộc. 
 3/Thực hành:
* Bài 1:Tính nhẩm. 
- Y/c HS đọc đề, nêu miệng kết quả. 
*Bài 2: Đặt tính và tính:
 -Y.c HS đọc đề bài, nêu cách đặt tính và tính, cho H. làm bài vào vở. 
* Bài 3: Gọi H. nêu y/c của bài. 
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- HS làm vàovở bài tập,3HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- GV nhận xét. 
* Bài 4: Y.c HS đọc đề, nêu miệng tóm tắt 
- Nghe và phân tích đề. 
- Thực hiện phép tính trừ 14-8
- Thao tác trên que tính và tìm cách làm hợp lý. 
 14
 - 6
 8
- Thi học thuộc lòng bảng trừ. 
- Đọc đề, nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính. Lưu ý so sánh:14- 4- 2 và 14-6. 
- 2 H. lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. 
- Nêu cách tìm hiệu, 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- H. đọc đề bài
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 
 14 14 12
- 5 - 7 - 9
 9 7 3
- Bán đi nghĩa là thế nào? 
- Bán đi nghĩa là bớt đi. 
- H. tự giải bài tập vào vở. 
 4/ Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng bảng trừ của 14. 
	 - Y.c HS lập các phép tính dạng 14 trừ đi một số
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện đọc
Bông hoa Niềm Vui.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức bài tập đọc “ Bông hoa Niềm Vui” bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Tập đặt câu về chủ đề cha mẹ. 
 - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu, kĩ năng đặt câu đúng. 
II. Hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu bài: Nêu y/c, nội dung tiết học. 
 2.Luyện đọc:
 - GV y/c 1 HS đọc toàn bài và nêu cách đọc toàn bài. 
 - Thi đọc nối đoạn, cả bài theo nhóm. 
 - Thi đọc truyền điện. 
 3/ Tìm hiểu bài:
 Em hãy đánh dấu + trước ý em cho là đúng:
 a/ Cô bé là một người:
 	 chăm chỉ 
 	ngoan ngoãn 
 	 hiếu thảo với cha mẹ 
 b/ Nội dung của bài là:
 	 Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. 
 	 Nói về 1 bông hoa niềm vui. 
 4/ Luyện đặt câu theo chủ đề: Hãy tìm từ chỉ người trong bài và đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. 
 - Tìm thêm 5 từ chỉ người nói về gia đình. Viết 1 đoạn văn 5 câu nói về tình cảm của con cái với cha mẹ. 
 - Y/C H. trình bày, H. khác nhận xét. 
 5. GV nhận xét tiết học 
Tiết 6: Luyện viết
Bông hoa niềm vui
I.Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái. cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm vui. 
- Tìm những từ có tiếng iê/ yê
- Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ ngã; phụ âm r/ d
- Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. 
II.Đồ dùng dạy – học. 
 Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. 
II. Hoạt động dạy - học: 
 A. Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng. 
 - Nhận xét bài của H. dưới lớp. 
 - Nhận xét, cho điểm từng H. 
 B.Bài mới: 
1.Hướng dẫn tập chép. 
- GV đọc đoạn chép
? Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai? Vì sao?
- Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa?
- HS viết từ khó. 
- Cho HS chép bài vào vở
GV chấm, nhận xét. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
* Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê. 
- GV đọc từng yêu cầu. 
- HS giơ bảng và nhận xét. 
* Bài 3: (Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân biệt: rối- dối, rạ - dạ. . 
- GV nhận xét, sửa. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Khen những bài chép đẹp. 
- HS đọc lại
- HS trả lời
- Đầu câu
- Đầu câu, tên riêng người. 
- Hãy hái, nữa, dạy dỗ. 
- H. viết bảng con. 
- Yếu, kiếm, khuyên. 
- H. đặt nối tiếp. 
Tiết 7: Luyện toán
34 - 8
I.Mục tiêu:
 - HSbiết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34-8. 
 - Áp dụng phép trừ có nhớ để giải các bài toán có liên quan. 
II.Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài. 
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: HS thực hiện các phép tính sau: 14-8 ; 24-8 ; 34-8. 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Giới thiệu phép tính 34-8
 - Nêu đề toán. 
 -Y.c HS tự tìm ra kết quả của phép tính 34-8. 
 - Y.c HS tìm cách tính nhanh. 
 - GV ghi: 34 - 8 = 26
 - Y.c HS đặt tính và so sánh kết quả với phép tính nhẩm. 
 -GV chốt: lưu ý có nhớ ở hàng chục( 3 chục bớt 1 chục còn 2 chục )
 - Y.c HS tự tìm ví dụ. 
 c.Thực hành:
* Bài 1: Y.c HS nêu cách đặt tính và tính. Y.c HS làm vào bảng con. 
* Bài 2: Y.c HS đọc đề, nêu cách đặt tính và tính. Y/c HS làm vào vở. 
* Bài 3: Y.c HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở. 
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
GV nhận xét. 
* Bài 4: Y.c HS nêu cách tìm số hạng và số bị trừ. Cho HS làm vào bảng con. 
- Nghe và phân tích đề. 
- Thao tác trên que tính tìm ra kết quả là 26. 
- Nêu cách tính nhanh 5 em. 
- Đọc lại kết quả của phép tính 34-8
 -Tự so sánh. 
- Làm bảng con. 
- 1HS lên bảng làm bài và nêu cách đặt tính, lớp làm vào bảng con. 
- Nhiều HS nêu miệng cách đặt tính và tính, 1 HS lên bảng, lớp làm vở. 
- Đọc đề nêu dạng toán, 1 HS lên bảng nêu tóm tắt và giải, lớp làm bài giải vào vở. 
- Bài toán về ít hơn. 
- Nhiều HS nêu cách tìm, 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. 
 3/Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu H. nêulại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8 
- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt, có tiến bộ. 
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài: Chiến sĩ tí hon
Giáo viên chuyên soạn, dạy
Tiết 6: Luyện tập làm văn
Kể về công việc gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình). 
+ Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì?
+ Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung. 
- Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú. 
- Hứng thú với giờ học
II. Đồ dùng:
	Bảng phụ – Thẻ chữ. 
III.Hoạt động dạy - học. 
A.Kiểm tra: 	- 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì). là gì?
	- Nhận xét. 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ. 
2.Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà 
giúp đỡ bố	 - 1 HS đọc đề. 
 mẹ?	- Làm vở bài tập. Nêu 	 miệng nối tiếp. 
- T. nhận xét	Ví dụ: quét nhà, trông 	em, nấu cơm. 
- Hãy đặt 1 câu với từ em chọn. 	- Em quét nhà. 
Bài 2: Tìm các bộ phận. 	- HSđọc đề. 
- T. phân tích mẫu: Ai làm gì?
	Chi đến tìm bông cúc màu xanh. 
? Trả lời câu hỏi thứ nhất là từ gì?	- Từ chỉ người, chỉ sự vật. 
? Trả lời câu hỏi thứ hai là từ gì?	- Từ chỉ hoạt động. 
- H. làm vở bài tập. 
	* H. tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Gạch 1 gạch
	* H. tìm bộ phận trả lời làm gì?	 - Gạch 2 gạch
- T. chấm chữa, nhận xét. 
- Cho H. đặt câu hỏi theo mẫu: Ai làm gì?	- HS nêu. 
Bài 3: Chọn và sắp xếp từ thành câu:	- H. đọc đề phân tích 	
- GV phát thẻ và yêu cầu H. ghép. 	- Gọi 3 nhóm / 3 người 	
- Cho H. nêu khuyến khích làm nhiều câu. 	thực hiện 	- T. đánh giá, tuyên dương	
	 - Ví dụ: Em sắp sách vở. 
3.Củng cố- dặn dò:
	Nhấn mạnh kiểu câu: Ai làm gì?
Tiết 7: An tòan giao thông
Ôn bài 4
Giáo viên chủ nhiệm soan, dạy
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện tập làm văn
Kể về gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình). 
+ Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì?
+ Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung. 
- Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú. 
- Hứng thú với giờ học
II.Đồ dùng:
	Bảng phụ – Thẻ chữ. 
III.Hoạt động dạy - học. 
A.Kiểm tra: 	- 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì). là gì?
	 - Nhận xét. 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ. 
2. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp đỡ bố	 - 1 H. đọc đề. 
 mẹ?	 - Làm vở bài tập. Nêu 	 miệng nối tiếp. 
- T. nhận xét	Ví dụ: quét nhà, trông 	em, nấu cơm. 
- Hãy đặt 1 câu với từ em  ... i: 
a Lập bảng trừ.
- Hướng dẫn HS trò chơi thi lập bảng trừ.
- Chia lớp thành 4 đội chơi: 
+ Đội 1: Bảng 11,16 trừ đi một số.
+ Đội 2: Bảng 12, 18 trừ đi một số.
+ Đội 3: Bảng 13,17 trừ đi một số.
+ Đội 4: Bảng 14,15 trừ đi một số.
- YC HS chơi trong 5 phút đội nào xong trước là đội thắng cuộc.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bảng trừ 
 Bài 2: 
- yc HS tự nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính
 Bài 3:
- Cho HS quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ vào vở.
3.Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng 
- Nghe hướng dẫn và cử nhóm trưởng sau đó thảo luận nhóm. Lần lượt lên bảng và lập bảng trừ của nhóm mình
- nhận xét đội thắng cuộc.
- Sau mỗi phép tính bạn đọc H/S dưới lớp hô to đúng / sai.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính: VD 3 + 9 - 6 = 6 
- Hình mẫu gồm 2 hình ghép lại ( Hình vuông, hình tam giác).
Tuần 15: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện viết
Hai anh em
I Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy..phần của anh
- Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s. ât/âc. ai/ay.
II Đồ dùng: GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
III Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS làm BT2(118)
- Hai HS lên bảng làm
2. Bài mới:
a). Hướng dẫn tập chép
b) Ghi nhớ nội dung
-Treo bảng phụ đoạn cần chép
2hs Đọc
 Đoạn văn kể về ai ?
- Người em
 Người em đã suy nghĩ và làm gì ?
- Anh còn phải nuôi vợ con.
c) Hướng dẫn cách trình bày
 Đoạn văn có mấy câu ?
- Bốn câu
 Ý nghĩ của người em được viết như thế nào ?
- Trong ngoặc kép
d) Hướng dẫn viết từ khó
- Bảng con
e) H chép bài
3. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
- HS tìm từ
- Bài 3: 4 nhóm làm việc, mỗi nhóm hai HS viết
- Lớp làm vào vở nháp
3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Luyện toán (tiết 71)
100 trừ đi một số
 I. Mục tiêu: 
 1 . Kiến thức : H biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số)
- Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục.
 2 . Kĩ năng : Áp dụng giải toán có lời văn.
 3 . Thái độ : H cẩn thận khi làm tính .
II Đồ dùng: Que tính 
III Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra: HS tính vào bảng con các phép tính sau: 50 - 26; 60 - 7. HS nêu các phép tính dạng số tròn chục trừ đi số có 1 chữ số.
2. Bài mới:
a- Phép trừ 100-36.
-Nêu bài toán
- Nghe và phân tích
-Để biết còn lại bao nhiêu que 
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính 
tính ta làm như thế nào?
- Ghi bảng 100-36, yc HS đọc 
- Phép tính này có đặc điểm gì ?
- YC HS nêu cách đặt tính và tính
- Lưu ý: 100 – 36 = 064 thì không cần ghi số 0 ở đằng trước mà kết quả không thay đổi
 ta thực hiện phép tính trừ
 100-36
- số có 3 chữ số tròn trăm trừ cho số có 2 chữ số. 
- Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính
b- Phép trừ: 100 - 5 (tương tự phép trừ 100 - 36)
- HS tự nêu đề toán, phân tích dạng toán 
- YC HS đặt tính và tính, sau đó so sánh dạng toán.
- Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính 
- YC HS lấy ví dụ về hai dạng toán vừa học.
- Cả lớp tìm ví dụ và làm vào bảng con 
- Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064; 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi kết quả không thay đổi giá trị. 
3.Thực hành:
Bài 1: YC HS đọc và nêu yc của bài toán
- YC HS nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2: YC HS đọc đề, nêu yc của đề 
- YC HS nêu cách tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính
Bài 3: HS đọc và nêu yc của bài, nhận dạng bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét
4.Củng cố dặn dò: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi làm toán tiếp sức, mỗi HS tự lập 1 phép tính và tính.
- Dặn chuẩn bị bài sau .
-1 HS đọc đề và nêu yc của đề 
- 4 HS nêu cách đặt tính và tính 
- HS làm bài 
- 1 HS đọc đềvà nêu yc: Tính nhẩm 
- Vài HS nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính
- 2 HS đọc đề, phân tích đề, bài toán thuộc dạng toán ít hơn 
- HS làm bài 
- HSđọc đề. ( H khá giỏi tiếp tục làm bài 3 . H trung bình hoàn thành bài khi tự học . )
H chơi trò chơi .
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện đọc
Hai anh em
I Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và đọc hiểu .
- Học tập tinh thàn đoàn kết thương yêu nhau của 2 anh em trong câu truyện.
II Hoạt động dạy-học:
1 Hướng dẫn luyện đọc trơn.
	2 hs đọc toàn bài. 
	HS đọc từng đoạn trước lớp.
Thi đọc giữa các nhóm 	HS đọc phân vai.:
2 Hướng dẫn đọc hiểu:
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Người em nghĩ gì và làm gì?
- Người anh nghĩ gì và làm gì?
- Mỗi người cho thế nào là công bằng?
3 GV cho hs thi đọc cả bài.
Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
- Em học tập điều gì qua câu chuyện?
Tổng kết nhận xét giờ học.
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
HS đọc đoạn 2.
 Thảo luận trả lời câu hỏi.
Tiết 6: Luyện viết
 Hai anh em
I Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy..phần của anh
- Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s. ât/âc. ai/ay.
II Đồ dùng: GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
III Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS làm BT2(118)
- Hai HS lên bảng làm
2. Bài mới:
a). Hướng dẫn tập chép
b) Ghi nhớ nội dung
-Treo bảng phụ đoạn cần chép
2hs Đọc
 Đoạn văn kể về ai ?
- Người em
 Người em đã suy nghĩ và làm gì ?
- Anh còn phải nuôi vợ con.
c) Hướng dẫn cách trình bày
 Đoạn văn có mấy câu ?
- Bốn câu
 Ý nghĩ của người em được viết như thế nào ?
- Trong ngoặc kép
d) Hướng dẫn viết từ khó
- Bảng con
e) H chép bài
3. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
- HS tìm từ
- Bài 3: 4 nhóm làm việc, mỗi nhóm hai HS viết
- Lớp làm vào vở nháp
3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Luyện toán (tiết 72)
Tìm số trừ
I. Mục tiêu
+ Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
+ Áp dụng giải các bài toán có liên quan.
+ H/S hứng thú khi học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
2.Bài m ới: 
a- Tìm số trừ
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông bớt đi 1số ô vuông, còn lại 6 ô vuông. Hỏi số ô vuông bớt đi là bao nhiêu?
- Vậy số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. Em hãy đọc phép tính tương ứng.
- Muốn tìm số ô vuông tương ứng ta làm thế nào?
- Viết bảng: x = 10 - 6
 x = 4
- Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
b/Thực hành:
Bài 1: Tìm x
15 - x =10 15 - x = 8
32 - x =14 32 - x = 18
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ yc HS nhận xét, yc HS lên bảng điền.
- Củng cố tìm hiệu, tìm số bị trừ và số trừ
 Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải.
Tìm x:
H1: x + 6 = 24 5 + x = 31
H2: x - 8 = 32 x - 12 =28
-Nghe và phân tích, nhận dạng bài toán
- Nhiều HS nhắc lại.
- Đọc: 10 - x - 6
- Thực hiện phép tính trừ 10 - 6
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 - x = 6
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
- Tìm số trừ.
- Ta lấy số trừ trừ đi hiệu.
- 4 HS làm bài, nhận biết bài của bạn.
Cả lớp tự kiểm tra bài của rmình
- Nêu số đã biết, số phải tìm.
- 1HS lên bảng điền, lớp làm bảng con.
-1HS đọc đề và tóm tắt,1 HS giải.
- Cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu quy tắc tìm số trừ
	 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 5: Âm nhạc
Giáo viên chuyên sọa, dạy
Tiết 6: Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào?
I Mục tiêu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật và sự vật Tìm từ chỉ đặc điểm người, vật, sự vật..
- Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
II Đồ dùng
III Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: gọi ba HS lên bảng
- Đặt câu: Ai làm gì?
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài.
B.Hướng dẫn làm bài
 Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Đọc
- Quan sát từng tranh và trả lời
- HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2,3:
 Hoạt động nhóm: Phát giấy HS ghi
- Các nhóm tự ghi, ai nhanh sẽ thắng
- Đặt câu luôn.
- Đọc câu mẫu
- Tự đặt
HS nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò.
 Mẫu câu học hôm nay ?
Về nhà tìm tiếp các từ còn lại.
Tiết 7: An toàn giao thông
 Ôn bài 6
Giáo viên chủ nhiệm soạn, dạy
 Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiết 5: Luyện tập làm văn
Chia vui- Kể về anh chị em
I Mục tiêu
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp
- Biết viết đoạn văn kể về anh chị em của mình.
II Đồ dùng.
 G: Tranh minh hoạ BT1
III Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc lời nhắn tin tiết trước.
2. Bài mới
a -Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (miệng) yêu cầu HS đọc
- HS đọc
- Gọi HS nói lời của bạn Nam
Lưu ý: Lời chia vui phải nói một cách tự nhiên.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 2 (miệng)
- G nêu yêu cầu giải thích
- H1 nối tiếp nói
- H2 nhận xét, bổ sung
Bài 3 (viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách viết
- H viết vở. Đọc bài của mình.
GV: Kết luận
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Luyện đọc
 Bé Hoa
I Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài và chiểu .
- Học tập tinh thần thương yêu nhau của chị em trong câu truyện.
II Hoạt động dạy-học:
1 Hướng dẫn luyện đọc trơn.
	2 hs đọc toàn bài. 
	HS đọc từng đoạn trước lớp.
Thi đọc giữa các nhóm 	HS đọc phân vai.:
2 Hướng dẫn đọc hiểu:
3 GV cho hs thi đọc cả bài.
Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
- Em học tập điều gì qua câu chuyện?
Tổng kết nhận xét giờ học.
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
HS đọc đoạn 2.
 Thảo luận trả lời câu hỏi.
Tiết 7: Luyện toán (tiết 74)
Luyện tập
I Mục tiêu
- Củng cố HS phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Vẽ đường thẳng đi qua 1-2 điểm cho trước.
II Đồ dùng
III Hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ: gọi hai HS lên bảng
- Tự đặt tên và vẽ ba điểm thẳng hàng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
Bài 1: HS tự nhẩm kết quả vào vở
- Tự làm vở
Bài 2: Gọi hai HS lên bảng 
- Lớp trả lời cách đặt tính và thực hiện
Bài 3: 
- Trả lời quy tắc
Bài 4: Hướng dẫn cách vẽ
- Gọi HS vẽ.
KL: Qua một điểm có rất nhiều đường thẳng.
 - Mỗi đoạn đi qua hai điểm.
3. Dặn dò: 
-Về kẻ lại theo bài 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca chieu lop 2 20102011.doc