Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 30 năm 2007

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 30 năm 2007

Tiết 2 + 3: Tập đọc

Bài : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm lửa, mắng phạt, mừng rỡ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật

 3. TĐ: Giáo dục Hs biết nhận lỗi và thật thà dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 30 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007
	Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
Bài : ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm lửa, mắng phạt, mừng rỡ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật
	3. TĐ: Giáo dục Hs biết nhận lỗi và thật thà dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ 
II. Chuẩn bị : Tranh, B/p
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 hs đọc bài Cây đa quê hương
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs đọc
B. bài mới: 
1. GT bài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
* Đọc từng câu ( 5' )
* Đọc đoạn trước lớp ( 10' )
* Đọc trong nhóm( 7' )
* Thi đọc ( 8' )
* Đọc đt ( 2' )
- Yc hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: " Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu khong ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?/ "
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui, ôn tồn, trìu mến )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng đoạn
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Yc đọc đt đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' )
- Yc hs đọc thầm cả bài
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ( Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa,.. )
- Gv: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ , cụ thể.
+ Bác Hồ hỏi các em Hs những gì ? ( Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ? )
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? ( Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em )
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? ( Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo )
+ Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo của Bác ? ( ( Vì bạn Tộ tự thấy hôn nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô )
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? ( Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. )
+ ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn nói lên sự quan tấm của Bác đối với nhi đồng )
- đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 10' )
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- 3 hs đọc nt đoạn
- 2 hs đọc cả bài
C. C2 - D2( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
Tiết 4: Toán
Bài : ki - lô - mét
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp hs nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. nắm được quan hệ giữa kilô mét và mét
	2. KN: Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, trên các số đo với đơn vị là kilômét và so sánh được các khoảng cách đo bằng mét 
	3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên làm
1dm = 10 cm 10 dm = 1m
100 cm = 1m 1m = 100 cm
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (15' )
- Gv: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng ti mét, đề xi mét và mét. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn là kilômét.
- Viết bảng: Kilô mét viết tắt là km
1km = 1000m
- Gọi 4 hs đọc - Yc hs đọc đồng thanh
- Gọi 2 hs lên bảng viết lại
- Nhận xét
- Theo dõi
- Q/s 
- Đọc c/n - đồng thanh
- 2 hs lên viếtk
3. Hd làm bài tập ( 16' )
Bài 1: Số ? 
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi 
Bài 3: Nêu sô đo thích hợp ( Theo mẫu )
C. C 2 - D 2 ( 2' )
- Gọi 1 hsđọc yc bài tập - Hd hs cách làm 
- Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm
 1km = 1000m 1000m = 1km
 1m = 10 dm 10 dm = 1m
 1m = 100cm 100cm = 1dm
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs nhìn vào hình vẽ để trả lời cho đúng
a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 23 km )
b) Quãng đường từ B đến D ( đi qua C ) dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 90 km )
c) quãng đường từ C đến A ( đi qua B ) dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 65 km )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs q/s trên bản đồ Việt Nam để điền cho đúng vào bảng trong SGK
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
Quãng đường
Dài
Hà Nội - Cao Bằng
Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cà Mau
285 km
169 km
102 km
308 km
368 km
174 km
354 km
 - Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Theo dõi
- Gọi 3 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- Gọi 2 hs lên làm
- Nhận xét
- 1 hs nhắc lại
Tết 5: Đạo đức
Bài : bảo vệ loài vật có ích
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hs ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
	2. KN: Hs có kĩ năng phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày
	3. TĐ: Hs có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích và không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị : - Bộ tranh đồ dùng ht, Tranh sgk
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: (4' )
- Khi nào phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- Nhận xét đánh gía
- 2 hs trả lời
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
* Hđ 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì ?
MT: Hs biết ích lợi của một số loài vật có ích ( 10' )
- Phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
- Yc hs giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật như : trâu bò, cá heo, ong, voi, ngựa, gà, ....
+ Những con vật đó có ích lợi gì ? 
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của các con vật lên bảng
- KL: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống 
- Nghe
- Theo dõi
- Liên hệ
- Nhận xét
* Hđ 2: Thảo luận nhóm ( 10' )
MT: Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích
- Chia hs làm 3 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm
a) Em biết những con vật có ích nào ?
b) Hãy kể những ích lợi của các loài vật có ích
c) Cần làm gì để bảo vệ các loại vật có ích ?
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo
- Nhận xét KL: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loại vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu
- Nhận nhóm
- Theo dõi
- Thảo luận 
- Từng nhóm lên trình bày
- Nhận xét
* Hđ 3: Nhận xét đúng sai ( 10' )
MT: Giúp hs phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối sử với loài vật.
C. C2 - D2 ( 3' )
- Gv đưa các tranh nhỏ cho hs q/s và phân biệt các việc làm đúng, sai
- Yc hs nói nội dung từng tranh
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim
Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn
- Gọi 4 hs trả lời xem hành vi nào đúng hành vi nào sai
- Nhận xét KL: Các bạn nhỏ trong tranh1, 3, 4 biết biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Còn Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích
- Gọi 2 hs nhắc lại ghi nhớ
- V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Q/s tranh
- Trình bày nội dung tranh
- Nhận xét đúng sai
- Nghe
- Nhắc lại
NS: Thứ bảy ngày 14 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
Bài : tâng cầu - trò chơi " tung vòng vào đích "
I. Mục tiêu:
	1. KT: Học tâng cầu và tiếp tục học trò chơi " Tung vòng vào đích "
	2. KN: Hs thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
	3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Sân, còi
III. Hd dạy học 
ND
Tg- S/l
P2 tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Y/c hs ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài TDPTC
7'
- Đội hình
 Gv
 x x x x
 x x x x
2. Phần cơ bản:
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ 
- Gv nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu
 - Chia tổ cho hs tập theo
- Gv tập cho 2 Hs để cả lớp q/s
 - Y/c hs tập chơi theo tổ
* trò chơi " Tung vòng vào đích " 
- Gv làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, Hs lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích
- Cho hs chơi thử 
- Y/c các tổ chơi chính thức
10
'
10'
 - Đội hình 
 x x x x x
 x x x x x
- Đội nhình
x x x x x
x x x x x
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi " kéo cưa lừa xẻ "
- Gv cùng hs hệ thống l ... do mình làm ra
II. Chuẩn bị : Giấy thủ công, mẫu vòng, kéo , hồ , 
 - Quy trình làm vòng đeo tay
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 1' )
- KT sự chuẩn bị của hs
- Trưng bày
B. Bài mới: 
1. Gtbài: 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Thực hành làm vòng đeo tay ( 30')
- Gọi 2 hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước:
- Nhận xét và nhắc lại các bước
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
 - Tổ chức cho hs thực hành
- Chú ý: dán cho phẳng, miết phẳng cân đối
- Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm
- Yc hs trưng bày sản phẩm
- Gv cùng hs đánh giá sản phẩm
- 2 hs nhắc lại
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
C.C2- D2 ( 2' )
- Nhận xét về tình hình học tập của hs
- V/n chuẩn bị giấy , hồ, kéo, thước kẻ,...
- Nghe
NS: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007
SG: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
Tiết 2: Toán
Bài : phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp hs biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc
	2. KN: Rèn kĩ năng đặt và tính đúng nhanh, thành thạo các bài tập 
	3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Chuẩn bị : Các tấm bìa ô vuông, bộ Đ D HT
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 3' )
- Gọi 2 hs lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng trăm, chục và đơn vị
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs lên làm
B. Bài mới:
1. GTbài: ( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. cộng các số có ba chỡ số: ( 10' )
3. Hd làm bài tập ( 25' )
Bài 1: Tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu )
- Chúng ta đã học các số có ba chữ số, biết so sánh chúng với nhau, bây giờ ta tìm hiểu xem làm phép tính cộng, trừ các số này như thế nào ? 
- Viết lên bảng : 326 + 253 = ?
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan
- Thể hiện sô thứ nhất : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ )
- Thể hiện số thứ hai : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ )
- Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đường bao quanh cả hai hình ) kết quả được tổng.
+ Tông này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ( Tổng có 5 trăm, 7 chục , 9 đơn vị )
- Hd đặt tính: Viết số thứ nhất ( 326 ), xuống dòng viết dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai ( 256 ) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải thẳng hàng nhau, sau đó kẻ vạch ngang
- Thực hiện phép tính: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị
Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
- Gv H/d hs tổng kết thành quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị 
+ Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm
- Gọi 1 hs đọc yc bài - Hd hs áp dung quy tắc vào tính cho đúng
- Làm mẫu: 
 235 637 503 625 326 
 + + + + + 
 451 162 354 43 251
 686 79 9 857 668 577
 200 408 67 230 732
 + + + + +
 627 31 132 150 55
 827 439 199 380 787 
- Yc hs làm vở - Gọi 4 hs lên làm bài
- Nhận xét ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách đặt tính rồi tính
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) 832 257
 + +
 152 321
 984 578
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs làm theo mẫu
a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400
300 + 200 = 500 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800
 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900
b) 
- Gọi 1 hs lên làm - Nhận xét
400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000
- Nghe
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
- Thực hành
- Theo dõi
- Theo dõi
- 4 hs lên làm
- Nhận xét
- Đọc lại
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 4 hs lên làm
- Nhận xét
C.C2- D2( 2' ) 
- Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 2: Chính tả ( nghe viết )
Bài : cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hs nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối của bài thơ Cháu nhơ Bác Hồ. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch
	2. KN: Rèn hs cách trình bày đúng bài thơ, và thi tìm nhanh các âm vần dễ lẫn
	3. TĐ: Hs ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Chuẩn bị : B/p, b/c
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(3' )
- Gọi 2 hs lên viết: tìm 3 tiêng bắt đầu bàng âm tr
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs viết
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd viết chính tả
a. Chuẩn bị( 5' )
b. Viết bài(15' )
c. Chấm bài(3' )
- Đọc bài viết - Yc hs đọc thầm
+ Nội dung đoạn thơ nói gì ? ( đoạn thơ trích trong bài Cháu nhớ Bác Hồ, thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ
+ Những từ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? ( Tên riêng và các chữ đầu dòng )
- Đọc bài cho hs nghe viết
- Theo dõi uốn nắn hs viết bài
- Thu 6 bài chấm điểm 
- Nhận xét sửa sai lỗi cho hs
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
3. Hd làm bt (6' )
Bài 2: Điền vào chỗ trống
Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng có âm tr hay ch rồi đặt câu
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs chọn ý b để làm
- Hd hs làm ý b 
* TCTV: Hd hs đọc kĩ yc bài tập, đọc kĩ các từ đã cho để lựa chọn để điền cho đúng
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) êt hay êch :
ngày tết , dấu vết ; chênh lệch, chênh chếch 
- Gọi 1 hs đọc yc ý b bài 3 
- Hd hs cách làm : Thi tìm nhanh tiếng có vần êt hoặc êch và đặt câu
- Gọi 2 hs lên thi tìm nhanh - Nhận xét khen ngợi
 VD: Cái nết đánh chết cái đẹp 
 Hoa là bạn gái rất tốt nết
 Trăng đêm nay sáng quá
 Ai cũng thích ngăm trăng 
- Theo dõi
- làm vở
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 2 thi tìm nhanh và đặt câu
- Nhận xét
C. C2 - D2 ( 2' )
- Gọi 2 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 3
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn
Bài : nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hs biết nghe kể mẩu chuyện" Qua suối", nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người khác đi sau khỏi ngã
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe hiểu và viết trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện
	3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Chuẩn bị : b/p, tranh
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trường hợp sau 
Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs thực hành
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd làm bt
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi ( 20' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh sgk
- Chú ý tập chung nghe kể chuyện
- GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi
- Y/c hs đọc thầm câu hỏi trong SGK
- GV kể lần 2: Y/c hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi
a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? ( Bác và các chiến đi công tác )
b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? ( Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành nối đi, một chiến sĩ xẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh )
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? ( Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa )
d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã )
- Q/s tranh
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét
Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 ? ( 10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ và nhơ lại để viết lại câu trả lời cho đúng- Yc hs viết vào vở
- Gọi hs nối tiếp đọc - Nhận xét khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng:
 d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã )
- Theo dõi
- Suy nghĩ viết vào vở
- Gọi 3 hs đọc lại
- Nhận xét
C. C2 - D2 ( 2' )
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Bài 30: Vẽ tranh 
Đề tài vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Hs hiểu về vệ sinh môi trường và biết cách vẽ tranh
	2. KN: Rèn hs quan sát và biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường
	3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị : Gv: Tranh quy trình, một số tranh ảnh về môi trường
 Hs: bút chì, màu vẽ, VT vẽ
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 2' )
- KT đồ dùng của hs
B. Bài mới:
1.Gtbài:( 1' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
* Hđ 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4' )
- Gv giới thiệu, tranh phong cảnh và gợi ý để Hs nhận biết:
+ Vẻ đẹp của môi trương xung quanh
+ Sự cần thiết phải giữ gìn môi trương xanh - sạch - đẹp
- Gv đặt một số câu hỏi để hs thấy những công việc cần làm cho môi trường xanh- sạch - đẹp
+ Em phải làm gì để cho môi trường xanh -sạch - đẹp ? ( Phải lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường nơi công cộng. Trồng cây xanh. Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định )
- Qs và trả lời 
-Nghe
- Nghe
- Trả lời
*Hđ 2: Cách vẽ ( 7' ) 
- Gv gợi ý Hs để vẽ theo nội dung sau
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng
+ Lao động trồng cây
- Gv gợi ý Hs tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung
+ Vẽ người đang làm việc ( quét nhà, nhặt rác, đẩy xe rác, ...)
+ Vẽ thêm nhà, cây cối cho sinh động
- Gợi ý Hs cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( có thể vẽ to, vẽ ở giữa )
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau
+ vẽ màu tươi trong sáng
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
* Hđ 3: Thực hành( 17' )
- Gợi ý: Hs làm bài như đã hd
- Cho hs xem một số bài vẽ mẫu
- Yc hs thực hành
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng 
- Theo dõi
- Q/s
- Thực hành
* Hđ 4: Nhận xét - đánh giá ( 3' )
- Gọi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt
- Nhận xét
C. C2- D2 :( 1' )
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài 
- Vn xem lại bài
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 30.doc